Đề kiểm tra Toán 7 đầu năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Kim Sơn – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát chất lượng môn Toán 7 đầu năm học 2023 – 2024 trường THCS Ninh Thành, tỉnh Ninh Bình.

 

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra Toán 7 đầu năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Kim Sơn – Ninh Bình

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề khảo sát chất lượng môn Toán 7 đầu năm học 2023 – 2024 trường THCS Ninh Thành, tỉnh Ninh Bình.

 

78 39 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN KIM SƠN
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: TOÁN 7
Thời gian làm bài 60 phút
(Đề thi gồm có 12 câu, in trong 2 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Chọn phương án đúng cho c câu hỏi sau:
Câu 1. Kết quả của phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng:
A. 10
B. -10
C. -5
D. 5
Câu 2. Tổng
13
24
bằng:
A.
B.
1
C.
5
4
D. 1
Câu 3. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng:
A. -0,02
B. 0,002
C.- 0,2
D. 0,2
Câu 4. Khi tung mt đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác
suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu.
A.
7
13
B.
13
7
C.
6
13
D.
7
6
Câu 5: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm mỗi mặt một trong các số nguyên dương từ
1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc phần tử của tập hợp nào
dưới đây?
A. {1; 6}
B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C. {0; 1; 2; 3; 4; 5}
D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 6. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là:
A. 88%
B. 8,8%
C. 0,88%
D. 0,8%
Câu 7. Góc có số đo lớn hơn 0
0
và nhỏ hơn 90
0
là góc gì?
A. Góc vuông
B. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
Câu 8. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A. MA = MB
B. M nằm giữa Avà B
C.
2
AB
MA MB
D. AM + MB = AB
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9 (2,0 điểm). So nh
a)
b) - 35,879 và -(-35,879)
- 11
12
17
- 18
Câu 10 (2,0 điểm)
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần ghi lại số chấm xuất hiện mlần gieo
được kết quả như sau:
Số chấm
xuất hiện
1
2
3
4
5
6
Số lần
15
20
18
22
10
15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2
Câu 11 (2,0 điểm)
Bạn Bình đọc một cuốn sách dày 360 trang trong ba ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc
1
4
tổng số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 40% số trang sách còn li.
a) Hỏi ngày thứ ba bạn đọc được bao nhiêu trang sách?
b) Số trang bạn đọc trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số trang
của cuốn sách?
Câu 12 (2,0 điểm)
Cho đim M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gi N điểm trên tia đối ca tia
Om và cách O mt khong bng 7cm.
a) V hình và tính độ dài đoạn thng MN.
b) Gọi K trung đim ca đoạn thng MN. Tính độ dài c đoạn thng MK và OK.
----- Hết -----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2023-2024
MÔN TOÁN 7
Hướng dẫn chấm gồm 02 trang
Phần
Câu
Đáp án
Điểm
I.
TRẮC
NGHIỆM
1
B
0,25
2
A
0,25
3
C
0,25
4
C
0,25
5
D
0,25
6
A
0,25
7
B
0,25
8
C
0,25
II.
TỰ
LUẬN
9
(1
điểm)
A =
11
0 25 2 30 0 5
33
, . , :
=
1 7 1 1
30
4 3 2 3
 .:
A =
1 7 1 8
30
4 3 2 45
 .:
=
1 7 675
4 3 8

0,5
A
515
12
0,25
Vậy A
515
12
0,25
10
(2
điểm)
a) Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là:
20 + 22 +15 = 57
0,5
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là:
100
57
= 0.57
0,5
b) Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
100 (15+ 20) = 65
0,5
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là:
65,0
100
65
0,5
11
(2
điểm)
Số trang sách ngày thứ nhất An đọc được là: 360.
1
4
= 90 (trang)
0,5
Số trang sách ngày thứ hai An đọc được là:
(360 90). 40% = 108 (trang)
0,5
Số trang sách ngày thứ ba An đọc được là: 270-108= 162 (trang)
0,5
Số trang sách Bình đọc trong ngày thứ ba chiếm:
162
.100% 45%
360
(tổng số trang sách)
0,5
10
(2
điểm)
Vẽ hình đúng
0,25
a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O
nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: MN = ON + OM
0,2
Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm)
Vậy MN = 12cm.
0,5
b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có:
KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
0,25
Trên cùng mặt phẳng có bờ là tia đối của tia Om,
ta có MO < MK (5 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm M và K
nên OK + OM = KM
0,25
Thay số: KM = 6 cm; OM = 5 cm, ta có: OK + 5 = 6
OK = 6 5 = 1 (cm)
0,25
Vậy MK = 6cm; OK = 1cm.
0,25
| 1/4

Preview text:


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HUYỆN KIM SƠN
ĐẦU NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 60 phút
(Đề thi gồm có 12 câu, in trong 2 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Chọn phương án đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1. Kết quả của phép tính: (-2,5) + (-7,5) bằng: A. 10 B. -10 C. -5 D. 5  Câu 2. Tổng 1 3  bằng: 2 4 1 5  A.  B. 1  C. D. 1 4 4
Câu 3. Giá trị của biểu thức: (-0,4). (0,5) bằng: A. -0,02 B. 0,002 C.- 0,2 D. 0,2
Câu 4. Khi tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt sấp (S). Khi đó xác
suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa (N) là bao nhiêu. 7 13 6 7 A. B. C. D. 13 7 13 6
Câu 5: Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương từ
1 đến 6. Gieo xúc xắc một lần. Mặt xuất hiện của xúc xắc là phần tử của tập hợp nào dưới đây? A. {1; 6} B. {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C. {0; 1; 2; 3; 4; 5} D. {1; 2; 3; 4; 5; 6}
Câu 6. Tỉ số phần trăm của 374 và 425 là: A. 88% B. 8,8% C. 0,88% D. 0,8%
Câu 7. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc gì? A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt
Câu 8. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A. MA = MB B.
M nằm giữa Avà B AB D. AM + MB = AB C. MA MB  2
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Câu 9
(2,0 điểm). So sánh - 11 17 a) và 12 - 18
b) - 35,879 và -(-35,879) Câu 10 (2,0 điểm)
Minh gieo một con xúc sắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗ lần gieo
được kết quả như sau: Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Số lần 15 20 18 22 10 15
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 Câu 11 (2,0 điểm)
Bạn Bình đọc một cuốn sách dày 360 trang trong ba ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc
1 tổng số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được 40% số trang sách còn lại. 4
a) Hỏi ngày thứ ba bạn đọc được bao nhiêu trang sách?
b) Số trang bạn đọc trong ngày thứ ba chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số trang của cuốn sách? Câu 12 (2,0 điểm)
Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia
Om và cách O một khoảng bằng 7cm.
a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK. ----- Hết -----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2023-2024 MÔN TOÁN 7
Hướng dẫn chấm gồm 02 trang Phần Câu Đáp án Điểm 1 B 0,25 0,25 2 A 0,25 3 C I. 0,25 4 C TRẮC 0,25 NGHIỆM 5 D 0,25 6 A 0,25 7 B 0,25 8 C 1 1 1 7 1 1 A = 0, 25  2  30 0 . ,5 : =   30. : 3 3 4 3 2 3 1 7 1 8 1 7 675 0,5 9 A =   30. : =   4 3 2 45 4 3 8 (1 điểm) 515 0,25 A  12 515 0,25 Vậy A  12
a) Số lần gieo mà số chấm xuất hiện là số chẵn là: 0,5 20 + 22 +15 = 57 II.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện là số chẵn là: TỰ 57 0,5 LUẬN 10 = 0.57 100 (2
điểm) b) Số lần gieo có số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 0,5 100 – (15+ 20) = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chất xuất hiện lớn hơn 2 là: 65  0,5 65 , 0 100
Số trang sách ngày thứ nhất An đọc được là: 1 360. = 90 (trang) 0,5 11 4
Số trang sách ngày thứ hai An đọc được là: (2 0,5
điểm) (360 – 90). 40% = 108 (trang)
Số trang sách ngày thứ ba An đọc được là: 270-108= 162 (trang) 0,5
Số trang sách Bình đọc trong ngày thứ ba chiếm: 162 0,5 .100%  45% 360 (tổng số trang sách) Vẽ hình đúng 0,25
a) Vì M, N là hai điểm thuộc hai tia đối nhau nên ta có điểm O
nằm giữa hai điểm M và N nên ta có: 0,2 MN = ON + OM
Thay số: OM = 5cm; ON = 7cm nên MN = 5 + 7 = 12 (cm) 0,5 Vậy MN = 12cm. 10 (2
b) Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có: điểm) 0,25
KM = KN = MN: 2 = 12: 2 = 6 (cm)
Trên cùng mặt phẳng có bờ là tia đối của tia Om,
ta có MO < MK (5 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm M và K 0,25 nên OK + OM = KM
Thay số: KM = 6 cm; OM = 5 cm, ta có: OK + 5 = 6 0,25 OK = 6 – 5 = 1 (cm) Vậy MK = 6cm; OK = 1cm. 0,25