Đề kiểm tra học phần Toán 2022 - 2023 | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Đề kiểm tra học phần Toán 2022 - 2023 | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

GV toán: Nguyễn Thế Bình
1
1/64
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ch đề
Nh ến bi t
Thông hi u
V n d ng
T ng
Vn d ng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Căn bậc
hai
Biết được đk để
căn thức có
nghĩa, căn bậc
hai c a s
không âm
Hiểu được căn bậc
hai s h c
Giải phương trình
chứa căn bậc hai
S câu
S m điể
T l
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
1,5
15%
1
1
10%
5
3
30%
2. Hàm s
Nhn biết được
hàm s ng đồ
biến, hàm s
bc nht
Xác định được
điểm thu ộc đồ th
hàm s
S câu
S m điể
T l
2
0,5
5%
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
1,5
15%
6
2,5
25%
3. M t s h
th c v c nh
và đường cao.
T s lượng
giác
Nhn biết được
t s lượng giác
ca góc nhn
Hiểu được h thc
để dài tính độ
đường cao
S câu
S m điể
T l
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
4. Đường tròn
Biết được s
điể m chung c a
đườ ng th ng và
đường tròn.
Liên h gi a
Hiểu được tính
ch t c ng nủa đườ i
tâm. Tâm đường
tròn ngo i ti p tam ế
giác
10 ĐỀ KIM TRA HC K 1
2022 - 2023
ĐỀ S 1
GV toán: Nguyễn Thế Bình
2
2/64
đường kính và
dây
S câu
S m điể
T l
2
0,5
5%
2
0,5
5%
2
3
30%
6
4
40%
Tng s câu
Tng s điểm
T l
6
1,5
15%
5
1,25
12,5%
1
0,25
2,5%
6
6
60%
1
1
10%
19
10
100%
ĐỀ BÀI
I. PHN TR C NGHI M m ) : (3 điể
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng
0,25 điểm)
Câu 1. Với những giá trị nào của x thì
2022x
có nghĩa
A. x > 2022 B. x > -2022 C. x ≥ 2022 D. x ≤ 2022
Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là:
A. 81 B . 3 C. 81 D . 3
Câu 3. Đồ thị hàm số y = 2x đi qua điể-3 m nào?
A. (1; -3) B. (1; -5) C. (-1; -5) D. (-1; -1)
Câu 4. Hàm số y= (m 5)x + 2 là hàm số đồng biến khi nào?-
A. m <5 B. m >5 m <-5C. D. m
>-5
Câu 5. Để hàm số y = (m +1)x 3 là hàm số bậc nhất thì:-
A.
1m
B.
1m
C.
1m
D.
1m
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 4 và y = 4x. Giá trị của m để đồ thị của 3)x
hai hàm số cắt nhau là:
A.
3m
B.
7m
C.
3, 7m m
D.
3, 7m m
Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ
dài AH là:
A. 3,5cm B. 4,6cm C. 4,8cm D. 5cm
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó SinC bằng:
A.
AB
AC
B.
AC
AB
C.
BC
AC
D.
AB
BC
Câu 9. ng th ng tròn ti p cĐườ ẳng và đườ ế t nhau thì s điểm chung là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 10. Tâm đường tròn ngo i ti ếp tam giác là giao điể ủa ba đườm c ng nào?
A. Phân giác B. Trung tuyến C. Đường cao D. Trung trc
3
3/64
Câu 11. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì ti m n v trí nào? ếp điể m
A. Nằm ngoài đường tròn B. Nằm trên đường n i tâm
C.Nằm ngoài đường n i tâm D. N ng tròn ằm trong đườ
Câu 12. Nếu AB là m t dây b t kì c ng tròn (O; R) thì: ủa đườ
A.
2AB R
B.
2AB R
C.
2AB R
D.
AB R
II/ PH N T LUN : (7 điểm)
Bài 1. ( 1,5 điểm).
a) Tính M =
18 32 2019 2
b) Rút gọn biểu thức
2
:
1
1 1
x x
N
x
x x
(vi x >0 và x
1)
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1)
a) V đồ th hàm s trên v i m = - 1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông t ng cao AH. V ng tròn ại A, đườ đườ
tâm A, bán kính AH, k các ti p tuy ế ến BD, CE v ng tròn tâm A (D, E là các ới đườ
tiếp điểm khác H). ng minh r ng: Ch
a) Ba điểm D, A, E th ng hàng;
b) DE ti p xúc vế ới đường tròn có đường kính BC.
Bài 4. m) (1 điể Giải phương trình:
2
2 3 4 0x x
.........H ...T.....
GV toán: Nguyễn Thế Bình
4
4/64
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TR C NGHI M: ( 3 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
C
B
A
D
C
A
C
D
B
A
M i câu tr l ời đúng 0,25đ
II.T LUN ( 7 điểm )
Bài
Nội dung – Đáp án
Điểm
1.
) 18 32 2019 2
3 2 4 2 2019 2
2020 2
a M
0,5đ
b)
2
:
1
1 1
x x
N
x
x x
. . 1
2
.
1
:
1
1 1
x x x x
x
x x
2 2
:
1 1
x
x x
2 1
1 2
x x
x
x
0,5đ
0,5đ
2.
a) Khi m = -1, ta có hàm số y = -2x + 3
x
0
1,5
y = -2x + 3
3
0
- Đồ thị hàm số 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) y = -
và (1,5;0)
- Vẽ đồ thị :
b) đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1) song song với đồ thị hàm
số y = -x + 2
1 1 0
0
4 2 2
m m
m
m m
0,5đ
0,5đ
2
-2
y
x
O
2
-1
3
(d): y = -2x+
5
5/64
Vậy với m=0 thì đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 song song với
đồ thị hàm số y = -x + 2
0,5đ
3.
Vẽ đúng hình 0,5đ
a) Ta có: BD và BH là hai ti p tuy n c a (A,AH) c t nhau t i Bế ế
Â
1
= Â
2
CE và CH là hai ti p tuy n cế ế a (A,AH) c t nhau t i C
Â
3
= Â .
4
Â
1
+ Â + Â
2 3
+ Â
4
= 2.(Â
2 3
+ Â ) = 180 .
0
D, A, E th ng hàng.
b) Gọi O là trung điểm ca BC
OA =
2
1
BC ( t/c trung tuyến ng c nh huy n trong tam giác
vuông)
A thu c (O,
2
1
BC)
DE và (O,
2
1
BC) có điểm chung A. (1)
OA là đường TB ca hình thang BCED
OA // BD // CE mà BD vuông góc v i DE
OA vuông góc v i DE (2)
T (1) và (2) suy ra DE là ti p tuy n c a (O, ế ế
2
1
BC).
1,5đ
3
4
2
1
D
E
H
A
C
B
O
GV toán: Nguyễn Thế Bình
6
6/64
4
ĐK:
2
2 0
2
4 0
x
x
x
(1)
2
2 3 4 0x x
2 3 ( 2)( 2) 0
2. 1 3 2 0
2
2 0
(2)
17
1 3 2 0
9
x x x
x x
x
x
xx
Kết hợp (1) và (2) ta được: x = 2
Vy x = 2
Chú ý : HS làm theo cách khách nếu đúng vẫn cho điểm tuyệt đối.
GV toán: Nguyễn Thế Bình
7
7/64
MA TR O SÁT H C K I- MÔN TOÁN 9. ẬN ĐỀ KH
Thi gian: 90 phút
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Cấp độ
Ch đề
Nh ến bi t
Thông hi u
Vn dng
Cng
Cấp độ thp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
1.Căn thức
bc hai
- Xác định điều
kiện có nghĩa của
căn bậc hai.
- cHiểu đượ
h cằng đẳng th
để rút gn bi u
thc
Vn dng các phép
biến đổi đơn giản
để rút gn bi u
thc, tính giá tr
biu thc
Vn dng các
phép biến đổi
để rút gn bi u
th c ph c t p,
giải phương
trình vô t
S câu:2
S m:1 điể
S câu:2
S m:1 điể
S câu:2
S m: 1. điể
S câu:1
S điểm:0,5
S câu: 7
S điểm:3.5
2.Hàm s
bc nh t
Nhn biết được
hàm s ng bi n, đồ ế
nghich bi n ế
Hiểu được hai
đườ ng th ng
song song,..
V được đồ th
hàm s
Tìm được giao
điểm đồ th ca hai
hàm s b c nh t
S câu:2
S điểm:1
S câu:2
S điểm:1
S câu:2
S điểm:1
S câu: 6
S m: 3 điể
3.H thc
lượng trong
tam giác
vuông.
Hiểu được các
h thc áp dng
vào tam giác
vuông
Vn dng các h
thức lượng trong
tam giác vuông để
gii toán
S câu:1
S câu:1
S câu: 2
ĐỀ S 2
GV toán: Nguyễn Thế Bình
9
9/64
PHÒNG GD&ĐT ……….
TRƯỜ ……..NG THCS
ĐỀ KIM TRA CUI H C K I
NĂM HỌC: 2022 2023
MÔN TOÁN L P 9
Thi gian làm bài 90 phút (không k thi gian phát
đề)
Câu 1( 2 điểm):
1) Tính giá tr c a bi u th c
a)
2 300 3 48 4 75 : 3
b)
2
3 2 15 60
2) Gii h phương trình
3) Tìm a để phương trình ax + 3y =4 nhậ n cp s (2;1) làm nghi m
Câu 2 (2 điểm): Cho hàm s : y = (m 1)x + 2m 3 (1) v i m là tham s
a/ V i giá tr nào c a m thì hàm s ng bi n (1) đồ ế
b/V đồ th ca hàm s trên khi m=2
c/ Tìm m để đồ th hàm s (1) c ng th ng y = 2x + 1 t i m m n m trên ắt đườ ột điể
trc tung.
Câu 3 (2 điểm): Cho bi u th c A =
1 1
:
1 1
1
x x
x x
x
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biu thc A
b) Tìm giá tr c ủa x để A< 0
c) Tìm giá tr nguyên c u th A nh n giá tr nguyên ủa x để bi c
Câu 4 (3.5 điểm): Cho đườ ột điểng tròn tâm O bán kính R m m M nm ngoài
đường tròn. Qua M k ế tiếp tuy n MA v ng tròn (A là ti m). Tia Mx nới đườ ếp điể m
1yx
5yx2
ĐỀ CHÍNH TH C
(Đề g m 01 trang)
ĐỀ S 2
GV toán: Nguyễn Thế Bình
10
10/64
gi a MA và MO c ng tròn (O; R) t m C D (C nắt đườ ại hai điể m gi a M và D).
Gi I là trung điểm ca dây CD, k AH vuông góc v i MO t i H.
a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Ch ng minh: B m M, A, I , O cùng thu c m ốn điể ột đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của
đường tròn (O)
Câu 5 (0.5điểm): Giải phương trình:
2
x 6x 26 6 2x 1
------------------------Hết------------------------
ĐÁP ÁN:
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(2 điểm)
a)
2 300 3 48 4 75 : 3 20 3 12 3 20 3 : 3
12 3 : 3 12
0.5đ
b)
2
3 2 15 60 3 2 15 2 15 2 15 3 2 15 3
0.5đ
2)
Vy h có nghi m
0.5đ
3)Vì phương trình ax + 3y =4 nhận cp s (2;1) làm nghi m nên:
a.2+3.1=4=> a=1/2
0.5đ
2
y = (m 1)x + 2m 3 (1) v i m là tham s
a/ V i giá tr nào c a m thì hàm s ng bi n (1) đồ ế
0.75đ
1yx
5yx2
1yx
6x3
1y
2x
1y
2x
GV toán: Nguyễn Thế Bình
11
11/64
(2 điểm)
Hàm s (1) đồng biến khi
a > 0 1 > 0 m > 1 m
Vy v i m > 1 thì hàm s ng bi n (1) đồ ế
b)Khi m=2 ta có hàm s y=x+1
HS v đồ th
0,75 đ
c/ Tìm m để đồ th hàm s (1) c ng th ng y = 2x + 1 t i m ắt đườ ột điểm
nm trên trc tung.
- Vì đường thng y = 2x + 1 c t tr c tung t ại điểm có tung độ bng 1.
Đề đườ ng th ng (1) cắt đường thng y = 2x + 1 t i m m n m trên ột điể
trc tung thì :
1 2 3 3
2
2 3 1 2 4 2
m m m
m
m m m
  
Vy với m = 2 thì đồ th hàm s (1) c ắt đường thng y = 2x + 1 t i m t
điểm nm trên tr c tung
0,5 đ
3
(2điểm)
a)
A =
1 1
:
1 1
1
x x
x x
x
ĐKXĐ: x
0; 1x
=
1 1
:
( 1)( 1) ( 1)( 1)
x x x
x x x x
=
1
. 1
( 1)( 1)
x
x x
=
1
1x
Đk
0.5đ
0.5đ
b)Vi x
0; 1x
để A<0
1
1x
<0
1 0x
0.5đ
| 1/63

Preview text:

1
GV toán: Nguyễn Thế Bình
10 ĐỀ KIM TRA HC K 1 2022 - 2023 ĐỀ S 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Ch đề
Nhn biết Thông hiu V n dng Tng
Vn dng thp
Vn dng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Căn bậc
Biết được đk để Hiểu được căn bậc Sử dụngphép bđ đưa Giải phương trình hai căn thức có hai s h ố ọc thừa số ra ngoài dấu chứa căn bậc hai nghĩa, căn bậc căn. Sử dụng các hai c a ủ s ố phép biến đổi để thu không âm gọn biểu thức chứa căn bậc hai Số câu 1 1 2 1 5 Số m điể 0,25 0,25 1,5 1 3 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 15% 10% 30% 2. Hàm s
Nhận biết được Xác định được Tìm đk để đường hàm s ố đồng
điểm thuộc đồ thị thẳng cắt nhau, song biến, hàm số hàm s ố song. Vẽ được đồ thị bậc nhất hàm s b ố ậc nhất Số câu 2 1 1 2 6 Số m điể 0,5 0,25 0,25 1,5 2,5 Tỉ lệ 5% 2,5% 2,5% 15% 25% 3. M t s h ố ệ
Nhận biết được Hiểu được hệ thức
thc v cnh tỉ s
ố lượng giác để tính độ dài
và đường cao. của góc nhọn đường cao T s ố lượng giác Số câu 1 1 2 Số m điể 0,25 0,25 0,5 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5%
4. Đường tròn Biết được số Hiểu được tính Chứng minh được 3
điểm chung của chất của đườ ố
ng n i điểm thẳng hàng và
đường thẳng và tâm. Tâm đường một đường thẳng là đường tròn.
tròn ngoại tiếp tam tiếp tuyến của đường Liên hệ giữa giác tròn 1/64 2
GV toán: Nguyễn Thế Bình đường kính và dây Số câu 2 2 2 6 Số m điể 0,5 0,5 3 4 Tỉ lệ 5% 5% 30% 40% Tng s câu 6 5 1 6 1 19 Tng s ố điểm 1,5 1,25 0,25 6 1 10 T l15% 12,5% 2,5% 60% 10% 100% ĐỀ BÀI
I. PHN TRC NGHIM : (3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu với những câu trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Với những giá trị nào của x thì x  2022 có nghĩa A. x > 2022 B. x > -2022 C. x ≥ 2022 D. x ≤ 2022
Câu 2. Căn bậc hai số học của 9 là: A. 81 B . 3 C.  81 D .  3
Câu 3. Đồ thị hàm số y = 2x -3 đ i qua điểm nào? A. (1; -3) B. (1; -5) C. (-1; -5) D. (-1; -1)
Câu 4. Hàm số y= (m - 5
)x + 2 là hàm số đồng biến khi nào? A. m <5 B. m >5 C. m <-5 D. m >-5
Câu 5. Để hàm số y = (m +1)x -3 là hàm số bậc nhất thì: A. m  1  B. m 1 C. m  1  D. m 1
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 3)x – 4 và y = 4x. Giá trị của m để đồ thị của hai hàm số cắt nhau là: A. m  3 B. m  7 C. m  3  ,m  7 
D. m  3,m  7
Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài AH là: A. 3,5cm B. 4,6cm C. 4,8cm D. 5cm
Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại B. Khi đó SinC bằng: A. AB B. AC C. BC D. AB AC AB AC BC
Câu 9. Đường thẳng và đường tròn tiếp cắt nhau thì số điểm chung là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 10. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào? A. Phân giác B. Trung tuyến C. Đường cao D. Trung trực 2/64 3
Câu 11. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm ở vị trí nào?
A. Nằm ngoài đường tròn
B. Nằm trên đường nối tâm
C.Nằm ngoài đường nối tâm D. Nằm trong đường tròn
Câu 12. Nếu AB là một dây bất kì của đường tròn (O; R) thì: A. AB  2R B. AB  2R C. AB  2R D. AB R
II/ PHN T LUN : (7 điểm ) Bài 1. ( 1,5 điểm).
a) Tính M =  18  32  2019 2  x x  b) Rút gọn biểu thức 2 N     : (với x >0 và x  1)  x 1 x 1 x 1     
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1)
a) Vẽ đồ thị hàm số trên với m = -1.
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y = -x + 2.
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn
tâm A, bán kính AH, kẻ các tiếp tuyến BD, CE với đường tròn tâm A (D, E là các
tiếp điểm khác H). Chứng minh rẳng:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng;
b) DE tiếp xúc với đường tròn có đường kính BC.
Bài 4. (1 điểm) Giải phương trình: 2
x  2  3 x  4  0
.........HT........ 3/64 4
GV toán: Nguyễn Thế Bình
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRC NGHIM: ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C B A D C A C D B A
Mi câu tr lời đúng 0,25đ
II.T LUN ( 7 điểm ) Bài Nội dung – Đáp án Điểm 1.
a)M   18  32  2019 2 0,5đ  3 2  4 2  2019 2  2020 2  x x  2 0,5đ b) N     :  1 1  x x x 1      x. x  
1  x. x  1 2     : .  x x x    1 1 1 2 x 2 2 x x 1  :    x 0,5đ x 1 x 1 x 1 2 2.
a) Khi m = -1, ta có hàm số y = -2x + 3 0,5đ x 0 1,5 y = -2x + 3 3 0
- Đồ thị hàm số y = -2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;3) và (1,5;0) - Vẽ đồ thị : y(d 3 ):y 2 = -2x+ O 2 0,5đ x - 1 -2
b) đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 (1) song song với đồ thị hàm m 1 1 m0 số y =       -x + 2      m  0 m  4  2 m     2 4/64 5
Vậy với m=0 thì đồ thị hàm số y = (m - 1)x +m +4 song song với
đồ thị hàm số y = -x + 2 0,5đ 3. E A 4 1 3 2 D B C H O Vẽ đúng hình 0,5đ
a) Ta có: BD và BH là hai tiếp tuyến của (A,AH) cắt nhau tại B Â1 = Â2
CE và CH là hai tiếp tuyến của (A,AH) cắt nhau tại C Â3 = Â4. Â 0
1 + Â2 + Â3 + Â4 = 2.(Â2 + Â3) = 180 . D, A, E thẳng hàng. 1đ
b) Gọi O là trung điểm của BC
OA = 1 BC ( t/c trung tuyến ứng cạnh huyền trong tam giác 2 vuông) A thuộc (O, 1 BC) 2
DE và (O, 1 BC) có điểm chung A. (1) 2
OA là đường TB của hình thang BCED
OA // BD // CE mà BD vuông góc với DE OA vuông góc với DE (2)
Từ (1) và (2) suy ra DE là tiếp tuyến của (O, 1 BC). 2 1,5đ 5/64 6
GV toán: Nguyễn Thế Bình 4 x 2  0 ĐK:   x  2 (1) 2 x  4  0  2
x  2  3 x  4  0
x  2  3 (x  2)(x  2)  0
x  2.1 3 x  2  0   x  2 x  2  0        1  3 x  2  17 (2)  0  x    9
Kết hợp (1) và (2) ta được: x = 2 Vậy x = 2 1đ
Chú ý : HS làm theo cách khách nếu đúng vẫn cho điểm tuyệt đối. 6/64 7 GV toán: Nguyễn Thế Bình ĐỀ S 2
MA TRẬN ĐỀ KHO SÁT HC K I- MÔN TOÁN 9.
Thi gian: 90 phút
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Vn dng Cấp độ
Nhn biết Thông hiu
Cấp độ thp
Cấp độ cao Cng Ch đề TL TL TL TL - Xác định điều -Hi c ểu đượ
Vận dụng các phép Vận dụng các kiện có nghĩa của hằng đẳng thức biến đổi đơn giản phép biến đổi căn bậc hai. để rút gọn biểu để rút gọn biểu để rút gọn biểu thức thức, tính giá trị thức phức tạp, 1.Căn thức biểu thức giải phương trình vô tỷ bc hai S câu:2 S câu:2 S câu:2 S câu:1
S câu: 7 S m điể :1 S m điể :1 Số m điể : 1.
S điểm:0,5
S điểm:3.5 Nhận biết được Hiểu được hai Tìm được giao hàm s
ố đồng biến, đường thẳng điểm đồ thị của hai nghich biến song song,.. hàm s b ố ậc nhất Vẽ được đồ thị hàm s ố 2.Hàm sbc nh t S câu:2 S câu:2 S câu:2
S câu: 6
S điểm:1
S điểm:1
S điểm:1
S m điể : 3 Hiểu được các Vận dụng các hệ
3.H thc
hệ thức áp dụng thức lượng trong lượng trong vào tam giác tam giác vuông để tam giác vuông giải toán vuông. S câu:1 S câu:1
S câu: 2 7/64 9
GV toán: Nguyễn Thế Bình PHÒNG GD&ĐT ……….
ĐỀ KIM TRA CUI HC K I
TRƯỜNG THCS ……..
NĂM HỌC: 2022 2023
ĐỀ CHÍNH THC
MÔN TOÁN LP 9 (Đề gồm 01 trang)
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát ĐỀ S 2 đề) Câu 1( 2 điểm):
1) Tính giá trị của biểu thức
a) 2 300 3 48 4 75 : 3 b)   2 3 2 15  60 2x  y  5
2) Giải hệ phương trình x y 1
3) Tìm a để phương trình ax + 3y =4 nhận cặp số (2;1) làm nghiệm
Câu 2 (2 điểm): Cho hàm số : y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến
b/Vẽ đồ thị của hàm số trên khi m=2
c/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm nằm trên trục tung.  
Câu 3 (2 điểm): Cho biểu thức A = x 1 x 1    :  x 1   x 1 x 1   
a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị của x để A< 0
c) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên
Câu 4 (3.5 điểm): Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài
đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm 9/64 10
GV toán: Nguyễn Thế Bình
giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D).
Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H. a/ Tính OH. OM theo R.
b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn.
c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Câu 5 (0.5điểm): Giải phương trình: 2 x  6x  26  6 2x 1
------------------------Hết------------------------ ĐÁP ÁN: Câu Nội dung đáp án Điểm
2 300 3 48 4 75: 3 20 3 1  2 3 20 3 : 3 0.5đ a) 12 3 : 3 12 1 0.5đ (2 điểm) b)   2
3 2 15  60  3  2 15  2 15  2 15  3 2 15  3  2x  y  5 3x  6 x  2 0.5đ 2)   x  y 1 x  y 1 y  1 x  2
Vậy hệ có nghiệm y 1
3)Vì phương trình ax + 3y =4 nhận cặp số (2;1) làm nghiệm nên: 0.5đ a.2+3.1=4=> a=1/2 2
y = (m – 1)x + 2m – 3 (1) với m là tham số 0.75đ
a/ Với giá trị nào của m thì hàm số (1) đồng biến 10/64 11
GV toán: Nguyễn Thế Bình (2 điểm)
Hàm số (1) đồng biến khi
a > 0 m – 1 > 0 m > 1
Vậy với m > 1 thì hàm số (1) đồng biến
b)Khi m=2 ta có hàm số y=x+1 HS vẽ đồ thị 0,75 đ
c/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm 0,5 đ nằm trên trục tung.
- Vì đường thẳng y = 2x + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
Đề đường thẳng (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một điểm nằm trên m1 2 m  3 m  3       m  2
trục tung thì : 2m 3 1 2m  4 m     2
Vậy với m = 2 thì đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại một
điểm nằm trên trục tung 3 a) Đk   (2điểm) A = x 1 x 1    :  ĐKXĐ: x 0; x 1 0.5đ x 1   x 1 x  1       = x x 1 x  1   :  ( 
x 1)( x  1)
( x 1)( x 1)     = 1  .   x 1 0.5đ ( x 1)( x   1)  = 1 x 1 b)Với x 1 0.5đ
 0; x 1để A<0  <0  x 1 0 x 1 11/64