-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề luyện ôn tập Thống kê xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề luyện ôn tập Thống kê xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Thống kê xã hội học 96 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Đề luyện ôn tập Thống kê xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Đề luyện ôn tập Thống kê xã hội | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Thống kê xã hội học 96 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỀ LUYỆN ÔN TẬP Mã đề thi:OT01
Môn thi: THỐNG KÊ XÃ HỘI HỌC
Thời gian làm bài: 30 phút NỘI DUNG ĐỀ THI
Đề thi gồm 20 câu trên 4 trang
Câu 1. Khảo sát số ti vi của mỗi hộ gia đình trong một khu vực, ta thu được kết quả như sau: Số ti vi 1 2 3 4 5 6
Số hộ gia đình 4 15 19 12 5 2
Hãy tìm trung vị của mẫu số liệu A. 2. B. 3,5. C. 3. D. 4.
Câu 2. Xét bài toán tìm khoảng ước lượng cho giá trị trung bình µ của mẫu có phân
phối chuẩn N(µ, σ2) với σ2 chưa biết. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
A. Độ dài của khoảng ước lượng không phụ thuộc vào cỡ mẫu.
B. Khi áp dụng cùng một công thức tìm khoảng ước lượng cho hai mẫu số liệu
khác nhau thì sẽ luôn được đáp số giống nhau.
C. Với cùng một bộ số liệu thì khoảng ước lượng có độ tin cậy cao sẽ ngắn hơn
khoảng ước lượng có độ tin cậy thấp hơn.
D. Độ dài của khoảng ước lượng không phụ thuộc vào trung bình mẫu.
Câu 3. Một báo cáo nói rằng 18% gia đình ở thành phố A có máy tính cá nhân ở
nhà. Để kiểm tra báo cáo này, người ta chọn ngẫu nhiên 80 gia đình trong thành
phố và thấy rằng có 22 gia đình có máy tính. Hãy chọn khẳng định đúng trong các
khẳng định dưới đây, biết z0,05 = 1, 645, z0,025 = 1, 96.
A. Tính được Z0 = 2, 212 nên với mức ý nghĩa 5% không có đủ căn cứ để có thể kết
luận rằng tỉ lệ gia đình có máy tính cá nhân trên thực tế cao hơn báo cáo.
B. Tính được Z0 = 2, 212 nên với mức ý nghĩa 5% có đủ căn cứ để có thể kết luận
rằng tỉ lệ gia đình có máy tính cá nhân trên thực tế cao hơn báo cáo.
C. Tính được Z0 = 1, 903 nên với mức ý nghĩa 5% không có đủ căn cứ để có thể kết
luận rằng tỉ lệ gia đình có máy tính cá nhân trên thực tế cao hơn báo cáo.
D. Tính được Z0 = 1, 903 nên với mức ý nghĩa 5% có đủ căn cứ để có thể kết luận
rằng tỉ lệ gia đình có máy tính cá nhân trên thực tế cao hơn báo cáo.
Câu 4. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất cho bởi bảng sau. Tính P[X > 3]. X 1 2 3 4 5 6 P 0,1 0,3 0,3 0,1 0,1 0,1 A. 0, 2. B. 0, 1. C. 0, 5. D. 0, 3. Trang 1/4 Mã đề OT01
Câu 5. Bảng sau thống kê số cuộc điện thoại nhận được trong một ngày của 50 người. Số cuộc gọi 2 4 5 6 9 Số người 9 25 10 5 1
Hãy tính phương sai của mẫu số liệu trên. A. 1,355. B. 1,800. C. 18,940. D. 1,837.
Câu 6. Kết quả thống kê lượng calo trong bữa trưa của 25 nhân viên một văn phòng
được ghi lại ở bảng sau: Lượng calo
700-800 800-900 900-1000 1000-1100 1100-1200 Số nhân viên 2 5 9 6 3
Hãy tính phương sai của mẫu số liệu trên. A. 12766,67. B. 1797,76. C. 12256. D. 1872,67.
Câu 7. Một hộp có 4 quả bóng xanh và 6 quả bóng đỏ có kích thước và trọng lượng
giống nhau. Chọn ngẫu nhiên 1 bóng từ hộp. Tính xác suất để bóng chọn ra là bóng xanh. A. 3 . B. 4. C. 2. D. 1. 5 6 5 2
Câu 8. Xét bài toán tìm khoảng ước lượng cho tỉ lệ. Chọn khẳng định đúng trong
các khẳng định dưới đây:
A. Độ dài của khoảng ước lượng phụ thuộc vào độ tin cậy.
B. Nếu kích thước mẫu tăng thì độ dài khoảng ước lượng cũng tăng theo.
C. Độ dài của khoảng ước lượng không phụ thuộc vào kích thước mẫu.
D. Với cùng một bộ số liệu thì khoảng ước lượng có độ tin cậy cao sẽ ngắn hơn
khoảng ước lượng có độ tin cậy thấp hơn.
Câu 9. Biết rằng đại lượng ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với giá trị trung bình
là µ (chưa biết) và độ lệch chuẩn là σ (đã biết). Xét bài toán kiểm định giả thuyết thống kê H với đối thuyết
. Với một mẫu cho trước ta có thống kê 0 : µ = µ0 H1 : µ < µ0
kiểm định là Z0. Với mức ý nghĩa α, chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết H0 nếu: A. |Z . B. . C. . D. . 0| > zα/ | 2 Z0| < zα Z0 < −zα Z0 > zα
Câu 10. Cân thử trọng lượng trứng gà (tính theo đơn vị gam) của một trang trại, ta thu được kết quả
Trọng lượng (g) 50-52 52-54 54-56 56-58 58-60 Số quả trứng 15 17 40 18 10
Những quả trứng có trọng lượng trên 56 g được xếp loại I. Hãy tìm tỉ lệ trứng loại I trong mẫu A. 0,58. B. 0,28. C. 0,1. D. 0,65.
Câu 11. Giả sử tỉ lệ phần tử có tính chất A nào đó trong quần thể là p chưa biết. Xét
bài toán kiểm định giả thuyết thống kê H
với đối thuyết H1 : p 6= p0. Với một 0 : p = p0
mẫu cho trước ta có thống kê kiểm định là Z0. Với mức ý nghĩa α, chúng ta sẽ bác bỏ giả thuyết H0 nếu: A. Z . B. . C. . D. . 0 > −zα |Z0| > zα/ | 2 Z0| < zα Z0 < −zα Trang 2/4 Mã đề OT01
Câu 12. Biểu đồ dưới đây mô tả tỉ lệ sản phẩm Loại I, II và III trong một lô hàng
gồm 2000 sản phẩm do nhà máy X sản xuất.
Hãy tìm số sản phẩm loại I trong lô hàng A. 200. B. 1000. C. 600. D. 400.
Câu 13. Tuổi thọ của một loại bóng đèn là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với độ lệch tiêu chuẩn là σ = 100 (giờ). Với độ tin cậy 95%, để sai số của
phép tìm ước lượng khoảng cho tuổi thọ trung bình không quá 25 giờ thì cần phải
thử nghiệm ít nhất bao nhiêu bóng? Biết z0,05 = 1, 645; z0,025 = 1, 96. A. 62. B. 11. C. 43. D. 15.
Câu 14. Một công ty sản xuất pin tuyên bố rằng pin của họ có tuổi thọ trung bình
là 21,5 giờ. Một cơ quan kiểm định chất lượng kiểm tra ngẫu nhiên 25 chiếc pin
của công ty và thu được tuổi thọ trung bình là 20 giờ với độ lệch mẫu là 3,16 giờ.
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây, cho biết z0,05 = 1, 645;
z0,025 = 1, 96; t0,05;24 = 1, 7109; t0,025;24 = 2, 0639.
A. Tính được T0 = −2, 373, nên với mức ý nghĩa 5% có đủ căn cứ để có thể kết luận
rằng báo cáo của công ty là sai.
B. Tính được T0 = −2, 172, nên với mức ý nghĩa 5% không có đủ căn cứ để có thể
kết luận rằng báo cáo của công ty là sai.
C. Tính được T0 = −2, 373, nên với mức ý nghĩa 5% không có đủ căn cứ để có thể
kết luận rằng báo cáo của công ty là sai.
D. Tính được T0 = −2, 172, nên với mức ý nghĩa 5% có đủ căn cứ để có thể kết luận
rằng báo cáo của công ty là sai.
Câu 15. Độ tuổi kết hôn lần đầu của nam giới tại một địa phương A là một biến
ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với phương sai σ2 = 25. Điều tra 20 nam giới đã kết
hôn tại địa phương A thấy độ tuổi kết hôn trung bình lần đầu là X = 26, 2. Với độ tin
cậy 95%, tìm khoảng ước lượng cho giá trị trung bình của độ tuổi kết hôn lần đầu
của nam giới tại địa phương A.
Biết z0,05 = 1, 645; z0,025 = 1, 96; t0,05;19 = 1, 7291; t0,025;19 = 2, 0930. A. (24,4;27). B. (23,9;28,5). C. (24;28,4). D. (24,3;28,1). Trang 3/4 Mã đề OT01
Câu 16. Ba thí nghiệm được tiến hành độc lập với nhau. Xác suất thành công của
mỗi thí nghiệm đều bằng 0, 6. Tính xác suất để có đúng 2 thí nghiệm thành công. A. 0, 712. B. 0, 432. C. 0, 568. D. 0, 288.
Câu 17. Xét bài toán kiểm định giả thuyết H0 với đối thuyết H1. Mức ý nghĩa α là
A. Xác suất đưa ra quyết định đúng.
B. Xác suất đưa ra quyết định sai.
C. Xác suất phạm phải sai lầm khi bác bỏ giả thuyết H0 trong khi H0 đúng.
D. Xác suất phạm phải sai lầm khi chấp nhận giả thuyết H0 trong khi H0 sai.
Câu 18. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối xác suất cho bởi bảng sau. Tính kì vọng E[X]. X 0 1 2 3 4 P 0,1 0,05 0,15 0,5 0,2 A. 1, 33. B. 2. C. 1, 15. D. 2, 65.
Câu 19. Xét bài toán tìm khoảng ước lượng cho giá trị trung bình µ của mẫu có phân
phối chuẩn N(µ, σ2) với σ2 chưa biết. Sai số của khoảng ước lượng của µ với độ tin
cậy 1 − α khi mẫu có kích thước n < 30 là: A. t s s s s α . B. . C. . D. . ;n−1 √ t √ t √ t √ n α/2;n n α;n n α/2;n−1 n
Câu 20. Lượng thức ăn mỗi con chim cút cái trưởng thành tiêu thụ trong một ngày
là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn. Khảo sát lượng thức ăn 60 con chim
cút cái trưởng thành tiêu thụ trong một ngày thu được trung bình mẫu ¯ X = 22g
và độ lệch mẫu s = 3g. Với độ tin cậy 95%, hãy tìm khoảng ước lượng cho lượng
thức ăn trung bình mỗi con chim cút cái trưởng thành tiêu thụ trong một ngày. Biết
z0,05 = 1, 645; z0,025 = 1, 96. A. (21,35; 22, 70). B. (8,67;31,33). C. (21,24; 22,76). D. (21,51; 22,49).
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - Trang 4/4 Mã đề OT01