Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Kiến Thiết – TP HCM có đáp án

Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Kiến Thiết – TP HCM có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 8 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.   

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 9 287 tài liệu

Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Kiến Thiết – TP HCM có đáp án

Đề học kỳ 2 Toán 9 năm 2024 – 2025 trường THCS Kiến Thiết – TP HCM có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 8 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.   

122 61 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT
Đề chính thức
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2024-2025
Môn: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1,5 điểm). Cho hàm số ! "
!
!
"
có đồ th#$%
a) Vẽ đồ th#$% của hàm số.
b) Tìm những điểm & thuộc đồ th#$% có tung độ bằng '.
Bài 2 (1,5 điểm). Cho phương trình (
"
) *( + , " -.
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt (
#
. (
"
.
b) Cho & " /(
#
"
) /(
"
"
01Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức &.
Bài 3 (1,5 điểm). Kết quả kiểm tra tình trạng cân nặng của các bạn học sinh lớp 23 được ghi lại ở
bảng sau:
Thiếu cân
Bình thường
Thừa cân
Nam
4
4/
5
Nữ
6
47
4
a) Lớp 2& có bao nhiêu học sinh?
b) Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh của lớp 2&. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
381“Học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình thường.”
&81“Học sinh được chọn không bị thừa cân.”
Bài 4 (1,0 điểm). Trong tháng 44, hai cửa hàng của một thương hiệu thời trang bán được 44-- sản phẩm.
Vào tháng 4/, cửa hàng thứ nhất bán vượt mức 479, cửa hàng thứ hai bán giảm /-9 so với tháng 44, do đó
hai cửa hàng bán được tổng cộng 27- sản phẩm. Hỏi trong tháng 4/, mỗi cửa hàng bán được bao nhiêu sản
phẩm?
Bài 5 (1,0 điểm). Cho một cái bể nước hình hộp chữ nhật
có ba kích thước lần lượt là /:. 5:. /:. Hàng ngày bạn
Đạt lấy nước ở trong bể ra ngoài bởi một cái gáo hình trụ
có chiều cao là 7;: và bán kính đường tròn đáy là 6;:.
Trung bình một ngày bạn Đạt múc ra 4,- gáo nước để sử
dụng (Biết mỗi lần múc là múc đầy gáo).
a) Tính thể tích của cái gáo hình trụ.
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày thì bể hết nước? Biết rằng ban đầu bể đầy nước.
Tình trạng
Giới tính
Bài 6 (1,0 điểm). Bác Hai có một mảnh đất hình chữ nhật
với chiều dài /': và chiều rộng /6:. Bác dự định xây nhà
trên mảnh đất đó và dành một phần diện tích để làm sân
vườn (như hình vẽ).
a) Viết biểu thức 3 biểu diễn theo ! diện tích đất làm nhà?
b) Để diện tích đất làm nhà là 6--:
"
thì giá trị ! bằng bao nhiêu mét?
Bài 7 (2,5 điểm). Từ điểm 3 ngoài đường tròn #<= >%, kẻ hai tiếp tuyến 3&. 3? #&. ? là hai tiếp điểm) sao
cho <3 " />. Vẽ đường kính ?@ của #<%. Đường thẳng 3@ cắt #<% tại A #A B @%.
a) Góc 3&<
C
và góc ?&@
C
bằng bao nhiêu độ?
b) Chứng minh tứ giác 3&<? nội tiếp. Xác định tâm D và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
Từ đó, chứng minh 3?
"
" 3A0 3@.
c) Tính độ dài cạnh &A theo >.
- Hết -
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích thêm.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT
KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN KHỐI 9
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(1,5 điểm)
a
(0,5 điểm)
!
"
#
$%&
'
!
(
Bảng giá trị:
'
!
"
#
$%&
'
!
(
Hình vẽ
0,2
0,25đ
b
(1,0 điểm)
Gọi -!'
"
.%
"
)
+ -/!"# ó %
"
&
#
!
"
!
0!1#
+ Tung độ bằng , ó %
"
&,!(#
!
1
#
2!(#, ta có: '
"
!
&13
4
'
"
&)*
'
"
&*
Vậy -
$
!
)*.,
#
2-
!
!*.,#
0,25đ
0,25đ
0,25đx2
2
(1,5 điểm)
Cho phương trình: '
!
53')6&+
0,5đ
a
(0,5 điểm)
70&8
!
)*9:&3
!
)*;1;
!
)6
#
&3*<+
Phương trình có hai nghiệm phân biệt '
$
2'
!
b
(1,0 điểm)
Theo định lý Vi-et, ta có:
=&'
$
5'
!
&)
8
9
&)3
"&'
$
;'
!
&
:
9
&)6
Áp dụng định lý Vi-et:
-&('
$
!
5('
!
!
&(
>!
'
$
5'
!
#
!
)('
$
'
!
#
&(>
!
)3
#
!
)(;
!
)6
#
]
&1++
0,25đx2
0,25đx2
3
(1,5 điểm)
a
(0,25 điểm)
- Tổng s học sinh ca lp !" là:
#$#%$&$'$#($# ) &* (học sinh)
0,2
b
(1,25 điểm)
Lớp ?- có tổng cộng @3 học sinh nên số cách chọn ngẫu nhiên
một học sinh trong lớp cũng là @3.
à A
!
B
#
&@3.
Ta có:
- Biến cC: “Học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình
thường”.
Dựa vào bng s liu, s kết quthun li cho biến c C:
A
!
C
#
&1(.
Vậy xác suất để học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình
thường:
"
!
C
#
&
A!C#
A!B#
&
1(
@3
&
1
@
- Biến c-: “Học sinh được chọn không bị thừa cân”.
Dựa vào bng s liu, s kết quthun li cho biến c C:
A
!
-
#
&151(5*51D&@(.
Vậy xác suất để học sinh được chọn không bị thừa cân là:
"
!
-
#
&
A!-#
A!B#
&
@(
@3
&
,
?
0,25đ
0,5đ
0,5đ
4
(1,0 điểm)
Gọi '2% lần lượt là số sản phẩm bán được của hai cửa hàng thời
trang ('2%/E
#
Tổng số sn phm bán đưc ca hai ca hàng trong tháng ## ##++
sản phm: , $- ) ##++ (1)
Trong tháng 12, cửa hàng thứ nhất bán vượt mức #(.:
/
#++.$#(.
0
, ) #1#(,
0,25đ
Trong tháng 12, cửa hàng thứ hai bán giảm %+. so với tháng ##:
/
#++.2%+.
0
- ) +13-
Tổng số sn phm bán đưc ca hai ca hàng trong tháng #% !(+
sản phm: #1#(, $+13- ) !(+ (2)
(1), (2) ta có hệ phương trình:
4
, $- ) ##++
#1#(, $+13- ) !(+
4
, ) %++
- ) !++
Vậy trong tháng #%,
- Cửa hàng thứ nhất bán được: %++5#1#( ) %&+ (sản phẩm).
- Cửa hàng thứ hai bán được: !++5+13 ) 6%+ (sản phẩm).
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5
(1,0 điểm)
a
(0,25 điểm)
Thể tích của cái gáo hình trụ:
F
&á(
&GH
&á(
!
;I
&á(
&G;J
*
1++
K
!
;J
D
1++
K&
G
1(D++
!L
)
#
0,2
b
(0,75 điểm)
Thể tích nước bạn Đạt múc ra trong một ngày:
F
*ướ-
&16+;
G
1(D++
&
16G
1(D+
!L
)
#
Thể tích nước ban đầu trong bể:
F
.ể
&(;@;(&1(!L
)
#
Bể hết nước sau:
M&
F
.ể
F
*ướ-
&
1(
16G
1(D+
&
1D+++
16G
N(,1
Vậy bể sẽ hết nước sau (,1 ngày
0,25đ
0,25đ
0,25đ
6
(1,0 điểm)
a
(0,5 điểm)
Chiều dài mảnh đất làm nhà: (,)
!
%5*
#
&(*)%!L#
Chiu rng mnh đt làm nhà: (*)%!L#
Din tích mnh đt làm nhà: C&
!
(*)%
#
!
!L
!
#
0,25đ
0,25đ
b
(0,5 điểm)
Dựa vào hình vxác đnh đưc điu kin ca y là: +O%P(*
Diện tích đất làm nhà bằng *++L
!
:
!
(*)%
#
!
&*++
4
(*)%&(+
(*)%&)(+
4
%&*0!A#
%&**0!Q#
0,25đ
0,25đ
7
(2,5 điểm)
Hình vẽ
a
(0,5 điểm)
- C- là tiếp tuyến ca đưng tròn !R# nên C-SR-
à C-R
T
&?+U
- V-W
T
là góc ni tiếp chn na đưng tròn !VW là đường kính)
à V-W
T
&?+U
0,25đ
0,25đ
b
(1,0 điểm)
Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. Xác định tâm M đường
tròn ngoại tiếp tứ giác này.
- 7 C-R C-R
T
&?+U nên 7C-R vuông ti -
à C2-2R cùng thuc đưng tròn, đưng kính RC. (3)
- 7 CVR CVR
T
&?+U nên 7CVR vuông ti V
à C2V2R cùng thuc đưng tròn, đưng kính RC. (4)
Gọi X là trung đim RC
(3), (4) à C2-2R2V cùng thuc đưng tròn tâm X, bán kính
01
!
&H
à C-RV là tứ giác nội tiếp
Chng minh: YZ
𝟐
&Y[;Y\.
- V]W
T
là góc ni tiếp chn na đưng tròn !VW là đường kính)
à V]W
T
&?+U
Xét 7CVW vuông ti V 7C]V vuông ti ] có:
VCW
T
chung
à 7CVW^7C] V!_)_#
à
13
14
&
15
13
(cp cnh tlệ) à CV
!
&C];CW (5)
0,25đ
0,25đ
0,25đx2
0,25đ
0,25đ
c
(1,0 điểm)
Gọi
`&RCa-V
+) Ta có:
b
R-&RV&H
C-&CV!I9c0Mcde0Mf %dA0:gM0 AI9f#
à
RC
là đưng trung trc ca
-V
à
RCS-V
ti
`
.
+) Xét
7C`V
vuông ti
`
7CVR
vuông ti
V
có:
VCR
T
chung
à
7C`V^7CVR!_)_#
à
16
13
&
13
10
(cp cnh tlệ) à
CV
!
&C`;CR
(6)
(5),(6) à
C];CW&C`;CR
Xét
7C]`
7CRW
có:
h
RCW
T
:IfA_
C]
CR
&
C`
CW
!:LM#
à
7C]`^7CRW!:)_):#
à
C]`
T
&CRW
T
(hai góc tương ứng)
+)
`]W
T
5`]C
T
&1,+U
(kề bù)
à
`]W
T
&1,+U)`]C
T
CRW
T
5CRV
T
&1,+U
(kề bù)
à
CRV
T
&1,+U)CRW
T
C]`
T
&CRW
T
(cmt)
à
`]W
T
&CRV
T
+)
W]-
T
&WV-
T
(góc nội tiếp chắn cung
-W
i
)
+)
7R`V
vuông ti
`
à
CRV
T
5WV-
T
&?+U
(hai góc phụ nhau)
à
`]W
T
5W]-
T
&CRV
T
5WV-
T
ó
`]-
T
&?+U
à
7`]-
vuông ti
]
TÍNH TOÁN BD
7CVR
vuông ti
V
có:
CV&
j
RC
!
)RV
!
&H
j
@
(6) ó
C`&
13
"
10
&
)7
"
!7
&
)7
!
7CVW
vuông ti
V
có:
CW&
j
VC
!
5WV
!
&H
j
6
Có:
7C]`
7CRW
0,25đ
0,25đ
0,25đ
ó
16
15
&
64
05
ó
`]&
1605
15
&
#$
"
∗7
7
9
&
)
9
$:
H
7C`V^7CVR
ó
63
03
&
16
13
ó
`V&
1603
13
&
#$
"
∗7
7
)
&
)
!
H
7`]-
vuông ti
]
có:
]-&
k
`-
!
)`]
!
&
l
m
j
@
(
H
n
!
)
m
@
j
6
1*
H
n
!
&
j
(1
6
H
0,25đ
Tổng điểm
10,0 đ
Lưu ý: - Khi học sinh giải trình bày cách khác thì giáo viên dựa trên thang điểm chung để
chấm.
| 1/8

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT NĂM HỌC: 2024-2025 Môn: TOÁN 9 Đề chính thức
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề thi có 02 trang)
(Không kể thời gian phát đề)
Bài 1 (1,5 điểm). Cho hàm số 𝑦 = !! có đồ thị (𝑃) "
a) Vẽ đồ thị (𝑃) của hàm số.
b) Tìm những điểm 𝐵 thuộc đồ thị (𝑃) có tung độ bằng 8.
Bài 2 (1,5 điểm). Cho phương trình 𝑥" + 6𝑥 − 7 = 0.
a) Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt 𝑥#, 𝑥". b) Cho 𝐵 = 2𝑥" "
# + 2𝑥" . Không giải phương trình, tính giá trị biểu thức 𝐵.
Bài 3 (1,5 điểm). Kết quả kiểm tra tình trạng cân nặng của các bạn học sinh lớp 9𝐴 được ghi lại ở bảng sau: Tình trạng Thiếu cân Bình thường Thừa cân Giới tính Nam 1 12 3 Nữ 4 15 1
a) Lớp 9𝐵 có bao nhiêu học sinh?
b) Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh của lớp 9𝐵. Tính xác suất của mỗi biến cố sau:
𝐴: “Học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình thường.”
𝐵: “Học sinh được chọn không bị thừa cân.”
Bài 4 (1,0 điểm). Trong tháng 11, hai cửa hàng của một thương hiệu thời trang bán được 1100 sản phẩm.
Vào tháng 12, cửa hàng thứ nhất bán vượt mức 15%, cửa hàng thứ hai bán giảm 20% so với tháng 11, do đó
hai cửa hàng bán được tổng cộng 950 sản phẩm. Hỏi trong tháng 12, mỗi cửa hàng bán được bao nhiêu sản phẩm?
Bài 5 (1,0 điểm). Cho một cái bể nước hình hộp chữ nhật
có ba kích thước lần lượt là 2𝑚, 3𝑚, 2𝑚. Hàng ngày bạn
Đạt lấy nước ở trong bể ra ngoài bởi một cái gáo hình trụ
có chiều cao là 5𝑐𝑚 và bán kính đường tròn đáy là 4𝑐𝑚.
Trung bình một ngày bạn Đạt múc ra 170 gáo nước để sử
dụng (Biết mỗi lần múc là múc đầy gáo).
a) Tính thể tích của cái gáo hình trụ.
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày thì bể hết nước? Biết rằng ban đầu bể đầy nước.
Bài 6 (1,0 điểm). Bác Hai có một mảnh đất hình chữ nhật
với chiều dài 28𝑚 và chiều rộng 24𝑚. Bác dự định xây nhà
trên mảnh đất đó và dành một phần diện tích để làm sân vườn (như hình vẽ).
a) Viết biểu thức 𝐴 biểu diễn theo 𝑦 diện tích đất làm nhà?
b) Để diện tích đất làm nhà là 400𝑚" thì giá trị 𝑦 bằng bao nhiêu mét?
Bài 7 (2,5 điểm). Từ điểm 𝐴 ngoài đường tròn (𝑂; 𝑅), kẻ hai tiếp tuyến 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 (𝐵, 𝐶 là hai tiếp điểm) sao
cho 𝑂𝐴 = 2𝑅. Vẽ đường kính 𝐶𝐸 của (𝑂). Đường thẳng 𝐴𝐸 cắt (𝑂) tại 𝐷 (𝐷 ≠ 𝐸). a) Góc 𝐴𝐵𝑂 C và góc 𝐶𝐵𝐸 C bằng bao nhiêu độ?
b) Chứng minh tứ giác 𝐴𝐵𝑂𝐶 nội tiếp. Xác định tâm 𝑀 và bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
Từ đó, chứng minh 𝐴𝐶" = 𝐴𝐷. 𝐴𝐸.
c) Tính độ dài cạnh 𝐵𝐷 theo 𝑅. - Hết -
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không giải thích gì thêm.
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3
KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS KIẾN THIẾT
NĂM HỌC 2024 - 2025
MÔN: TOÁN – KHỐI 9
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 𝑥! (𝑃): 𝑦 = 2 0,25đ Bảng giá trị: 𝑥 −4 −2 0 2 4 𝑥! (𝑃): 𝑦 = 8 2 0 2 8 2 Hình vẽ a 0,25đ (0,5 điểm) 1 (1,5 điểm) Gọi 𝐵(𝑥"; 𝑦") " + 𝐵 ∈ (𝑃) ó 𝑦 " = #! (1) ! 0,25đ b
+ Tung độ bằng 8 ó 𝑦" = 8(2) 0,25đ
(1,0 điểm) (1), (2), ta có: 𝑥!" = 16 0,25đx2 𝑥 4 " = −4 𝑥 " = 4 Vậy 𝐵 $(−4; 8), 𝐵!(4; 8)
Cho phương trình: 𝑥! + 6𝑥 − 7 = 0 a
∆ = 𝑏! − 4𝑎𝑐 = 6! − 4 ∗ 1 ∗ (−7) = 64 > 0 2
(0,5 điểm) Phương trình có hai nghiệm phân biệt 𝑥 0,5đ (1,5 điểm) $, 𝑥! b
Theo định lý Vi-et, ta có: (1,0 điểm) 𝑏 0,25đx2
𝑆 = 𝑥$ + 𝑥! = − = −6 𝑎 𝑐
𝑃 = 𝑥$ ∗ 𝑥! = = −7 𝑎 Áp dụng định lý Vi-et: 𝐵 = 2𝑥! !
$ + 2𝑥! = 2[(𝑥$ + 𝑥!)! − 2𝑥$𝑥!) = 2[(−6)! − 2 ∗ (−7)] 0,25đx2 = 100 3 a
- Tổng số học sinh của lớp 9𝐵 là: 0,25đ (1,5 điểm) (0,25 điểm)
1 + 12 + 3 + 4 + 15 + 1 = 36 (học sinh)
Lớp 9𝐵 có tổng cộng 36 học sinh nên số cách chọn ngẫu nhiên
một học sinh trong lớp cũng là 36. à 𝑛(Ω) = 36. 0,25đ Ta có:
- Biến cố 𝐴: “Học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình thường”.
Dựa vào bảng số liệu, số kết quả thuận lợi cho biến cố 𝐴: 𝑛(𝐴) = 12. b
Vậy xác suất để học sinh được chọn là nam và có cân nặng bình (1,25 điểm) thường: 𝑛(𝐴) 12 1 0,5đ 𝑃(𝐴) = = = 𝑛(Ω) 36 3
- Biến cố 𝐵: “Học sinh được chọn không bị thừa cân”.
Dựa vào bảng số liệu, số kết quả thuận lợi cho biến cố 𝐴:
𝑛(𝐵) = 1 + 12 + 4 + 15 = 32.
Vậy xác suất để học sinh được chọn không bị thừa cân là: 𝑛(𝐵) 32 8 0,5đ 𝑃(𝐵) = = = 𝑛(Ω) 36 9
Gọi 𝑥, 𝑦 lần lượt là số sản phẩm bán được của hai cửa hàng thời
trang (𝑥, 𝑦 ∈ 𝑁∗) 4
Tổng số sản phẩm bán được của hai cửa hàng trong tháng 11 là 1100 0,25đ
sản phẩm: 𝑥 + 𝑦 = 1100 (1) (1,0 điểm)
Trong tháng 12, cửa hàng thứ nhất bán vượt mức 15%: (100% + 15%)𝑥 = 1,15𝑥
Trong tháng 12, cửa hàng thứ hai bán giảm 20% so với tháng 11: (100% − 20%)𝑦 = 0,8𝑦
Tổng số sản phẩm bán được của hai cửa hàng trong tháng 12 là 950
sản phẩm: 1,15𝑥 + 0,8𝑦 = 950 (2) 0,25đ
(1), (2) ta có hệ phương trình: 𝑥 + 𝑦 = 1100 41,15𝑥 + 0,8𝑦 = 950 𝑥 = 200 0,25đ 4𝑦 = 900 Vậy trong tháng 12,
- Cửa hàng thứ nhất bán được: 200 ∗ 1,15 = 230 (sản phẩm). 0,25đ
- Cửa hàng thứ hai bán được: 900 ∗ 0,8 = 720 (sản phẩm).
Thể tích của cái gáo hình trụ: a 4 ! 5 𝜋 (0,25 điểm) 𝑉 ! 0,25đ
&á( = 𝜋𝑅&á( ∗ ℎ&á( = 𝜋 ∗ J K ∗ J K = (𝑚)) 100 100 12500
Thể tích nước bạn Đạt múc ra trong một ngày: 𝜋 17𝜋 𝑉 0,25đ *ướ- = 170 ∗ = (𝑚)) 5 12500 1250
Thể tích nước ban đầu trong bể: (1,0 điểm) b 0,25đ
𝑉.ể = 2 ∗ 3 ∗ 2 = 12(𝑚))
(0,75 điểm) Bể hết nước sau: 𝑉 12 15000 𝑡 = .ể = = ≈ 281 0,25đ 𝑉 17𝜋 *ướ- 17𝜋 1250
Vậy bể sẽ hết nước sau 281 ngày
Chiều dài mảnh đất làm nhà: 28 − (𝑦 + 4) = 24 − 𝑦(𝑚) a 0,25đ
Chiều rộng mảnh đất làm nhà: 24 − 𝑦(𝑚) (0,5 điểm)
Diện tích mảnh đất làm nhà: 𝐴 = (24 − 𝑦)!(𝑚!) 0,25đ
Dựa vào hình vẽ xác định được điều kiện của y là: 0 < 𝑦 ≤ 24 0,25đ 6
Diện tích đất làm nhà bằng 400𝑚!: (1,0 điểm) b (24 − 𝑦)! = 400 (0,5 điểm) 24 − 𝑦 = 20 4 24 − 𝑦 = −20 𝑦 = 4 (𝑛) 4𝑦 = 44 (𝑙) 0,25đ 7 Hình vẽ (2,5 điểm)
- 𝐴𝐵 là tiếp tuyến của đường tròn (𝑂) nên 𝐴𝐵 ⊥ 𝑂𝐵 0,25đ a à 𝐴𝐵𝑂 T = 90° (0,5 điểm) - 𝐶𝐵𝐸
T là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (𝐶𝐸 là đường kính) 0,25đ à 𝐶𝐵𝐸 T = 90°
Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp. Xác định tâm M đường
tròn ngoại tiếp tứ giác này.
- ∆𝐴𝐵𝑂 có 𝐴𝐵𝑂
T = 90° nên ∆𝐴𝐵𝑂 vuông tại 𝐵 0,25đ
à 𝐴, 𝐵, 𝑂 cùng thuộc đường tròn, đường kính 𝑂𝐴. (3)
- ∆𝐴𝐶𝑂 có 𝐴𝐶𝑂
T = 90° nên ∆𝐴𝐶𝑂 vuông tại 𝐶 0,25đ
à 𝐴, 𝐶, 𝑂 cùng thuộc đường tròn, đường kính 𝑂𝐴. (4)
Gọi 𝑀 là trung điểm 𝑂𝐴
(3), (4) à 𝐴, 𝐵, 𝑂, 𝐶 cùng thuộc đường tròn tâm 𝑀, bán kính 0,25đx2 b 01 = 𝑅 !
(1,0 điểm) à 𝐴𝐵𝑂𝐶 là tứ giác nội tiếp
Chứng minh: 𝑨𝑪𝟐 = 𝑨𝑫 ∗ 𝑨𝑬. - 𝐶𝐷𝐸
T là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (𝐶𝐸 là đường kính) 0,25đ à 𝐶𝐷𝐸 T = 90°
Xét ∆𝐴𝐶𝐸 vuông tại 𝐶 và ∆𝐴𝐷𝐶 vuông tại 𝐷 có: 𝐶𝐴𝐸 T chung
à ∆𝐴𝐶𝐸~∆𝐴𝐷𝐶(𝑔 − 𝑔)
à 13 = 15 (cặp cạnh tỉ lệ) à 𝐴𝐶! = 𝐴𝐷 ∗ 𝐴𝐸 (5) 0,25đ 14 13 c
Gọi 𝐻 = 𝑂𝐴 ∩ 𝐵𝐶 (1,0 điểm) 𝑂𝐵 = 𝑂𝐶 = 𝑅 +) Ta có: b
𝐴𝐵 = 𝐴𝐶(ℎ𝑎𝑖 𝑡𝑖ế𝑝 𝑡𝑢𝑦ế𝑛 𝑐ắ𝑡 𝑛ℎ𝑎𝑢)
à 𝑂𝐴 là đường trung trực của 𝐵𝐶
à 𝑂𝐴 ⊥ 𝐵𝐶 tại 𝐻.
+) Xét ∆𝐴𝐻𝐶 vuông tại 𝐻 và ∆𝐴𝐶𝑂 vuông tại 𝐶 có: 𝐶𝐴𝑂 T chung
à ∆𝐴𝐻𝐶~∆𝐴𝐶𝑂(𝑔 − 𝑔)
à 16 = 13 (cặp cạnh tỉ lệ) à 𝐴𝐶! = 𝐴𝐻 ∗ 𝐴𝑂 (6) 13 10
(5),(6) à 𝐴𝐷 ∗ 𝐴𝐸 = 𝐴𝐻 ∗ 𝐴𝑂 0,25đ
Xét ∆𝐴𝐷𝐻 và ∆𝐴𝑂𝐸 có: 𝑂𝐴𝐸 T𝑐ℎ𝑢𝑛𝑔 h𝐴𝐷 𝐴𝐻 = (𝑐𝑚𝑡) 𝐴𝑂 𝐴𝐸
à∆𝐴𝐷𝐻~∆𝐴𝑂𝐸(𝑐 − 𝑔 − 𝑐) à 𝐴𝐷𝐻 T = 𝐴𝑂𝐸 T (hai góc tương ứng) +) 𝐻𝐷𝐸 T + 𝐻𝐷𝐴 T = 180° (kề bù) à 𝐻𝐷𝐸 T = 180° − 𝐻𝐷𝐴 T 𝐴𝑂𝐸 T + 𝐴𝑂𝐶 T = 180° (kề bù) à 𝐴𝑂𝐶 T = 180° − 𝐴𝑂𝐸 T Mà 𝐴𝐷𝐻 T = 𝐴𝑂𝐸 T (cmt) 0,25đ à 𝐻𝐷𝐸 T = 𝐴𝑂𝐶 T +) 𝐸𝐷𝐵 T = 𝐸𝐶𝐵
T (góc nội tiếp chắn cung 𝐵𝐸 i )
+) ∆𝑂𝐻𝐶 vuông tại 𝐻 à 𝐴𝑂𝐶 T + 𝐸𝐶𝐵
T = 90° (hai góc phụ nhau) à 𝐻𝐷𝐸 T + 𝐸𝐷𝐵 T = 𝐴𝑂𝐶 T + 𝐸𝐶𝐵 T 0,25đ ó 𝐻𝐷𝐵
T = 90° à ∆𝐻𝐷𝐵 vuông tại 𝐷 TÍNH TOÁN BD
∆𝐴𝐶𝑂 vuông tại 𝐶 có: 𝐴𝐶 = √𝑂𝐴! − 𝑂𝐶! = 𝑅√3
(6) ó 𝐴𝐻 = 13" = )7" = )7 10 !7 !
∆𝐴𝐶𝐸 vuông tại 𝐶 có: 𝐴𝐸 = √𝐶𝐴! + 𝐸𝐶! = 𝑅√7
Có: ∆𝐴𝐷𝐻 và ∆𝐴𝑂𝐸 #$∗7
ó 16 = 64 ó 𝐻𝐷 = 16∗05 = " = )√9 𝑅 15 05 15 7√9 $: #$∗7
∆𝐴𝐻𝐶~∆𝐴𝐶𝑂 ó 63 = 16 ó 𝐻𝐶 = 16∗03 = " = √) 𝑅 03 13 13 7√) !
∆𝐻𝐷𝐵 vuông tại 𝐷 có: ! ! √3 3√7 √21
𝐷𝐵 = k𝐻𝐵! − 𝐻𝐷! = lm 𝑅n − m 𝑅n = 𝑅 2 14 7 0,25đ Tổng điểm 10,0 đ
Lưu ý: - Khi học sinh giải và trình bày cách khác thì giáo viên dựa trên thang điểm chung để chấm.