-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề kiểm tra môn Tài chính doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn
Đề kiểm tra môn Tài chính doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính doanh nghiệp (CĐ) 25 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Đề kiểm tra môn Tài chính doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn
Đề kiểm tra môn Tài chính doanh nghiệp | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính doanh nghiệp (CĐ) 25 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072 ĐỀ 1
Câu 1 (6.0 điểm)
Công ty Hgioi-11 có kế hoạch kinh doanh năm 2019 như sau: Chỉ tiêu Đơn vị tính Quý III Quý IV
Số SP sản xuất và tiêu thụ Sản phẩm 10.000 12.000 Giá bán Triệu 3,4 3,4
(chưa bao gồm thuế GTGT) đồng/SP Triệu Chi phí vật tư 1,2 1,2 đồng/SP Chi phí quản lý doanh Triệu 400 400 nghiệp đồng/quý Triệu Tiền lương công nhân SX 0,3 0,3 đồng/SP Triệu Khấu hao TSCĐ 250 250 đồng/quý
Chi phí dịch vụ mua ngoài Triệu đồng 180 200
(chưa bao gồm thuế GTGT) Triệu Chi phí cố định khác 950 950 đồng/quý Triệu Chi phí biến đổi khác 0,4 0,4 đồng/SP Mua TSCĐ Triệu đồng 500
Một số thông tin bổ sung: 1.
Thuế suất thuế TNDN 20%. Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, thuế suất 10% áp dụng cho cả hoạt đông bán hàng, mua vật tư và dịch vụ muạ ngoài. lOMoARcPSD| 42676072 2.
Vốn kinh doanh bình quân dự kiến 150.000 triệu đồng, trong đó 40% là vốn
vay với lãi suất bình quân 15%/năm. Tiền lãi được trả mỗi quý một lần vào cuối quý,
gốc vay chưa phải trả trong năm kế hoạch. 3.
Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty được duy trì ổn định gồm 60% vốn cố
định và 40% vốn lưu động. => VLĐ = 150.000 * 40% = 60.000 ; VCĐ = 150.000 * 60% = 90.000
Yêu cầu: Anh chị hãy: 1.
Xác định doanh thu và các chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty 6 tháng cuối
năm kế hoạch. => NI=?; NI = EBT*(1-t) => EBT = EBIT – I => EBIT= Q(p-v) – F
Lợi nhuận = Doanh thu – Tổng CP = DT – CPCĐ - CPBĐ 2.
Cho biết 6 tháng cuối năm kế hoạch để không bị lỗ thì phải đạt mức sản
lượng tiêu thụ và doanh thu tối thiểu là bao nhiêu? => Q hoàn vốn 3.
Xác định các chỉ tiêu và nhận xét hiệu suất hoạt động của Công ty 6 tháng
cuối năm kế hoạch.=> các chỉ số hiệu suất? => vòng quay các khoản phải thu? Kỳ thu
tiền bình quân? Vòng quay hàng tồn kho? Vòng quay vốn lưu động? Hiệu suất vốn cố
định? Vòng quay vốn toàn bộ? 4.
Lập kế hoạch thu chi Q3 và Q4 năm kế hoạch của Công ty, biết rằng:
- Công ty mua vật tư theo quý, vật tư mua quý nào được sử dụng hết trong quýđó.
- Công ty không có sản phẩm tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
- Tiền bán hàng Công ty thu ngay 80%, còn lại thu vào quý sau. Tiền mua
vật tưCông ty thanh toán 100% khi mua. Các khoản thu và chi khác thực hiện ngay khi phát sinh.
- Thuế TNDN của năm kế hoạch được nộp vào đầu năm kế tiếp.
- Thuế GTGT được tính ngay trong quý phát sinh. Số thuế GTGT phải nộp
đượcnộp vào đầu quý sau.
- Tiền mặt ngày 31/12/2018 là 1.500 triệu đồng. SOLUTION lOMoARcPSD| 42676072
1. Tính doanh thu và các chỉ tiêu lợi nhuận Quý III: - Sản lượng: Q=10.000 sp - Giá bán: p=3,4 trđ
- Chi phí biến đổi: v=1,2+0,3+0,4 = 1,9 trđ
- Chi phí cố định: F= 1.780 trđ - Chi phí lãi vay: trđ
Doanh thu quý III = Q*p = 10.000*3,4 = 34.000 trđ
EBIT = Doanh thu – Tổng chi phí = Q*p – Q*v – F
= 10.000*3,4 -10.000*1,9 – 1.780 = 13.220 trđ
EBT = EBIT – I = 13.220 – 2.250 = 10.970 trđ
NI = EBT*(1-t) = 10.970*(1-20%) = 8.776 trđ Quý IV: - Sản lượng: Q=12.000 sp - Giá bán: p=3,4 trđ
- Chi phí biến đổi: v=1,9 trđ
- Chi phí cố định: F= 2.300 trđ - Chi phí lãi vay: trđ
Doanh thu quý III = Q*p = 12.000*3,4 = 40.800 trđ
EBIT = Doanh thu – Tổng chi phí = Q*p – Q*v – F
= 12.000*3,4 -12.000*1,9 – 2.300 = 15.700 trđ
EBT = EBIT – I = 15.700– 2.250 = 13.450 trđ lOMoARcPSD| 42676072
NI = EBT*(1-t) = 13.450*(1-20%) = 10.760 trđ
Vậy Lợi nhuận thuần của 6 quý đầu năm = 8.776 + 10.760 = 19.536 trđ
2. trđ trđ Vậy 6 tháng cuối năm để ko bị lỗ thì Cty cần đạt sản
lượng tối thiểu là 2.860 sản phẩm và doanh thu tối thiểu là 9.724 trđ
3. Vòng quay vốn lưu động =
Chỉ số này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 1,247 đồng
doanh thu thuần trong 6 tháng cuối năm
Hiệu suất vốn cố định =
Chỉ số này cho biết một đồng vốn cố định bình quân tạo ra 0,831 đồng doanh
thu thuần trong 6 tháng cuối năm. Vòng quay toàn bộ vốn =
Chỉ số này cho biết một đồng vốn kinh doanh bình quân tạo a 0,4987 đồng doanh
thu thuần trong 6 tháng cuối năm.
4. Bảng thu chi (ĐVT: trđ) Chỉ tiêu Quý III Quý IV I. Dòng tiền thu 29.920 33.384
1. Doanh thu bán hàng (có thuế) 37.400 44.880
2. Thu tiền bán hàng 29.920 35.904 3. Phải thu khách hàng 0 7.480 II. Dòng tiền chi 22.798 29.411,09
1. Mua vật tư (có thuế) 12.000 14.400 2. Chi mua vật tư 12.000 14.400
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 400 400
4. Chi trả tiền lương công nhân sản xuất 3.000 3.600
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài (có thuế) 198 220
6. Chi phí cố định khác 950 950
7. Chi phí biến đổi khác 4.000 4.800 8. Mua TSCĐ 0 500 9. Trả lãi vay 2.250 2.250
10. Thuế GTGT phải nộp 0 2.291,09 III. Chênh lệch thu chi 7.122 3.972,91 lOMoARcPSD| 42676072 IV.
Tồn quỹ đầu kỳ 1.500 8.622 V. Tồn quỹ cuói kỳ 8.622 12.594,91 VI. Chính sách tài chính 0 0
Câu 2 (4.0 điểm)
1. Tại Công ty TNHH Thắng lợi trong năm có tình hình sau:
-Doanh thu thuần bán hàng: 35.000 triệu đồng/năm.
-Chi phí biến đổi: 500.000 đồng/sản phẩm. Giá bán sản phẩm: 700.000 đồng/sản phẩm.
-Kỳ thu tiền trung bình: 30 ngày
Công ty dự định mở rộng chính sách bán chịu để tăng thêm doanh thu và mở rộng
thị trường. Thực hiện chính sách này doanh thu có thể tăng thêm 20% nhưng kỳ thu tiền
trung bình tăng thêm 15 ngày (Doanh thu tăng nhưng chưa vượt quá công suất và doanh
nghiệp sản xuất và tiêu thụ vượt qua điểm hòa vốn)
Yêu cầu: Hãy cho biết Công ty có nên thực hiện chính sách bán chịu mới không?
Vì sao? Biết chi phí cơ hội cho vốn đầu tư vào nợ phải thu là 15%. •
Không thực hiện chính sách bán chịu: Doanh thu thuần bán hàng = 35.000
triệu đồng/năm v = 0,5 trđ/sp p = 0,7 trđ/sp Q = = = 50.000 sp Kỳ thu tiền bình quân = 30 =
Vòng quay nợ phải thu = 12
Nợ phải thu bình quân = 2.916,67 trđ
Lợi nhuận = Doanh thu – tổng chi phí = 35.000 – 50.000*0,5 = 10.000 trđ •
Áp dụng chính sách bán chịu:
Doanh thu = 35.000 * (1 + 20%) = 42.000 trđ lOMoARcPSD| 42676072 Q = 42.000/0,7 = 60.000 sp
Kỳ thu tiền trung bình = 45 = 45
Vòng quay nợ phải thu = 8
Nợ phải thu bình quân = 5.250 trđ
Lợi nhuận = Doanh thu – CP
= 42.000 – 60.000*0,5 = 12.000 trđ •
Chênh lệch nợ phải thu khi áp dụng chính sách bán chịu:
5.250 – 2.916,67 = 2.333,33 trđ
=> Chi phí doanh nghiệp phải chịu là: 2.333,3 * 15% = 349,9995 trđ
Chênh lệch lợi nhuận khi áp dụng chính sách bán chịu là:
12.000 – 10.000 = 2.000 trđ
=> Lợi nhuận > Chi phí phải chịu nên doanh nghiệp có thể áp dụng chính sách này. •
Không thực hiện chính sách bán chịu
Doanh thu thuần bán hàng = 35.000
=> doanh thu bán hàng = 35.000 + 35.000 * 10% = 38.500 (trđ) v = 0,5 (trđ) p = 0,7 (trđ) Q =38.500 : 0,7 = 55.000 sp
Kỳ thu tiền trung bình ngày = 30
Số vòng quay các khoảng phải thu = 360/30 = 12
Vòng quay các khoản phải thu = 12
số dư bình quân các khoản phải thu = 3.208,3
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí = 35.000 – 0,5*55.000 = 7.500
Thực hiện chính sách bán chịu: lOMoARcPSD| 42676072
Doanh thu bán hàng = 38.500 * 20% + 38.500 = 46.200 trđ v = 0,5 trđ p = 0,7 trđ Q = 46.200:0,7 = 66.000 sp
Kỳ thu tiền trung bình ngày = 45
Số vòng quay các khoảng phải thu = 360/45 = 8
Vòng quay các khoản phải thu = 8
số dư bình quân các khoản phải thu = 5.775 Lợi
nhuận = Doanh thu – Chi phí = 46.200 – 0,5*66.000 = 13.200 trđ
Chênh lệch số dư bình quân các khoản phải thu = 5.775 - 3.208,3 = 2.566,7 =>
các khoản phải thu tăng => chi phí tăng
Chi phi cơ hội doanh nghiệp phải chịu là = 2.556,7 * 0,15 = 385,005 trđ
Chênh lệch lợi nhuận = 13.200 - 7.500 = 5.700 trđ
Vậy ta thấy LN > CP (5.700 > 2.566,7) nên doanh nghiệp nên áp dụng chính sách mới.
2. Tại sao nói Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tỷ lệ thuận với lãi suất? FV = 1+r) n-1
Từ công thức ta thấy lãi suất và giá trị tương lai của 1 chuỗi tiền tỷ lệ thuận với
nhau. Khi lãi suất tăng thì giá trị tương lai sẽ tăng và ngược lại.
3. Sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi
doanh nghiệp gia tăng chi phí cố định. Nhận định này đúng hay sai, tại sao?
Từ công thức ta có thể thấy chi phí cố định tỷ lệ thuận với sản lượng hoà vốn
nên trong trường hợp chi phí lãi vay, chi phí cố định và giá bán ko đổi thì khi
chi phí cố định tăng lên thì sản lượng hoà vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên theo và ngược lại. - Hết - lOMoARcPSD| 42676072 ĐỀ 2
Câu 1 (6.0 điểm)
Công ty HL-CT có các tài liệu sau: I.
Năm báo cáo: o Số liệu về vốn lưu động sử dụng trong năm:
Đơn vị tính: Triệu đồng Đầu năm
Cuối quý I Cuối quý II Cuối quý III Cuối năm 180 200 200 210 200
o Doanh thu thuần trong năm là: 2000 triệu đồng. o Nguyên giá tài sản cố định
dùng cho sản xuất cuối năm là 1.600 triệu
đồng, số khấu hao lũy kế đến ngày 31/12: 400 triệu đồng. o Số sản phẩm chính tồn kho
ngày 31/12 là: 5.000 sản phẩm. Giá thành sản
xuất sản phẩm chính trong năm là: 150 nghìn đồng/sản phẩm. II. Năm kế hoạch: 1.
Theo kế hoạch, số sản phẩm chính dự kiến sản xuất trong năm là 30.000 sản
phẩm, số sản phẩm tồn kho cuối năm dự kiến bằng 10% số sản phẩm chính sản xuất trong năm. 2.
Do giá cả vật tư giảm nên ước tính năm kế hoạch giá thành sản xuất sản
phẩm chính giảm 5% so với năm báo cáo. Các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho sản phẩm chính theo tỷ lệ 10% giá thành sản xuất của số sản phẩm
chính tiêu thụ trong năm. 3.
Giá bán sản phẩm chính dự kiến 200 nghìn đồng/sản phẩm, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. 4.
Theo tính toán, doanh thu tiêu thụ các loại sản phẩm khác dự kiến đạt 800
triệu đồng. Tỷ lệ giá thành toàn bộ so với doanh thu của các loại sản phẩm này là 80%. lOMoARcPSD| 42676072 5.
Công ty dự kiến phấn đấu tăng tốc luân chuyển vốn lưu động nên kỳ luân
chuyển vốn lưu động rút ngắn 10 ngày so với năm báo cáo. 6.
Nguyên giá tài sản cố định phải trích khấu hao cuối năm là 2.500 triệu đồng,
khấu hao lũy kế 700 triệu đồng. 7.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước xuất trước,
nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế suất 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 20%. Yêu cầu:
1. Xác định và cho biết ý nghĩa của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định năm kế
hoạch của doanh nghiệp trên?
- Số lượng sản phẩm chính tiêu thụ trong kỳ = SPDD ĐK+SP SX–SPDD CK
= 5.000 + 30.000 – (30.000*10%) = 32.000
- Doanh thu của sản phẩm chính = Số lượng sản phẩm chính tiêu thụ * giá bán của sản phẩm chính = 32.000 * 0,2 = 6.400 trđ
- Doanh thu thuần năm KH = 6.400 + 800 = 7.200 trđ -
Vậy chỉ số này cho biết cứ mỗi 1 đồng vốn cố định bình quân tạo ra 4,8 đồng doanh thu thuần.
2. Xác định nhu cầu vốn lưu động của Công ty năm kế hoạch? -
- Kỳ luân chuyển VLĐ năm BC =
- Kỳ luân chuyển VLĐ năm KH = 36 – 10 = 26 lOMoARcPSD| 42676072
3. Xác định tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh (ROA) của Công ty nămkế hoạch?
Giá thành đơn vị sp chính năm BC = 0,15
=> Giá thành đơn vị sp chính KH = 0,15 – 0,15*5% = 0,1425
Giá thành của sp chính = CPDD ĐK + CPSX – CPDD CK
= (0,15*5.000)+(30.000*0,1425)–(3.000*0,1425) = 4.597,5
Chi phí bán hàng + chi phí QLDN = 4.597,5 * 10% = 459,75
Giá thành toàn bộ của sp khác = 800 * 80% = 640
Lợi nhuận năm KH = DTT – Tổng CP
= 7.200 – (4.597,5 + 459,75 + 640) = 1.502,75
NI = 1.502,75 * (1-20%) = 1.202,2 ROA =
Vậy chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn kinh doanh bình quân tạo ra 0,595 đồng lợi nhuận sau thuế.
4. Nếu Công ty đặt kế hoạch Tỷ suất sinh lời vốn kinh doanh ROA = 20%, với các
hoạt động như trên Công ty cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm? NI = EBT * (1-t) EBT*(1-20%) = 20% => EBT = 505 EBT = DTT – tổng chi phí DTT = Q*p + 800
Tổng chi phí = Tổng giá thành của sp chính + Tổng giá thành sp phụ + CPBH + CPQLDN
= ((0,15*5.000)+(Q*0,1425)) + (800*80%) + ((0,15*5.000)+ (Q*0,1425))*10%
EBT = (Q*0,2 +800) – (((0,15*5.000)+(Q*0,1425)) + (800*80%) +
((0,15*5.000)+(Q*0,1425))*10%) lOMoARcPSD| 42676072 Q = 27.052
Vậy để ROA = 20% thì công ty cần tiêu thụ 27.052 sản phẩm chính
Câu 2 (4.0 điểm)
1. Số lượng sản phẩm tiêu thụ bình quân 1 năm của Công ty Thu Vân là:
200.000 sản phẩm, với giá bán 50.000 đồng/sản phẩm. Chi phí lưu giữ hàng tồn
kho: 10% giá bán, chi phí cho mỗi lần đặt hàng là: 200.000 đồng.
Hãy cho biết để tối thiểu hóa chi phí tồn kho dự trữ thì Công ty nên lập kế
hoạch mua hàng như thế nào? Qn = 200.000 sp p = 50.000 đ C1 = 50.000 * 10% = 5.000 đ C2 = 200.000 đ QE = sp -
Số lần đặt hàng trong năm là: Qn : QE = 200.000 : 4.000 = 50 lần -
Chi phí đặt hàng trong năm là:50 * 200.000 = 10.000.000 đ -
Chi phí tồn kho giữ hàng trong năm là: *C1= * 5.000 = 10.000.000đ -
Tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm là: TC = 10.000.000 + 10.000.000 = 20.000.000đ
Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nhà cung cấp sản phẩm cho Công ty đưa ra chính sách bán hàng như sau: -
Nếu mỗi lần mua: 10.000 sản phẩm thì sẽ chiết khấu: 0,05% giá bán.
Công ty có nên chấp nhận lời đề nghị trên của nhà cung cấp hay không? Vì sao?
Áp dụng chính sách bán hàng: Qn = 200.000 sp Q = 10.000 sp
p = 50.000 – 50.000*0,05% = 49.975 đ
C1 = 49.975 * 10% = 4.997,5 đ C2 = 200.000 đ TC = – (0,05%*500.000) lOMoARcPSD| 42676072 = – (0,05%*500.000) = 28.987.250đ
Khi áp dụng chính sách thì tổng chi phí tồn kho dự trữ trong năm tăng lên
8.987.250đ nên công ty không nên chấp nhận lời đề nghị trên của nhà cung cấp. 2.
Một doanh nghiệp có doanh thu cao thì chắc chắn doanh nghiệp đó
có khả năng thanh toán tốt. Anh chị hãy cho biết quan điểm về nhận định trên. Sai
Bởi vì để đánh giá một doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt sẽ dựa vào các chỉ
số như hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số khả năng thanh toán nhanh,
hệ số khả năng thanh toán tức thời, hệ số khả năng thanh toán lãi vay.
Và để tính toán các hệ số này thì chúng ta cần đến các dữ liệu về : TSNH, TSDH,
Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn, lợi nhuận, chi phí lãi vay,… và ko kể đến doanh thu.
Doanh thu sẽ thường dùng để tính các chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động. 3.
Thời điểm phát sinh của các khoản tiền trong chuỗi tiền không ảnh
hưởng đến giá trị thời gian của chuỗi tiền đó. Nhận định này đúng hay sai, tại sao? FV =
Từ công thức ta có thể thấy thời điểm phát sinh của khoản tiền sẽ ảnh hưởng tới
giá trị thời gian (ở đây ta xét về giá trị tương lai). Khi thời điểm phát sinh của
các khoản tiền càng gần thì giá trị tương lai sẽ càng cao (ví dụ như kỳ tính lãi là
tháng thì giá trị tương lai của chuỗi tiền đó sẽ lớn hơn so với giá trị tương lai của
chuỗi tiền có kỳ kỳ tính lãi là năm).