Đề Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Trường đại học Điện Lực

Đề Kinh tế chính trị Mác - Leenin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề 3: Quy luật cạnh tranh liên hệ với thực tiễn phát triển của doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay.
A. MỞ ĐẦU
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế,
Nhưng bên cạnh những thành tựu đỏ nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những
khó khăn thách thức to lớn. Một trong những khó khăn thách thức đó khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém.
Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nó không phải
vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh
vào phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền
kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này một số thành tựu đã đến với
chúng ta. Đời sống nhân dân được cải thiện, hội phát triển hơn, kinh tế phát
triển ổn định... những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta
định hướng cho chính sách phát triển kinh tế. Độc quyền sự chi phối thị trường
của một hay nhiều công ty, hoặc một tổ chức kinh tế nào để về một loại sản phẩm
trên một đoạn thị trường nhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do
cạnh tranh không lành mạnh đem lại Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với
cạnh tranh phát triển kinh tế. Để một môi trường cạnh tranh lành mạnh
kiểm soát độc quyền hiệu quả đang vấn đề quan trọng được đặt ra với thực
trạng hiện nay của nước ta.
Để biết hơn về cạnh tranh nhóm chúng em sẽ nhằm đi sâu vào đề tài Quy
luật cạnh tranh liên hệ với thực tiễn phát triển của doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay. với sự hướng dẫn của chúng em đã rất thành thạo trong việc
tìm kiếm, cập nhật những thông tin liên quan đến trong chủ đề của chúng em.
B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cạnh tranh
Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất trao đổi hàng hoá. Khi đã
tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn
phải chấp nhận cạnh tranh.
Cạnh tranh sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối
đa.Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên
thường xuyên, quyết liệt hơn.Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh thể diễn
ra giữa các chủ thể trong nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc
các ngành khác nhau.
2. Các hình thức cạnh tranh
nhiều hình thức được dùng để phân loại cạnh tranh bao gồm: căn cứ vào chủ
thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh.
Xét theo chủ thể cạnh tranh cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau,
cạnh tranh giữa những người bán với nhau; cạnh tranh giữa những người mua với
nhau; cạnh tranh giữa người bán và người mua.
Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành
cạnh tranh giữa các ngành các nhà kinh tế học chia thành hai hình thức là:
"cạnh tranh dọc" và "cạnh tranh ngang".
Cạnh tranh dọc: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mức chi phí bình quân
thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc làm cho thay đổi giá bán doanh nghiệp sẽ
"điểm dừng". Sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một giá thị trường
thống nhất doanh nghiệp nào chi phí bình quân cao sẽ bị phá sản, còn các
doanh nghiệp chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao phát
triển.
Cạnh tranh ngang: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất như nhau. Do đặc điểm này nên sẽ không doanh nghiệp nào bị loại ra
khỏi thị trường song giá cả thấp mức tối đa, chỉ người mua hưởng lợi nhiều
nhất còn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần. Sau một thời gian nhất định sẽ xuất
hiện khuynh hướng: hoặc liên minh với nhau bán hàng giá cao, giảm lượng bán -
tiến tới độc quyền, hoặc tìm cách giảm chi phí bằng cách nâng cao năng lực quản
lý, tổ chức hiện đại hóa công nghệ..., tức chuyển sang cạnh tranh dọc, như
nêu trên.
Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh thì có cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh không lành mạnh. Trong cạnh tranh, các chủ thể kinh tế sẽ dùng tất cả các
biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn, để đạt được mục tiêu kinh tế của mình.
những biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh .Ngược lại,
những thủ đoạn phi pháp, nhằm tiêu diệt đối phương chứ không phải bằng nỗ lực
vươn lên của mình, gọi cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành
mạnh.
Xét theo hình thái cạnh tranh, thì có: cạnh tranh hoàn hảo cạnh tranh không
hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo hay gọi là cạnh tranh thuần túy là tình trạng cạnh tranh mà giá
cả của một loại hàng hóa không đổi trong toàn bộ các nơi của thị trường do
nhiều người bán và người mua, họ có đủ thông tin về các điều kiện của thị trường.
Trên thực tế đời sống kinh tế, ít tồn tại hình thái cạnh tranh hoàn hảo này.
Cạnh tranh không hoàn hảO hình thái chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất
kinh doanh. đó, các nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả các sản
phẩm của mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể. Trong cạnh
tranh không hoàn hảo lại phân ra hai loại là: độc quyền nhóm cạnh tranh mang
tính chất độc quyền. Độc quyền nhóm là một ngành chỉ có một số ít người sản xuất
họ đều nhận thức được giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của
mình còn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh của những đối thủ quan trọng
trong ngành đó. Cạnh tranh mang tính độc quyền là một ngành có nhiều người bán,
sản xuất ra những sản phẩm dễ thay thế cho nhau, mỗi hãng chỉ có thể hạn chế ảnh
hưởng tới giá cả sản phẩm của mình ở mức độ nhất định.
3. Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong nền kinh tế
thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thể không ngừng tìm kiếm,
nâng cao những ứng dụng, tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất,
nâng cao tay nghề cho người lao động… từ đó tạo ra kết quảthúc đẩy lực lượng
xã hội phát triển nhanh hơn. Cạnh tranh giữa các hãng điện thoại như Apple,Ví dụ:
Samsung, Oppo. Để chiếm lĩnh thị trường sự lựa chọn của người tiêu dùng thì
bắt buộc các hãng điện thoại cần phải đưa ra những ưu việt cho sản phẩm như cải
tiến tính năng, thay đổi mẫu mã sản phẩm, chính sách bảo hành…
Canh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị
trường, với mục đích lợi nhuận tối đa, các chủ thể kinh tế bên cạnh sự hợp tác họ
luôn cạnh tranh với nhau để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi
luôn đổi mới sáng tạo. Từ đó các chủ thể năng động hơn, nhạy bén hơn với thị
trường. Các chính sách kinh tế liên tục được cải thiện để phù hợp với quy luật phát
triển của cơ chế thị trường. Thông qua đó nền kinh tế thị trường không ngừng được
hoàn thiện.
Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực. Theo đó,
các chủ thể sẽ phải cạnh tranh với nhanh để tiếp cận nguồn nhân lực như lao động,
tài nguyên, công nghệ, vốn. Với việc cạnh tranh này sẽ giúp cho nguồn nhân lực
trên thị trường được phân bổ một cách linh hoạt hơn.
II. Vận dụng
1. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp được hiểu một tổ chức kinh doanh, các hoạt động mua bán,
trao đổi, giao dịch,.. Doanh nghiệp thì phải tên riêng, tài sản, trụ sở
hoạt động. Doanh nghiệp phải được đăng theo quy định của pháp luật được
sự cho phép hoạt động thì doanh nghiệp mới có thể làm việc.
Đối với việc kinh doanh của một doanh nghiệp là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư. Từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ với mục đích sinh lợi nhuận.Với mục đích cao
nhất của một doanh nghiệp chính đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp. Tuy
nhiên, có một số doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận.
2. Các loại hình DN
Ở Việt Nam hiện nay việc đầu tư kinh doanh đang phát triển mạnh mẽ kéo theo đó
nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Tuy nhiên không phải ai cũng
biết và hiểu về các loại hình doanh nghiệp để lựa chọn cho mình loại hình kinh
doanh phù hợp nhất.Theo các loại hình doanh nghiệp dướiLuật doanh nghiệp 2014
đây được xem là hợp pháp ở Việt Nam:
- Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân một tổ chức kinh tế được đăng kinh doanh theo quy
định và thực hiện các hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân
làm chủ, có tài sản,trụ sở giao dịch. Chủ doanh nghiệp nhân là đại diện theo
Pháp luật, toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của công
ty. Thông thường, chủ doanh nghiệp nhân sẽ trực tiếp quản lý điều hành mọi
hoạt động của công ty, tuy nhiên người chủ này vẫn có thể thuê người khác để thay
mình làm công việc này.Doanh nghiệp nhân công ty trách nhiệm hạn
không có tư cách pháp nhân.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp.Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được
pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty công ty hai
thực thể pháp riêng biệt. Trước pháp luật, công ty cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kinh doanh, chủ sở hữu công ty thể
nhân với các quyền nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.Số lượng
thành viên công ty ít nhất 2 thành viên nhiều nhất không vượt quá 50 thành
viên.Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát
hành cổ phần.
- Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập. Công ty cổ phần
phải Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng giám đốc),
đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểm soát. Cổ đông
chỉ chịu trách nhiệm về nợ các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào công ty, quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
Công ty cổ phần quyền phát hành chứng khoán ra ngoài theo quy định của
pháp luật về chứng khoán.
- Công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là công ty trong đó phải ít nhất hai thành viên hợp danh
chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh thể
thành viên góp vốn. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. công ty hợp danh cách
pháp nhân, các thành viên quyền quản công ty tiến hành các hoạt động
kinh doanh thay công ty, cùng nhau chịu trách nhiệm nghĩa vụ của công ty.
Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quy định điều lệ công ty, các
thành viên hợp danh quyền lợi ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản
công ty.
3. Vấn đề cạnh tranh của DN (thực trạng cạnh tranh của các DN)
Trong bối cảnh ui nhâ up kinh tế như hiê un nay, viê uc cạnh tranh giữa các doanh
nghiê up trên quy toàn cầu tất yếu khách quan áp lực cạnh tranh này tác
đô ung lên tất cả các doanh nghiê up chứ không chỉ riêng V ut Nam. Nếu xét trên góc
đô u vĩ mô: viê uc ui nhâ up kinh tế quốc tế hay ký kết các hiê up định thương mại tự do
mang lại nhiều ui cho các doanh nghiê up, nhưng cũng nhiều thách thức. Ví
dụ như, theo hiê up định gần nhất vừa mới hiê uu lực tại V ut Nam từ ngày
14/1/2019 Hiê up định Đối tác toàn diê un Tiến u xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) thì có 3 nước lần đầu tiên V ut Nam có quan u hiê up định thương mại tự
do Canada, Mexico, Peru. Điều này mở ra ui cho các doanh nghiê up V ut
Nam tiếp câ un thị trường mới, có cơ hô ui đa dạng hóa nguồn nguyên ut liê uu đầu vào
(như sợi trong ngành ut may),… Bên cạnh đó, doanh nghiê up cũng phải đối ut
với các thách thức, như: về năng lực cạnh tranh còn yếu của ut số ngành dịch vụ,
quảng cáo, các mă ut hàng nông sản như thịt lợn, thịt gà...; về thể chể chính sách của
V ut Nam chưa hoàn thiê un, chất lượng nguồn lao đô ung chưa cao… ui nhâ up
ui hay thách thức thì phụ thuô uc vào khả năng nắm bắt ui khả năng vượt
qua thách thức của V ut Nam. Mấu chốt quan trọng đầu tiên để V ut Nam thể
nâng cao năng lực cạnh tranh đó chính là cải thiê un chất lượng thể chế - chính sách,
cải thiê un môi trường kinh doanh để hỗ trợ các doanh nghiê up phát triển.
4. Giải pháp để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các DN ở nước ta hiện nay
+ Đối với DN
Thứ nhất Xây dựng bộ phận thông tin thị trường thường xuyên theo dõi cập nhật
đầy đủ diễn biến của thị trường chú trọng công tác tuyển dụng nhân sự. Đây
một công việc không phải doanh nghiệp nào cũng thể thực hiện tốt được
trong khi thông tin thị trường vẫn còn sự thiếu minh bạch như hiện nay. Khi
chưa có cơ quan nhà nước nào đứng ra tổ chức thu thập phân tích các thông tin thị
trường, thị doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị có uy tín (các đơn vị chuyên về cung
cấp thông tin thị trường, nghiên cứu vấn chuyên nghiệp) để thoả thuận cung
cấp những thông tin phù hợp và cần thiết cho doanh nghiệp của mình.
Đồng thời, doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng chính sách đãi ngộ như chính
sách lương, thưởng hợp lý để giữ ổn định lượng nhân viên của mình, nhất là những
nhân viên giỏi. Ngoài ra, doanh nghiệp nên kết hợp với các trường đại học cao
đẳng để tuyển dụng những sinh viên giỏi sắp ra trường nhằm xây dựng cho mình
đội ngũ nhân viên trẻ, năng động thể đảm nhiệm các vị trí chuyên môn quan
trọng sau này.
Thứ hai: Nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật.Doanh nghiệp cần xây
dựng bộ phận cán bộ pháp chế ngay trong đơn vị để vấn pháp cho các cấp
quản lý và kiên công tác ngăn ngừa xử lý rủi ro khủng hoảng. Điều này
chưa được nhiều doanh nghiệp chủ ý do thói quen hoặc do chưa nhận thức được
vai trò của tổ chức pháp chế trong doanh nghiệp dẫn đến tình trạng gặp nhiều rủi ro
do không bộ phận vấn, thẩm định về những vấn đề liên quan đến hoạt động
kinh doanh như hợp đồng, xuất nhập khẩu, ....
Thứ ba: nâng cao vai trò của các quan quản trong việc đánh giá dự bảo tác
động của thị trường thế giới và thị trường trong nước, giúp doanh nghiệp nắm được
những thông tin kịp thời, chính xác để thể chiến lược phù hợp vai bối cảnh
nền kinh tế. Đây một nội dung quan trọng nhưng Việt Nam còn chưa chú
trọng. Việc hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin và kiến thức để triển khai tốt công tác
này là nhiệm vụ quan trọng của các hiệp hội doanh nghiệp và cả các cơ quan Chính
phủ Chính phủ cần tăng cường công tác nghiên cứu dự báo, bổ sung và hoàn thiện
sớm các quy hoạch phát triển ngành, vùng, giúp định hướng cho việc xác định
chiến lược của doanh nghiệp.
+ Vai trò của nhà nước
Thứ nhất: tăng cường sự hỗ trợ của các cơ quan quản nhà nước về mặt chính
sách đầu tư trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
Theo mục tiêu của kế hoạch phát triển DNNVV 2006-2010 đến năm 2010, các
DNVVN tạo thêm được 2,5 triệu chỗ làm việc mới, xuất khẩu trực tiếp 3-6%.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các DNVVN, chế chính sách của Nhà
nước cần được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và thực sự tạo điều kiện hỗ trợ sức cạnh
tranh cho các doanh nghiệp trên thương trường trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, để những chính sách hỗ trợ thực sự thiết thực cho doanh nghiệp thì các
quan quản cần nhiều biện pháp cụ thể, đồng bộ, thống nhất từ trung
ương đến địa phương để tăng cường sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển năng
động và có hiệu quả của doanh nghiệp.
Thứ hai: mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp.Trong điều kiện hiện
nay, thiếu vốn là một trong những khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp, đặc biệt
khu vực DNNVV, Để giải quyết vấn đề y, một mặt các doanh nghiệp cần chủ
động đa dạng hoá cấu vốn để không phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân
hàng Mặt khác, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc tăng cường nguồn lực
cho các ngân hàng và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp thông
qua việc hỗ trợ doanh nghiệp về lãi suất, bảo lãnh tín dụng năng lực xây dựng
phương án kinh doanh.
Thứ ba: tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực điều hành |
kinh tế ở cấp địa phương đồng thời tăng cường năng lực công tác điều tiết phối
hợp của các bộ, ngành trung ương một yêu cầu quan trọng hiện nay. Cần
tập trung hoàn chỉnh sớm và nâng cao chất lượng các chiến lược, quy hoạch, chính
sách phát triển kinh tế ngành liên kết vùng, tăng cường hệ thống thông tin kinh
tế, đào tạo cán bộ để hỗ trợ cho hoạt động điều hành kinh tế của các cơ quan chính
quyền, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tại các địa phương trên cả
nước phát triển đồng đều.
Thứ tư: hỗ trợ vấn về thiết bị, công nghệ mới hiện đại, thích hợp cung cấp
thông tin công nghệ, thị trường cho các doanh nghiệp, tạo lập phát triển thị
trường công nghệ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp này tăng cường cạnh tranh
trong sản xuất, chế biến sản phẩm Chính phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ
vấn (bằng những hình thức đa dạng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau,
giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm,
thêm một tiềm lực mới trong công cuộc hội nhập quốc tế.
C.KẾT LUẬN
Cạnh tranh một quy luật, một phần của nền kinh tế thị trường. Canh tranh
cũng mặt trái của nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, được đánh
dấu bằng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra thất nghiệp, tạo gánh
nặng cho hội. Tuy nhiên xát trong một quá trình lâu dài dựa vào toàn bộ lợi
ích của hội thì cạnh tranh động lực cho sự phát triển kinh tế hội. Cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau sẽ làm nguồn lực của
hội được phân bố sử dụng hiệu quả hơn. Những mặt trái do cạnh tranh đem
lại điều không đáng ngại nếu như chúng ta một chính sách cạnh tranh
chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnh tranh trong phát triển
kinh tế và đem lại hiệu quả cao . Một trong những nước sử dụng rộng rãi thành
công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế Mỹ, Mỹ đã ban hành rất sớm luật
cạnh tranh. Đối với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnh tranh
và chống độc quyền ở nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo gỡ.
Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để một môi trường cạnh tranh lành
mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm Việt Nam cần một chính sách cạnh
tranh hợp lý, cần phải pháp luật về cạnh tranh hướng dẫn các doanh nghiệp khi
tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền
kinh doanh" của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
2. Tạp chí kinh tế và phát triển.
3. Nghiên cứu kinh tế số 254 - tháng 7/1999.
4. Tạp chí thương mại 17/2001
| 1/9

Preview text:

Đề 3: Quy luật cạnh tranh và liên hệ với thực tiễn phát triển của doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế,
Nhưng bên cạnh những thành tựu đỏ nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những
khó khăn thách thức to lớn. Một trong những khó khăn thách thức đó là khả năng
cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém.
Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển tuy vẫn có những mặt hạn chế nhưng nó không phải
là vấn đề quan trọng. Nhiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt qui luật cạnh tranh
vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền
kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng qui luật này và một số thành tựu đã đến với
chúng ta. Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát
triển ổn định... những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta
định hướng cho chính sách phát triển kinh tế. Độc quyền là sự chi phối thị trường
của một hay nhiều công ty, hoặc một tổ chức kinh tế nào để về một loại sản phẩm
trên một đoạn thị trường nhất định. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền thường do
cạnh tranh không lành mạnh đem lại Độc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với
cạnh tranh và phát triển kinh tế. Để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và
kiểm soát độc quyền có hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực
trạng hiện nay của nước ta.
Để biết rõ hơn về cạnh tranh nhóm chúng em sẽ nhằm đi sâu vào đề tài “Quy
luật cạnh tranh và liên hệ với thực tiễn phát triển của doanh nghiệp ở Việt
Nam hiện nay.
” với sự hướng dẫn của cô chúng em đã rất thành thạo trong việc
tìm kiếm, cập nhật những thông tin liên quan đến trong chủ đề của chúng em. B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cạnh tranh

Quy luật cạnh tranh là quy luật kinh tế điều tiết một cách khách quan mối quan
hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ thể trong sản xuất và trao đổi hàng hoá. Khi đã
tham gia thị trường, các chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh sự hợp tác, luôn
phải chấp nhận cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa những chủ thể kinh tế với nhau nhằm có được
những ưu thế về sản xuất cũng như tiêu thụ và thông qua đó mà thu được lợi ích tối
đa.Kinh tế thị trường càng phát triển thì cạnh tranh trên thị trường càng trở nên
thường xuyên, quyết liệt hơn.Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh có thể diễn
ra giữa các chủ thể trong nội bộ ngành, cũng có thể diễn ra giữa các chủ thể thuộc các ngành khác nhau.
2. Các hình thức cạnh tranh
Có nhiều hình thức được dùng để phân loại cạnh tranh bao gồm: căn cứ vào chủ
thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh.
Xét theo chủ thể cạnh tranh có cạnh tranh giữa những người sản xuất với nhau,
cạnh tranh giữa những người bán với nhau; cạnh tranh giữa những người mua với
nhau; cạnh tranh giữa người bán và người mua.
Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành mà các nhà kinh tế học chia thành hai hình thức là:
"cạnh tranh dọc" và "cạnh tranh ngang".
Cạnh tranh dọc: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc làm cho thay đổi giá bán và doanh nghiệp sẽ
có "điểm dừng". Sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một giá thị trường
thống nhất và doanh nghiệp nào có chi phí bình quân cao sẽ bị phá sản, còn các
doanh nghiệp có chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao và phát triển.
Cạnh tranh ngang: Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có mức chi phí bình quân
thấp nhất như nhau. Do đặc điểm này nên sẽ không có doanh nghiệp nào bị loại ra
khỏi thị trường song giá cả thấp ở mức tối đa, chỉ có người mua hưởng lợi nhiều
nhất còn lợi nhuận doanh nghiệp giảm dần. Sau một thời gian nhất định sẽ xuất
hiện khuynh hướng: hoặc liên minh với nhau bán hàng giá cao, giảm lượng bán -
tiến tới độc quyền, hoặc tìm cách giảm chi phí bằng cách nâng cao năng lực quản
lý, tổ chức và hiện đại hóa công nghệ..., tức là chuyển sang cạnh tranh dọc, như nêu trên.
Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh thì có cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh không lành mạnh. Trong cạnh tranh, các chủ thể kinh tế sẽ dùng tất cả các
biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn, để đạt được mục tiêu kinh tế của mình. Có
những biện pháp cạnh tranh hợp pháp hay cạnh tranh lành mạnh .Ngược lại, có
những thủ đoạn phi pháp, nhằm tiêu diệt đối phương chứ không phải bằng nỗ lực
vươn lên của mình, gọi là cạnh tranh bất hợp pháp hay cạnh tranh không lành mạnh.
Xét theo hình thái cạnh tranh, thì có: cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo.
Cạnh tranh hoàn hảo hay gọi là cạnh tranh thuần túy là tình trạng cạnh tranh mà giá
cả của một loại hàng hóa là không đổi trong toàn bộ các nơi của thị trường do có
nhiều người bán và người mua, họ có đủ thông tin về các điều kiện của thị trường.
Trên thực tế đời sống kinh tế, ít tồn tại hình thái cạnh tranh hoàn hảo này.
Cạnh tranh không hoàn hảO là hình thái chiếm ưu thế trong các ngành sản xuất
kinh doanh. ở đó, các nhà sản xuất bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả các sản
phẩm của mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể. Trong cạnh
tranh không hoàn hảo lại phân ra hai loại là: độc quyền nhóm và cạnh tranh mang
tính chất độc quyền. Độc quyền nhóm là một ngành chỉ có một số ít người sản xuất
và họ đều nhận thức được giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của
mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động cạnh tranh của những đối thủ quan trọng
trong ngành đó. Cạnh tranh mang tính độc quyền là một ngành có nhiều người bán,
sản xuất ra những sản phẩm dễ thay thế cho nhau, mỗi hãng chỉ có thể hạn chế ảnh
hưởng tới giá cả sản phẩm của mình ở mức độ nhất định.
3. Tác động của cạnh tranh trong nền KTTT
Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Trong nền kinh tế
thị trường, để nâng cao năng lực cạnh tranh các chủ thể không ngừng tìm kiếm,
nâng cao những ứng dụng, tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất,
nâng cao tay nghề cho người lao động… từ đó tạo ra kết quả là thúc đẩy lực lượng
xã hội phát triển nhanh hơn.Ví dụ: Cạnh tranh giữa các hãng điện thoại như Apple,
Samsung, Oppo. Để chiếm lĩnh thị trường và sự lựa chọn của người tiêu dùng thì
bắt buộc các hãng điện thoại cần phải đưa ra những ưu việt cho sản phẩm như cải
tiến tính năng, thay đổi mẫu mã sản phẩm, chính sách bảo hành…
Canh tranh thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị
trường, với mục đích lợi nhuận tối đa, các chủ thể kinh tế bên cạnh sự hợp tác họ
luôn cạnh tranh với nhau để giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi và
luôn đổi mới sáng tạo. Từ đó các chủ thể năng động hơn, nhạy bén hơn với thị
trường. Các chính sách kinh tế liên tục được cải thiện để phù hợp với quy luật phát
triển của cơ chế thị trường. Thông qua đó nền kinh tế thị trường không ngừng được hoàn thiện.
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực. Theo đó,
các chủ thể sẽ phải cạnh tranh với nhanh để tiếp cận nguồn nhân lực như lao động,
tài nguyên, công nghệ, vốn. Với việc cạnh tranh này sẽ giúp cho nguồn nhân lực
trên thị trường được phân bổ một cách linh hoạt hơn. II. Vận dụng
1. Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh doanh, có các hoạt động mua bán,
trao đổi, giao dịch,.. Doanh nghiệp thì phải có có tên riêng, có tài sản, có trụ sở
hoạt động. Doanh nghiệp phải được đăng ký theo quy định của pháp luật và được
sự cho phép hoạt động thì doanh nghiệp mới có thể làm việc.
Đối với việc kinh doanh của một doanh nghiệp là việc thực hiện liên tục một, một
số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư. Từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ với mục đích sinh lợi nhuận.Với mục đích cao
nhất của một doanh nghiệp chính là đem lại lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp. Tuy
nhiên, có một số doanh nghiệp hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận. 2. Các loại hình DN
Ở Việt Nam hiện nay việc đầu tư kinh doanh đang phát triển mạnh mẽ kéo theo đó
là nhu cầu thành lập doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Tuy nhiên không phải ai cũng
biết và hiểu rõ về các loại hình doanh nghiệp để lựa chọn cho mình loại hình kinh
doanh phù hợp nhất.Theo Luật doanh nghiệp 2014 các loại hình doanh nghiệp dưới
đây được xem là hợp pháp ở Việt Nam: - Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là một tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quy
định và thực hiện các hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp tư nhân do một cá nhân
làm chủ, có tài sản, có trụ sở giao dịch. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo
Pháp luật, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của công
ty. Thông thường, chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ trực tiếp quản lý và điều hành mọi
hoạt động của công ty, tuy nhiên người chủ này vẫn có thể thuê người khác để thay
mình làm công việc này.Doanh nghiệp tư nhân là công ty trách nhiệm vô hạn và
không có tư cách pháp nhân.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong
phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên không được quyền phát hành cổ phần.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được
pháp luật thừa nhận (Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai
thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ sở hữu công ty là thể
nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.Số lượng
thành viên công ty ít nhất là 2 thành viên và nhiều nhất không vượt quá 50 thành
viên.Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên không được quyền phát hành cổ phần. - Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần là loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều
phần bằng nhau gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại độc lập. Công ty cổ phần
phải có Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc),
đối với công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có Ban kiểm soát. Cổ đông
chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào công ty, có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho
người khác, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra ngoài theo quy định của
pháp luật về chứng khoán. - Công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là công ty trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh là
chủ sở hữu chung của công ty, ngoài các thành viên công ty hợp danh có thể có
thành viên góp vốn. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. công ty hợp danh có tư cách
pháp nhân, các thành viên có quyền quản lý công ty và tiến hành các hoạt động
kinh doanh thay công ty, cùng nhau chịu trách nhiệm và nghĩa vụ của công ty.
Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quy định điều lệ công ty, các
thành viên hợp danh có quyền lợi ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty.
3. Vấn đề cạnh tranh của DN (thực trạng cạnh tranh của các DN) Trong bối cảnh hô u i nhâ u p kinh tế như hiê u n nay, viê u
c cạnh tranh giữa các doanh nghiê u
p trên quy mô toàn cầu là tất yếu khách quan và áp lực cạnh tranh này tác đô u
ng lên tất cả các doanh nghiê u
p chứ không chỉ riêng Viê u t Nam. Nếu xét trên góc đô u vĩ mô: viêc u hô u i nhâ u
p kinh tế quốc tế hay ký kết các hiê u
p định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hô u i cho các doanh nghiê u
p, nhưng cũng có nhiều thách thức. Ví dụ như, theo hiê u
p định gần nhất vừa mới có hiê u lực tại Viê u t Nam từ ngày 14/1/2019 là Hiê u
p định Đối tác toàn diê u
n và Tiến bô u xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP) thì có 3 nước lần đầu tiên Viê u t Nam có quan hê u hiê u p định thương mại tự
do là Canada, Mexico, Peru. Điều này mở ra cơ hô u i cho các doanh nghiê u p Viê u t Nam tiếp câ u
n thị trường mới, có cơ hô u
i đa dạng hóa nguồn nguyên vâ u t liê u u đầu vào (như sợi trong ngành Dê u
t may),… Bên cạnh đó, doanh nghiê u p cũng phải đối mă u t
với các thách thức, như: về năng lực cạnh tranh còn yếu của mô u t số ngành dịch vụ, quảng cáo, các mă u
t hàng nông sản như thịt lợn, thịt gà...; về thể chể chính sách của Viê u t Nam chưa hoàn thiê u
n, chất lượng nguồn lao đô u ng chưa cao… Hô u i nhâ u p là cơ hô u
i hay thách thức thì phụ thuô u
c vào khả năng nắm bắt cơ hô ui và khả năng vượt qua thách thức của Viê u
t Nam. Mấu chốt quan trọng đầu tiên để Viê u t Nam có thể
nâng cao năng lực cạnh tranh đó chính là cải thiê u
n chất lượng thể chế - chính sách, cải thiê u
n môi trường kinh doanh để hỗ trợ các doanh nghiê u p phát triển.
4. Giải pháp để thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các DN ở nước ta hiện nay + Đối với DN
Thứ nhất Xây dựng bộ phận thông tin thị trường thường xuyên theo dõi cập nhật
đầy đủ diễn biến của thị trường và chú trọng công tác tuyển dụng nhân sự. Đây là
một công việc không phải là doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện tốt được
trong khi thông tin thị trường vẫn còn có sự thiếu minh bạch như hiện nay. Khi
chưa có cơ quan nhà nước nào đứng ra tổ chức thu thập phân tích các thông tin thị
trường, thị doanh nghiệp nên lựa chọn đơn vị có uy tín (các đơn vị chuyên về cung
cấp thông tin thị trường, nghiên cứu và tư vấn chuyên nghiệp) để thoả thuận cung
cấp những thông tin phù hợp và cần thiết cho doanh nghiệp của mình.
Đồng thời, doanh nghiệp cần chú trọng xây dựng chính sách đãi ngộ như chính
sách lương, thưởng hợp lý để giữ ổn định lượng nhân viên của mình, nhất là những
nhân viên giỏi. Ngoài ra, doanh nghiệp nên kết hợp với các trường đại học cao
đẳng để tuyển dụng những sinh viên giỏi sắp ra trường nhằm xây dựng cho mình
đội ngũ nhân viên trẻ, năng động có thể đảm nhiệm các vị trí chuyên môn quan trọng sau này.
Thứ hai: Nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật.Doanh nghiệp cần xây
dựng bộ phận cán bộ pháp chế ngay trong đơn vị để tư vấn pháp lý cho các cấp
quản lý và kiên công tác ngăn ngừa xử lý rủi ro khủng hoảng. Điều này
chưa được nhiều doanh nghiệp chủ ý do thói quen hoặc do chưa nhận thức được
vai trò của tổ chức pháp chế trong doanh nghiệp dẫn đến tình trạng gặp nhiều rủi ro
do không có bộ phận tư vấn, thẩm định về những vấn đề liên quan đến hoạt động
kinh doanh như hợp đồng, xuất nhập khẩu, ....
Thứ ba: nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý trong việc đánh giá dự bảo tác
động của thị trường thế giới và thị trường trong nước, giúp doanh nghiệp nắm được
những thông tin kịp thời, chính xác để có thể có chiến lược phù hợp vai bối cảnh
nền kinh tế. Đây là một nội dung quan trọng nhưng ở Việt Nam còn chưa chú
trọng. Việc hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin và kiến thức để triển khai tốt công tác
này là nhiệm vụ quan trọng của các hiệp hội doanh nghiệp và cả các cơ quan Chính
phủ Chính phủ cần tăng cường công tác nghiên cứu dự báo, bổ sung và hoàn thiện
sớm các quy hoạch phát triển ngành, vùng, giúp định hướng cho việc xác định
chiến lược của doanh nghiệp.
+ Vai trò của nhà nước
Thứ nhất: tăng cường sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước về mặt chính
sách đầu tư trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp.
Theo mục tiêu của kế hoạch phát triển DNNVV 2006-2010 là đến năm 2010, các
DNVVN tạo thêm được 2,5 triệu chỗ làm việc mới, xuất khẩu trực tiếp 3-6%.
Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của các DNVVN, cơ chế chính sách của Nhà
nước cần được tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và thực sự tạo điều kiện hỗ trợ sức cạnh
tranh cho các doanh nghiệp trên thương trường trong và ngoài nước.
Tuy nhiên, để những chính sách hỗ trợ thực sự thiết thực cho doanh nghiệp thì các
cơ quan quản lý cần có có nhiều biện pháp cụ thể, đồng bộ, thống nhất từ trung
ương đến địa phương để tăng cường sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển năng
động và có hiệu quả của doanh nghiệp.
Thứ hai: mở rộng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp.Trong điều kiện hiện
nay, thiếu vốn là một trong những khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp, đặc biệt là
khu vực DNNVV, Để giải quyết vấn đề này, một mặt các doanh nghiệp cần chủ
động đa dạng hoá cơ cấu vốn để không phụ thuộc quá nhiều vào vốn vay ngân
hàng Mặt khác, rất cần sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc tăng cường nguồn lực
cho các ngân hàng và cải thiện khả năng tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp thông
qua việc hỗ trợ doanh nghiệp về lãi suất, bảo lãnh tín dụng và năng lực xây dựng phương án kinh doanh.
Thứ ba: tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực điều hành |
kinh tế ở cấp địa phương đồng thời tăng cường năng lực công tác điều tiết và phối
hợp vĩ mô của các bộ, ngành trung ương là một yêu cầu quan trọng hiện nay. Cần
tập trung hoàn chỉnh sớm và nâng cao chất lượng các chiến lược, quy hoạch, chính
sách phát triển kinh tế ngành và liên kết vùng, tăng cường hệ thống thông tin kinh
tế, đào tạo cán bộ để hỗ trợ cho hoạt động điều hành kinh tế của các cơ quan chính
quyền, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tại các địa phương trên cả
nước phát triển đồng đều.
Thứ tư: hỗ trợ tư vấn về thiết bị, công nghệ mới hiện đại, thích hợp và cung cấp
thông tin công nghệ, thị trường cho các doanh nghiệp, tạo lập và phát triển thị
trường công nghệ, tạo điều kiện để các doanh nghiệp này tăng cường cạnh tranh
trong sản xuất, chế biến sản phẩm Chính phủ cần thành lập một số tổ chức hỗ trợ
tư vấn (bằng những hình thức đa dạng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau,
giúp các doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, có
thêm một tiềm lực mới trong công cuộc hội nhập quốc tế. C.KẾT LUẬN
Cạnh tranh là một quy luật, là một phần của nền kinh tế thị trường. Canh tranh
cũng có mặt trái của nó, cạnh tranh thường dẫn đến độc quyền, và nó được đánh
dấu bằng sự phá sản của một bên tham gia cạnh tranh, gây ra thất nghiệp, tạo gánh
nặng cho xã hội. Tuy nhiên xát trong một quá trình lâu dài và dựa vào toàn bộ lợi
ích của xã hội thì cạnh tranh là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau sẽ làm nguồn lực của xã
hội được phân bố và sử dụng có hiệu quả hơn. Những mặt trái do cạnh tranh đem
lại là điều không đáng ngại nếu như chúng ta có một chính sách cạnh tranh và
chống độc quyền hợp lý.
Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng tốt chính sách cạnh tranh trong phát triển
kinh tế và đem lại hiệu quả cao . Một trong những nước sử dụng rộng rãi và thành
công yếu tố cạnh tranh để phát triển kinh tế là Mỹ, Mỹ đã ban hành rất sớm luật
cạnh tranh. Đối với Việt Nam, thực trạng hiện nay cho thấy môi trường cạnh tranh
và chống độc quyền ở nước ta còn nhiều hạn chế còn nhiều tồn tại cần tháo gỡ.
Đối với chúng ta còn nhiều việc phải làm để có một môi trường cạnh tranh lành
mạnh, nhưng trước mắt việc phải làm là Việt Nam cần có một chính sách cạnh
tranh hợp lý, cần phải có pháp luật về cạnh tranh hướng dẫn các doanh nghiệp khi
tham gia cạnh tranh, để cho cạnh tranh đúng với ý nghĩa của nó là động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. "Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền
kinh doanh" của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
2. Tạp chí kinh tế và phát triển.
3. Nghiên cứu kinh tế số 254 - tháng 7/1999.
4. Tạp chí thương mại 17/2001