Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 9 năm 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Hoàng Mai – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2017 – 2018 phòng GD và ĐT Hoàng Mai – Hà Nội giúp bạn ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

trường

UBND QUN HOÀNG MAI
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
Đề chính thc
Đề s 11
ĐỀ KIM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN TOÁN – LP 9 ( Tiết 68 – 69)
Thi gian làm bài : 90 phút
Ngày kiểm tra : 17 tháng 4 năm 2018
I. TRÁC NGHIỆM (1,0 điểm). Chn ch cái đng trưc câu tr li đúng:
Câu 1. Cp s
( )
1; 2
là nghim ca h phương trình nào sau đây?
A.
59
62 2
xy
xy
+=
+=
B.
27
3
3
4
xy
xy
+=
−=
C.
1
24
xy
xy
+=
+=
D.
22 0
3
xy
xy
−=
+=
Câu 2. Điu kin của m để phương trình
22
2 40x mx m + −=
có hai nghim
12
0, 0xx= >
là:
A.
2m =
B.
2m =
C.
2m = ±
D.
Câu 3. Cho đưng tròn
( )
,OR
đường kính AB, dây
AC R=
. Khi đó số đo đ ca cung nh
BC là:
A.
0
60
B.
0
120
C.
0
90
D.
0
150
Câu 4. Độ i ca mt đưng tròn
10
π
(cm). Din tích của hình tròn đó là:
A.
( )
2
10 cm
π
B.
( )
2
100 cm
π
C.
( )
2
50 cm
π
D.
( )
2
25 cm
π
II. T LUẬN ( 9,0 điểm)
Bài I ( 2,5 điểm)
1. Gii h phương trình sau:
21
3
21
32
8
21
xy
xy
+=
−+
−=
−+
2. Trong mt phng tọa độ
Oxy
cho Parabol (P) :
2
yx=
và đường thẳng (d) :
2 21y mx m= −+
a. Vi
1m =
. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
b. Tìm m đ (d) và (P) ct nhau tại 2 điểm phân bit :
12 22
(;);(;)Ax y Bx y
sao cho
tổng các tung độ của hai giao điểm bng 2 .
Bài II (2,5 điêm) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoạc h phương trình
Một đội xe theo kế hoch ch hết 120 tn hàng trong mt s ngày quy định. Do mi
ngày đội đó chở t mc 5 tn nên đi đã hoàn thành kế hoch sm hơn thi gian quy
định 1 ngày và ch thêm đưc 5 tn. Hi theo kế hoch đi xe ch hết s hàng đó trong
bao nhiêu ngày?
Bài III. (3,5 điểm)
Cho đưng tròn
( )
O
có dây cung
DC
c định. Gọi M là điểm nm chính gia cung
nh
DC
.
Đưng kính MN của đường tròn
( )
O
cắt dây
DC
ti I. Ly điểm E bất k trên cung
ln
DC
.
(E khác C,D,N); ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau ti P.
a) Chng minh rng :T giác IKEN nội tiếp
b) Chứng minh: EI.MN=NK.ME
c) NK ct MP ti Q. Chứng minh: IK là phân giác của
EIQ
d) T C v đưng thng vuông góc vi EN ct đưng thẳng DE tại H. Chng minh
khi E di động trên cung ln
DC
(E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên mt đưng c
định.
Bài IV (0,5 điểm): Cho
;; 0abc>
, chng minh rng:
abc a b c
abbc ca bc ca ab
++<++
+++ + + +
NG DN GII
I. TRC NGHIỆM (1,0 điểm). Chn ch cái đng trưc câu tr li đúng:
Câu 1. Cp s
( )
1; 2
là nghim ca h phương trình nào sau đây?
B.
59
62 2
xy
xy
+=
+=
B.
27
3
3
4
xy
xy
+=
−=
C.
1
24
xy
xy
+=
+=
D.
22 0
3
xy
xy
−=
+=
Câu 2. Điu kin của m để phương trình
22
2 40x mx m + −=
có hai nghim
12
0, 0xx= >
là:
B.
2m =
B.
2m =
C.
2m = ±
D.
Câu 3. Cho đưng tròn
( )
,OR
đường kính AB, dây
AC R=
. Khi đó số đo đ ca cung nh
BC là:
A.
0
60
B.
0
120
C.
0
90
D.
0
150
Câu 4. Độ i ca mt đưng tròn
10
π
(cm). Din tích của hình tròn đó là:
A.
( )
2
10 cm
π
B.
( )
2
100 cm
π
C.
( )
2
50 cm
π
D.
( )
2
25 cm
π
ng dn gii
Câu 1. Thay
1, y 2x =−=
vào các h. Ta được đáp án A và C.
Câu 2. Thay
1
0x =
vào phương trình ta được
2
40 2mm−= =±
Th li: Thay
2m =
vào phương trình ta được
2
40
0
4
xx
x
x
−=
=
=
(thỏa mãn điều kin đ bài)
Thay
2m =
vào phương trình ta được
2
40
0
4
xx
x
x
+=
=
=
(không thỏa mãn điểu kin đ bài)
Vậy đáp án B.
Câu 3.
AC R AOC= ⇒∆
là tam giác đều. Suy ra góc
0
60CAB =
0
1
d 120
2
CAB s BC sdBC= ⇒=
Chn đáp án B.
Câu 4. Gọi bán kính hình tròn là R
Chu vi hình tròn bng
2 10 5RR
ππ
= ⇒=
Din tích hình tròn là
( )
22
25R cm
ππ
=
Vy chọn đáp án D.
II. T LUẬN ( 9,0 điểm)
Bài I ( 2,5 điểm)
1. Gii h phương trình sau:
21
3
21
32
8
21
xy
xy
+=
−+
−=
−+
2. Trong mt phng tọa độ
Oxy
cho Parabol (P) :
2
yx=
và đường thẳng (d) :
2 21y mx m= −+
c. Vi
1m =
. Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
d. Tìm m đ (d) và (P) ct nhau tại 2 điểm phân bit :
12 22
(;);(;)Ax y Bx y
sao cho
tổng các tung độ của hai giao điểm bng 2 .
ng dn gii
1.
21
3
21
32
8
21
xy
xy
+=
−+
−=
−+
( Điu kiện xác định :
2; 1xy ≠−
)
+) Đặt
11
;
21
ab
xy
= =
−+
+) Hệ phương trình
23
328
ab
ab
+=
−=
426
328
7 14
328
2
()
1
ab
ab
a
ab
a
TM
b
+=
−=
=
−=
=
=
+) Thay
15
2 2 2 41
22
a xx
x
= = −==
+) Thay
1
1 1 11 2
1
b yy
y
=−⇒ =−⇒ = =
+
+) Vậy h phương trình có nghim (
5
; ) ( ; 2)
2
xy=
2. Trong mt phng tọa độ
Oxy
cho Parabol (P) :
2
yx=
đưng thẳng (d) :
2 21y mx m= −+
a.
+) Phương trình hoành đ giao điểm ca (P) và (d) là :
2
2
2 21
2 2 10
x mx m
x mx m
⇒= +
+ −=
+) Thay
1m =
vào phương trình ta được :
2
2 30
( 1)( 3) 0
11
39
xx
xx
xy
xy
+ −=
+=
= =
⇔⇒
=−=
+) Vậy khi
1m =
thì giao điểm của (P) và (d) là :
(1;1); ( 3; 9)
b. +) Phương trình hoành đ giao điểm ca (P) và (d) là :
2
2
2 21
2 2 10
x mx m
x mx m
⇒= +
+ −=
22
' 2 1 ( 1) 0 1mm m m∆= + = >
(1)
+) Suy ra (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân bit :
12 22
(;);(;)Ax y Bx y
2
1 11
()x P yx ⇒=
2
2 22
()x P yx ⇒=
+) Áp dụng đnh lí viet ta có :
12
12
2
21
xx m
xx m
+=
=
+) Vì tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 nên ta có phương trình :
12
22
12
2
1 2 12
2
2
2
2
( )2 2
4 2(2 1) 2
4 40
0( )
1( )
yy
xx
x x xx
mm
mm
m TM
m Loai
⇒+=
⇔+=
⇔+ =
−=
−=
=
=
+) Vậy
0m =
thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân bit :
12 22
(;);(;)Ax y Bx y
sao
cho tng các tung độ của hai giao điểm bng 2 .
Bài II (2,5 điêm) Gii bài toán bng cách lập phương trình hoạc h phương trình
Một đội xe theo kế hoch ch hết 120 tn hàng trong mt s ngày quy định. Do mi
ngày đội đó chở t mc 5 tn nên đội đã hoàn thành kế hoch sm hơn thi gian quy
định 1 ngày và ch thêm đưc 5 tn. Hi theo kế hoch đi xe ch hết s hàng đó trong
bao nhiêu ngày?
ng dn gii
Gi thi gian ch ng theo kế hoch là x (ngày,
1x >
)
Năng suất của đội xe theo kế hoch là
120
x
(tn/ngày)
Thi gian ch hàng thc tế
1x
(ngày)
Năng suất thc tế
125
1x
(tn/ngày)
Vì đi xe ch hàngt mc 5 tấn/ ngày nên ta có phương trình
2
125 120
5
1
5 10 120 0
6
4
xx
xx
x
x
−=
−−=
=
=
1x >
nên
6x =
Vy thi gian ch hàng theo kế hoạch là 6 ngày
Bài III. (3,5 điểm)
Q
P
K
I
N
O
C
D
M
E
a) Xét đưng tròn
( )
O
có đường kính MN, M là điểm chính gia cung nh
DC
(gt)
nên MN vuông góc vi CD tại trung điểm I của CD. Do đó:
0
D 90MI =
Ta có
0
1
; 90
2
E O MN MEN

⇒=


(góc ni tiếp chn nửa đường tròn)
Xét t giác IKEN có:
00 0
D 90 90 180MI MEN+ =+=
mà 2 góc này v trí đi nhau
nên t giác IKEN nội tiếp. (theo dấu hiu nhn biết t giác ni tiếp)
b) T giác IKEN nội tiếp (cmt) nên
MEI MNK=
(2 góc ni tiếp cùng chn cung
IK
)
Xét
MEI
MNK
có:
()
(.) . .
MEI MNK cmt
EI ME
MEI MNK g g EI MN NK ME
NK MN
EMIchung
=
⇒∆ = =
c) Xét
MNP
có 2 đường cao ME và PI cắt nhau tại K nên K là trực tâm
MNP
Do đó NK vuông góc vi MP ti Q. T đó suy ra
0
90NQP =
Xét t giác NIQP có:
0
90NIP NQP= =
mà 2 góc này cùng nhìn NP do đó tứ giác
NIQP ni tiếp. Suy ra
QNP QIP=
(vì cùng chn cung PQ) (1)
T giác IKEN nội tiếp (cm a) nên
QNP EIK=
(cùng chn cung
EK
) (2)
T (1) và (2) suy ra
QIP EIK=
. Do đó IK là phân giác của
EIQ
.
d) T C v đưng thng vuông góc vi EN ct đưng thẳng DE tại H. Chng minh
khi E di động trên cung ln
DC
(E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên mt đưng c
định.
Ta có:
( )
( )
//
DEM DHC dv
ME NP
ME CH
CH NP
MEC ECH slt
=
⇒⇒

=
DEM MEC=
( 2 góc nt chn 2 cung = nhau)
EHC ECH⇒=
EHC⇒∆
cân tại E
EN là trung trực ca CH
Xét
DCH
có: IN là trung trc của CD (dễ dãng cm)
NC ND⇒=
EN là trung trực ca CH (cmt)
NC NH⇒=
N là tâm đường tròn ngoi tiếp
DCH
( )
;H N NC
Mà N, C c định => H thuộc đưng tròn c định khi E chy trên CD
Bài IV (0,5 điểm):
Đặt
111 3
abc b c a
bca
A
abbc ca ab bc ca
abbc ca

= + + = +− +− =
++

+++ + + +
+++

Mà do
;; 0abc>
nên:
bb
ab abc
>
+ ++
cc
bc abc
>
+ ++
aa
ca abc
>
+ ++
Cng các vế ta được:
1
1
3 31
2 (*)
b c a abc
abbc ca abc
bca
abbc ca
bca
abbc ca
A
++
++> =
+ + + ++

<−
++

+++


<−
++

+++

⇔<
Đặt
() () ()
abc a b c
B
bc ca ab
ab c bc a ca b
=++= + +
++ +
+++
Áp dng bất đẳng thc Cô si cho 2 s dương
;a bc+
ta được:
2
()
2
()
abc a a
ab c
abc
ab c
++
+≤
++
+
Tương t ta có:
2
()
bb
abc
bc a
++
+
2
()
cc
abc
ca b
++
+
T đó, ta có:
222
2
() () ()
a b c abc
abc
ab c bc a ca b
++
++ =
++
+++
2 (**)B⇔≥
T
(*),(**)
ta có:
AB<
hay
abc a b c
abbc ca bc ca ab
++<++
+++ + + +
=> đpcm
| 1/7

Preview text:

UBND QUẬN HOÀNG MAI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
MÔN TOÁN – LỚP 9 ( Tiết 68 – 69) Đề chính thức
Thời gian làm bài : 90 phút Đề số 11
Ngày kiểm tra : 17 tháng 4 năm 2018
I. TRÁC NGHIỆM (1,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cặp số ( 1
− ;2) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây? − + =  + = 2x y 7  + =  − = A. x 5y 9  x y x y  B.  3 C. 1  D. 2 2 0  6x + 2y = 2 − x y = 3   2 − x + y = 4 x + y = 3  4
Câu 2. Điều kiện của m để phương trình 2 2
x − 2mx + m − 4 = 0 có hai nghiệm x = 0, x > 0 1 2 là: A. m = 2 − B. m = 2 C. m = 2 ± D. m =16
Câu 3. Cho đường tròn (O, R) đường kính AB, dây AC = R . Khi đó số đo độ của cung nhỏ BC là: A. 0 60 B. 0 120 C. 0 90 D. 0 150
Câu 4. Độ dài của một đường tròn là 10π (cm). Diện tích của hình tròn đó là: A. π ( 2 10 cm ) B. π ( 2 100 cm ) C. π ( 2 50 cm ) D. π ( 2 25 cm )
II. TỰ LUẬN ( 9,0 điểm) Bài I ( 2,5 điểm)  2 1 + = 3  − +
1. Giải hệ phương trình sau: x 2 y 1  3 2  − = 8
 x − 2 y +1
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : 2
y = x và đường thẳng (d) :
y = 2mx − 2m +1 a. Với m = 1
− . Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
b. Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : (
A x ; y ); B(x ; y ) sao cho 1 2 2 2
tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .
Bài II (2,5 điêm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy
định 1 ngày và chở thêm được 5 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hết số hàng đó trong bao nhiêu ngày?
Bài III. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O) có dây cung CD cố định. Gọi M là điểm nằm chính giữa cung nhỏ CD .
Đường kính MN của đường tròn (O) cắt dây CD tại I. Lấy điểm E bất kỳ trên cung lớn CD .
(E khác C,D,N); ME cắt CD tại K. Các đường thẳng NE và CD cắt nhau tại P.
a) Chứng minh rằng :Tứ giác IKEN nội tiếp b) Chứng minh: EI.MN=NK.ME
c) NK cắt MP tại Q. Chứng minh: IK là phân giác của  EIQ
d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh
khi E di động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.
Bài IV (0,5 điểm): Cho ; a ;
b c > 0 , chứng minh rằng: a b c a b c + + < + + a + b b + c c + a b + c c + a a + b HƯỚNG DẪN GIẢI
I. TRẮC NGHIỆM (1,0 điểm). Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Cặp số ( 1
− ;2) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây? − + =  + = 2x y 7  + =  − = B. x 5 y 9  x y x y  B.  3 C. 1  D. 2 2 0  6x + 2y = 2 − x y = 3   2 − x + y = 4 x + y = 3  4
Câu 2. Điều kiện của m để phương trình 2 2
x − 2mx + m − 4 = 0 có hai nghiệm x = 0, x > 0 1 2 là: B. m = 2 − B. m = 2 C. m = 2 ± D. m =16
Câu 3. Cho đường tròn (O, R) đường kính AB, dây AC = R . Khi đó số đo độ của cung nhỏ BC là: A. 0 60 B. 0 120 C. 0 90 D. 0 150
Câu 4. Độ dài của một đường tròn là 10π (cm). Diện tích của hình tròn đó là: A. π ( 2 10 cm ) B. π ( 2 100 cm ) C. π ( 2 50 cm ) D. π ( 2 25 cm ) Hướng dẫn giải Câu 1. Thay x = 1
− , y = 2 vào các hệ. Ta được đáp án A và C.
Câu 2. Thay x = 0 vào phương trình ta được 2
m − 4 = 0 ⇔ m = 2 ± 1
Thử lại: Thay m = 2 vào phương trình ta được 2 x − 4x = 0
x = 0 (thỏa mãn điều kiện đề bài) ⇔ x = 4 Thay m = 2
− vào phương trình ta được 2 x + 4x = 0
x = 0 (không thỏa mãn điểu kiện đề bài) ⇔ x = 4− Vậy đáp án B.
Câu 3.
AC = R A
OC là tam giác đều. Suy ra góc 0 CAB = 60 Mà  1 =  ⇒  0 CAB sdBC sd BC = 120 2 Chọn đáp án B.
Câu 4.
Gọi bán kính hình tròn là R
Chu vi hình tròn bằng 2π R =10π ⇒ R = 5 Diện tích hình tròn là 2 π R = π ( 2 25 cm ) Vậy chọn đáp án D. II. TỰ LUẬN ( 9,0 điểm) Bài I ( 2,5 điểm)  2 1 + = 3  − +
1. Giải hệ phương trình sau: x 2 y 1  3 2  − = 8
 x − 2 y +1
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : 2
y = x và đường thẳng (d) :
y = 2mx − 2m +1 c. Với m = 1
− . Hãy tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) .
d. Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : (
A x ; y ); B(x ; y ) sao cho 1 2 2 2
tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 . Hướng dẫn giải  2 1 + = 3  − + 1. x 2 y 1
( Điều kiện xác định : x ≠ 2; y ≠ 1 − ) 3 2  − = 8
 x − 2 y +1 +) Đặt 1 1 = ; a = b x − 2 y +1  + = +) Hệ phương trình 2a b 3
⇔ 3a−2b =8 4a + 2b = 6
⇔ 3a−2b =8  7a = 14
⇔ 3a−2b =8  a = 2 ⇔  (TM ) b  = 1 − +) Thay 1 5 a = 2 ⇒
= 2 ⇔ 2x − 4 =1 ⇔ x = x − 2 2 +) Thay 1 b = 1 − ⇒ = 1
− ⇒ −y −1 =1 ⇔ y = 2 − y +1
+) Vậy hệ phương trình có nghiệm ( 5 ; x y) = ( ; 2) − 2
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) : 2
y = x và đường thẳng (d) :
y = 2mx − 2m +1 a.
+) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là : 2
x = 2mx − 2m +1 2
x − 2mx + 2m −1 = 0 +) Thay m = 1
− vào phương trình ta được : 2
x + 2x − 3 = 0
⇔ (x −1)(x + 3) = 0  x = 1  y = 1 ⇔  ⇒  x = −3   y = 9 +) Vậy khi m = 1
− thì giao điểm của (P) và (d) là : (1;1);( 3 − ;9)
b. +) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là : 2
x = 2mx − 2m +1 2
x − 2mx + 2m −1 = 0 2 2
∆ ' = m − 2m +1 = (m −1) > 0 m ∀ ≠ 1 (1)
+) Suy ra (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : (
A x ; y ); B(x ; y ) 1 2 2 2 2
x ∈ (P) ⇒ y = x 1 1 1 2
x ∈ (P) ⇒ y = x 2 2 2  + =
+) Áp dụng định lí viet ta có : x x 2m 1 2 x x = 2m−1  1 2
+) Vì tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 nên ta có phương trình : ⇒ y + y = 2 1 2 2 2 ⇔ x + x = 2 1 2 2
⇔ (x + x ) − 2x x = 2 1 2 1 2 2
⇔ 4m − 2(2m −1) = 2 2
⇔ 4m − 4m = 0  m = 0(TM )
⇔ m =1(Loai)
+) Vậy m = 0 thì (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt : (
A x ; y ); B(x ; y ) sao 1 2 2 2
cho tổng các tung độ của hai giao điểm bằng 2 .
Bài II (2,5 điêm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoạc hệ phương trình
Một đội xe theo kế hoạch chở hết 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do mỗi
ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên đội đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn thời gian quy
định 1 ngày và chở thêm được 5 tấn. Hỏi theo kế hoạch đội xe chở hết số hàng đó trong bao nhiêu ngày? Hướng dẫn giải
Gọi thời gian chở hàng theo kế hoạch là x (ngày, x > 1 )
Năng suất của đội xe theo kế hoạch là 120 (tấn/ngày) x
Thời gian chở hàng thực tế là x −1 (ngày)
Năng suất thực tế là 125 (tấn/ngày) x −1
Vì đội xe chở hàng vượt mức 5 tấn/ ngày nên ta có phương trình 125 120 − = 5 x −1 x 2
⇒ 5x −10x −120 = 0 x = 6 ⇔ x = 4−
x > 1nên x = 6
Vậy thời gian chở hàng theo kế hoạch là 6 ngày
Bài III. (3,5 điểm) N O E C K I D P Q M
a) Xét đường tròn (O) có đường kính MN, M là điểm chính giữa cung nhỏ CD (gt)
nên MN vuông góc với CD tại trung điểm I của CD. Do đó:  0 D MI = 90 Ta có  1  ∈ ⇒  0 E ; O MN MEN = 90  
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  2 
Xét tứ giác IKEN có:  +  0 0 0 D MI
MEN = 90 + 90 = 180 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau
nên tứ giác IKEN nội tiếp. (theo dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
b) Tứ giác IKEN nội tiếp (cmt) nên  =  MEI
MNK (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IK ) Xét MEI MNK có:  =  MEI MNK (cmt)  EI ME  ⇒ ∆  ∆ ⇒ = ⇒ =  MEI MNK (g.g) EI.MN NK.ME NK MN EMIchung  c) Xét MN
P có 2 đường cao ME và PI cắt nhau tại K nên K là trực tâm MNP
Do đó NK vuông góc với MP tại Q. Từ đó suy ra  0 NQP = 90
Xét tứ giác NIQP có:  =  0 NIP
NQP = 90 mà 2 góc này cùng nhìn NP do đó tứ giác
NIQP nội tiếp. Suy ra  =  QNP
QIP (vì cùng chắn cung PQ) (1)
Tứ giác IKEN nội tiếp (cm a) nên  =  QNP
EIK (cùng chắn cung EK ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra  =  QIP
EIK . Do đó IK là phân giác của  EIQ .
d) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với EN cắt đường thẳng DE tại H. Chứng minh
khi E di động trên cung lớn CD (E khác C, D, N) thì H luôn chạy trên một đường cố định.  ⊥  =  ME NP DEM DHC  (dv) Ta có:
 ⇒ ME / /CH ⇒  CH NP   =  MEC ECH  (slt) Mà  =  DEM
MEC ( 2 góc nt chắn 2 cung = nhau) ⇒  =  EHC ECHEHC cân tại E
⇒ EN là trung trực của CH Xét DC
H có: IN là trung trực của CD (dễ dãng cm) ⇒ NC = ND
EN là trung trực của CH (cmt) ⇒ NC = NH
⇒ N là tâm đường tròn ngoại tiếp DCH
H ∈(N; NC)
Mà N, C cố định => H thuộc đường tròn cố định khi E chạy trên CD Bài IV (0,5 điểm): Đặt a b c b c ab c a A = + + = 1− +1− +1− = 3 −  + +  a + b b + c c + a a + b b + c c + a
a + b b + c c + a  Mà do ; a ; b c > 0 nên: b b > a + b a + b + c c c > b + c a + b + c a a > c + a a + b + c Cộng các vế ta được: b c a a + b + c + + > =1 a + b b + c c + a a + b + cb c a  ⇔ − + +  < 1 −
a + b b + c c + a   b c a  ⇔ 3 −  + +  < 3 −1
a + b b + c c + a  ⇔ A < 2 (*) Đặt a b c a b c B = + + = + + b + c c + a a + b a(b + c) b(c + a) c(a + b)
Áp dụng bất đẳng thức Cô si cho 2 số dương a; b + c ta được: a + b + c a 2a
a(b + c) ≤ ⇔ ≥ 2 a(b + c) a + b + c Tương tự ta có: b 2bb(c + a) a + b + c c 2cc(a + b) a + b + c Từ đó, ta có: a b c
2a + 2b + 2c + + ≥ = 2 a(b + c) b(c + a) c(a + b) a + b + cB ≥ 2 (**)
Từ (*),(**) ta có: A < B hay a b c a b c + + < + + a + b b + c c + a b + c c + a a + b => đpcm