Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Trung Trực – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Trung Trực, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Trung Trực – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Trung Trực, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

53 27 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÔN TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
9
5
6
5
6
9
10
6
7
8
7
9
10
6
4
7
9
5
9
8
9
8
8
5
6
8
9
4
5
9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ?
b) Lập bảng tần số.
c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức A =
0
43323
yx2020xy2yx
2
3
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = –1 và y = 2.
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x
3
– 3x
2
+ 2x + 1
B(x) = 2x + 3x
2
– 5 + 4x
3
a) Tính A(x) + B(x).
b) Tính A(x) – B(x).
Bài 4: (1 điểm)
Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử
dụng bậc tam cấp di động để dắt xe vào n
không được lấn chiếm vỉa quá 85 cm ra phía
vỉa hè. Biết rằng nhà bạn Nam nền cao 60 cm
so với vỉa chiều dài bậc tam cấp là 1 m.
Theo em nhà bạn Nam thực hiện đúng quy
định của khu phố không ? Vì sao ?
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A AB = 9cm, AC = 12cm. Trên tia
đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD.
a) Tính dộ dài cạnh BC và so sánh số đo các góc của ABC.
b) Chứng minh: ABC = ADC và BCD cân tại C.
c) Vẽ đường trung tuyến BM của BCD cắt cạnh AC tại G. Chứng minh G là
trọng tâm của BCD và tính độ dài đoạn CG.
Hết
Đ
KHUNG MA TRẬN
KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7
STT
Cấp độ
Chủ đề KT
TỰ LUẬN
Tổng
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
CĐ thấp CĐ cao
1
Thống kê
Xác định được
dấu hiệu.
Lập bảng tần số, tính
số trung bình cộng,
tìm mốt của dấu hiệu.
S
ố câu
1
2
0
0
3
S
ố điểm
0,5
1,5
0
0
2.0
T
ỉ lệ %
5
%
15
%
0
%
0%
20
%
2
Đơn thức
Thu gọn, tìm bậc của
đơn thức.
Tính giá trị của đơn
thức.
S
ố câu
0
1
1
0
2
S
đi
ểm
0
1,
0
1
,
0
0
2
T
ỉ lệ %
0%
10
%
10
%
0%
20
%
3
Cộng, trừ đa
th
ức
Cộng, trừ đa thức theo
quy tắc
S
ố câu
0
0
2
0
2
S
ố điểm
0
0
2
0
2.0
T
ỉ lệ %
0%
0
%
20
%
0%
20
%
4
Bài toán thực
t
ế
Sử dụng định lý
Pytago để giải bài
toán th
ực tế
S
ố c
âu
0
1
0
0
1
S
ố điểm
0
1
0
0
1.0
T
ỉ lệ %
0%
10
%
0%
0%
10
%
5
Tam giác;
Hai tam giác
bằng nhau;
Định lí
Pytago
Vẽ hình Sử dụng định lý
Pytago.
Áp dụng quan hệ giữa
góc và cạnh đối diện
trong tam giác.
Chứng minh hai tam
giác bằng nhau, tam
gi
ác cân.
Tính chất ba đường
trung tuyến trong tam
giác.
S
ố câu
0
2
1
0
3
S
ố điểm
0
2
,
0
1,
0
0
3
T
ỉ lệ %
0
%
20
%
10
%
0
%
30%
Cộng
Số câu 1 6 4
0
11
Số điểm 0.5 5.5 4.0
0
10
Tỉ lệ % 5%
55%
40%
0%
100%
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII – TOÁN 7
Câu
1:
a) Dấu hiệu ở đây là Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A.
b) Bảng tần số
Giá trị
/đi
ểm
(x)
4 5 6 7 8 9 10
Tần số
(n)
2 5 5 3 5 8 2 N = 30
c)
X
=
4.2 5.5 6.5 7.3 8.5 9.8 10.2
30
=
216
7,2
30
Mốt của dấu hiệu là 9 (M
0
= 9).
0,25đ
0,75đ
(Sai 1 hoặc 2
giá trị trừ
0,25đ)
0,75đ
0,25đ
Câu 2: a)
3 2 3 4 5
0
3 2 3 3 4 3 2 3
.1
3
.( 2) . 3
2
3 3
2 2020 2
2 2
A
x y xy x y
x y xy x y x y xy
Bậc: 9
b) Giá trị của A tại
1; 2
x y
là:
4 5
3.( 1) .2 3.1.32 96
A
0,25đ x 3
0,5đ
0,75đ
Câu 3:
a) Tính A(x) + B(x).
b) Tính A(x) – B(x).
A(x) =
2x
3
– 3x
2
+ 2x + 1
+
B(x) =
4x
3
+ 3x
2
+ 2x – 5
A(x) + B(x) =
6x
3
+ 4x 4
Vậy A(x) + B(x) =
6x
3
+ 4x – 4
A(x) =
2x
3
– 3x
2
+ 2x + 1
B(x) =
4x
3
+ 3x
2
+ 2x – 5
A(x) – B(x) =
– 2x
3
– 6x + 6
Vậy A(x) – B(x) =
– 2x
3
– 6x + 6
1,0đ
(Sai 1
lỗi trừ 0,25đ)
1,0đ
(Sai 1
lỗi trừ 0,25đ)
Câu 4:
ABC vuông tại A
AC
2
= BC
2
AB
2
= 100
2
– 60
2
= 6400
6400 80 85
AC cm cm
.
Vậy nhà bạn Nam đã thực hiện đúng quy định của khu phố.
0,75đ
0,25đ
Câu 5:
a) Xét
ABC vuông tại A, ta có
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 9
2
+ 12
2
= 225 (Định lý pytago)
15
BC cm
Ta có: AB < AC < BC (9cm < 12cm < 15cm)
Nên C < B < A ( QH giữa góc và cạnh trong tam giác)
b) Xét
ABD và
ADC vuông tại A, ta có:
AC (cạnh chung)
và AB = AD (A là trung điểm BD)
Nên
ABC=
ADC (2cgv) - HS có thể trình bày (c.g.c)
BC DC
(2 cạnh tương ứng)
BCD cân tại C.
c) Xét
BCD, ta có
BM là đường trung tuyến (gt)
CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm của BD)
BM và CA cắt nhau tại G
G là trọng tâm của
BCD
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,75đ
2 2
.12 8
3 3
CG CA cm
0,25đ
| 1/5

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRUNG TRỰC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 9 5 6 5 6 9 10 6 7 8 7 9 10 6 4 7 9 5 9 8 9 8 8 5 6 8 9 4 5 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng tần số.
c) Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.   3 
Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức A = 3 2  x y  3  2xy  3 2020x y 0 4  2 
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = –1 và y = 2.
Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x + 1 B(x) = 2x + 3x2 – 5 + 4x3 a) Tính A(x) + B(x). b) Tính A(x) – B(x). Bài 4: (1 điểm)
Theo quy định của khu phố, mỗi gia đình sử
dụng bậc tam cấp di động để dắt xe vào nhà
không được lấn chiếm vỉa hè quá 85 cm ra phía
vỉa hè. Biết rằng nhà bạn Nam có nền cao 60 cm
so với vỉa hè và có chiều dài bậc tam cấp là 1 m.
Theo em nhà bạn Nam có thực hiện đúng quy
định của khu phố không ? Vì sao ?
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Trên tia
đối của AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD.
a) Tính dộ dài cạnh BC và so sánh số đo các góc của ABC.
b) Chứng minh: ABC = ADC và BCD cân tại C.
c) Vẽ đường trung tuyến BM của BCD cắt cạnh AC tại G. Chứng minh G là
trọng tâm của BCD và tính độ dài đoạn CG. Hết KHUNG MA TRẬN
KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 7 Cấp độ TỰ LUẬN STT Vận dụng Tổng Chủ đề KT Nhận biết Thông hiểu CĐ thấp CĐ cao Xác định được
Lập bảng tần số, tính dấu hiệu. số trung bình cộng, 1 Thống kê
tìm mốt của dấu hiệu. Số câu 1 2 0 0 3 Số điểm 0,5 1,5 0 0 2.0 Tỉ lệ % 5% 15% 0% 0% 20%
Thu gọn, tìm bậc của Tính giá trị của đơn đơn thức. thức. 2 Đơn thức Số câu 0 1 1 0 2 Số điểm 0 1,0 1,0 0 2 Tỉ lệ % 0% 10% 10% 0% 20% Cộng, trừ đa Cộng, trừ đa thức theo thức quy tắc 3 Số câu 0 0 2 0 2 Số điểm 0 0 2 0 2.0 Tỉ lệ % 0% 0% 20% 0% 20% Sử dụng định lý Bài toán thực Pytago để giải bài tế toán thực tế 4 Số câu 0 1 0 0 1 Số điểm 0 1 0 0 1.0 Tỉ lệ % 0% 10% 0% 0% 10% Vẽ hình Sử dụng định lý Tính chất ba đường Tam giác; Pytago. trung tuyến trong tam Hai tam giác
Áp dụng quan hệ giữa giác. bằng nhau; góc và cạnh đối diện 5 trong tam giác. Định lí Chứng minh hai tam Pytago giác bằng nhau, tam giác cân. Số câu 0 2 1 0 3 Số điểm 0 2,0 1,0 0 3 Tỉ lệ % 0% 20% 10% 0% 30% g Số câu 1 6 4 0 11 ộn Số điểm 0.5 5.5 4.0 0 10 C Tỉ lệ % 5% 55% 40% 0% 100%
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII – TOÁN 7 Câu 1:
a) Dấu hiệu ở đây là Điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A. 0,25đ b) Bảng tần số Giá trị 4 5 6 7 8 9 10 0,75đ /điểm(x) (Sai 1 hoặc 2 Tần số 2 5 5 3 5 8 2 N = 30 giá trị trừ (n) 0,25đ)      
c) X = 4.2 5.5 6.5 7.3 8.5 9.8 10.2 = 216  7,2 30 30 0,75đ
Mốt của dấu hiệu là 9 (M0 = 9). 0,25đ Câu 2: a)  3 3 2  0 3 A  x y  3 2xy  3 4 2020x y    3 2      x y  3 2xy .1  2   2  0,25đ x 3  3   .(  2) 3 2 3 x y . xy   4 5 3x y  2  0,5đ Bậc: 9
b) Giá trị của A tại x  1; y  2 là: A   4 5 3.( 1) .2  3.1.32  96 0,75đ Câu 3: a) Tính A(x) + B(x). 1,0đ A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x + 1 (Sai 1 + lỗi trừ 0,25đ) B(x) = 4x3 + 3x2 + 2x – 5 A(x) + B(x) = 6x3 + 4x – 4
Vậy A(x) + B(x) = 6x3+ 4x – 4 b) Tính A(x) – B(x). A(x) = 2x3 – 3x2 + 2x + 1 – 1,0đ B(x) = 4x3 + 3x2 + 2x – 5 (Sai 1 lỗi trừ 0,25đ) A(x) – B(x) = – 2x3 – 6x + 6
Vậy A(x) – B(x) = – 2x3 – 6x + 6 Câu 4:
 ABC vuông tại A  AC2 = BC2 – AB2 = 1002 – 602 = 6400
 AC  6400  80cm  85cm . 0,75đ
Vậy nhà bạn Nam đã thực hiện đúng quy định của khu phố. 0,25đ Câu 5:
a) Xét  ABC vuông tại A, ta có
BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 225 (Định lý pytago) 0,25đ  BC  15cm 0,25đ
Ta có: AB < AC < BC (9cm < 12cm < 15cm) 0,25đ
Nên C < B < A ( QH giữa góc và cạnh trong tam giác) 0,25đ
b) Xét  ABD và  ADC vuông tại A, ta có: AC (cạnh chung)
và AB = AD (A là trung điểm BD)
Nên  ABC=  ADC (2cgv) - HS có thể trình bày (c.g.c) 0,5đ
 BC  DC (2 cạnh tương ứng)   BCD cân tại C. 0,5đ c) Xét  BCD, ta có
BM là đường trung tuyến (gt)
CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm của BD) BM và CA cắt nhau tại G
 G là trọng tâm của  BCD 0,75đ 2 2  CG  CA  .12  8cm 3 3 0,25đ