Đề minh họa cuối kỳ 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Hướng Hóa – Quảng Trị

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề minh họa kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị; đề thi gồm 03 trang, hình thức 50% trắc nghiệm + 50% tự luận, thời gian làm bài 90 phút. Mời bạn đọc đón xem!

HỘI ĐỒNG MÔN TOÁN CẤP THPT
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10
TT
(1)
Cơng/Chủ đ
(2)
Nội dungơn v kiến thc
(3)
Mức đđánh g (4-11)
Tng % đim
(12)
Nhn biết Tng hiu Vận dng Vận dng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Hàm số và đồ
thị
(13 tiết)
Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số
b
c hai và
ng d
ng
4
10%
Dấu của tam thức bậc hai. Bất
phương tr
ình b
c hai m
t
1
Phương trình quy về phương
trình bậc hai
2
Phương pháp
toạ độ trong
mặt phẳng
(12 tiết)
Đường thẳng trong mặt phẳng
toạ độ. Phương trình tổng quát
phương trình tham số của
đường thẳng. Khoảng cách từ
m
t đi
m đ
n m
t đư
ng th
ng
4
1 TL
1,0 đ
30%
Đường tròn trong mặt phẳng
to
đ
ng d
ng
1
Ba đường conic trong mặt
ph
ng to
đ
ng d
ng
5
3
Đại số tổ hợp
(11 tiết)
Các quy tắc đếm (quy tắc cộng,
quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoán
vị, t hợp) và ng dụng trong
th
c ti
2
1 TL
1,0 đ
24%
Nhị thức Newton với s
không quá 5
1 TL
1,0 đ
4
Khái niệm về
xác suất (3 tiết)
Một số khái niệm về xác suất
c
đi
n
7 14%
5 Các quy tắc
tính xác suất
(3 tiết)
Thực hành tính toán xác sut
trong nh
ng trư
ng h
p
đơn gi
n
1 TL
1,0 đ
22%
Các quy tắc tính xác suất
1
1 TL
1,0 đ
Tổng 20 5 2 2 1
Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
2. BẢNG ĐẶC T ĐỀ KIỂM TRA CUI KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/ Đơn
vị kiến thức
Mức độ kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
V
ận dụng cao
1
Hàm số và
đồ thị
Hàm số bậc hai,
đồ thị hàm số
bậc hai và ứng
dụng
Nhn biết:
Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh,
trục đối xứng.
Nhận biết giải thích được các nh chất của hàm số bậc
hai thông qua đồ thị.
Thông hiểu:
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
– Giải thích đưc các tính chất của hàm s bậc hai thông qua đ thị.
Vn dng:
– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
Vn dng được kiến thức vhàm s bậc hai và đồ thị vào gii
quyết một số i tn thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: c
định độ cao của cầu, cng có nh dng Parabola,...).
Vn dng cao:
Vận dụng được kiến thức v m sbc hai và đthị vào gii
quy
ế
t
m
t s
b
à
i to
á
n th
c ti
n (ph
c h
p, kng quen thu
c).
4 TN
Dấu của tam
thức bậc hai.
Bất phương
trình bậc hai
một ẩn
Thông hiểu:
Giải thích đưc định về dấu của tam thức bậc hai từ việc
quan sát đồ thị của hàm bậc hai.
Vn dng:
– Giải được bất phương trình bậc hai.
Vn dụng được bất pơng trình bậc hai một n vào gii quyết
một số bài toán thc tiễn ơn gin, quen thuc) ( dụ: c định
chiều cao tối đa đxe thqua hầm có hình dng Parabola,...).
Vn dng cao:
Vận dụng được bất phương trình bậc hai một n vào gii quyết
m
t s
b
à
i to
á
n th
c ti
n
(ph
c h
p, kng quen thu
c)
.
1 TN
Phương trình
quy về phương
trình bậc hai
Vn dng:
– Giải được phương trình chứa căn thức có dạng:
2 2
ax bx c dx ex f
;
2
.
ax bx c dx e
2
Phương
pháp toạ độ
trong mặt
phẳng
Đường thẳng
trong mặt phẳng
toạ độ. Phương
trình tổng quát
và phương trình
tham s
c
a
Nhn biết:
Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng
nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ.
Thông hiểu:
– Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số
của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
4 TN 1 TL
đường thẳng.
Khoảng cách từ
một điểm đến
một đường
thẳng
Thi
ế
t l
p đư
c phương tr
ình c
a
đư
ng th
ng
trong m
t
phẳng khi biết: một điểm một vectơ pháp tuyến; biết một
điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất
đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
Vn dng:
Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
bằng phương pháp toạ độ.
Vn dụng được kiến thc v phương trình đường thẳng để gii
một s i toán có liên quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc).
Vn dng cao:
Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để
giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp,
không quen thu
c)
.
Đường tròn
trong mặt phẳng
toạ độ và ứng
dụng
Thông hiểu:
Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm
và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua;
Xác định được tâm bán kính đường tròn khi biết phương
trình của đường tròn.
Vn dng:
Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi
biết toạ độ của tiếp điểm.
Vn dng đưc kiến thc v phương trình đường tròn đ giải một
si tn liên quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc) ( d: bài
toán vchuyển động tròn trong Vt lí,...).
Vn dng cao:
Vn dng đưc kiến thc v phương trình đường tròn đ giải một
s
bài toán liên quan đ
ế
n th
c ti
n
(phức hợp, kng quen thuc)
.
1 TN
Ba đường conic
trong mặt phẳng
toạ độ và ứng
dụng
Nhn biết:
– Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic
trong mặt phẳng toạ độ.
Vn dng:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn (đơn giản,
quen thuộc) với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện
tượng trong Quang học,...).
Vn dng cao:
Giải quyết được một svấn đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc)
g
n v
i
ba đư
ng conic.
5 TN
3
Đại số tổ
hợp
Các quy tắc đếm
(quy tắc cộng,
quy tắc nhân,
chỉnh hợp, hoán
vị, tổ hợp) và
ứng dụng trong
thực tiễn
Thông hi
u:
Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính
cầm tay.
Vn dng:
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Vận dụng được quy tắc cộng quy tắc nhân trong một số
tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt
sấp/ngửa khi tung một số đồng xu,...).
Vận dụng được đồ nh cây trong các i toán đếm đơn
giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác
cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong
Sinh học, hoặc đếm số trận đấu
trong m
t gi
i th
thao,...).
2 TN
1 TL
Nhị thức Newton
với số mũ không
quá 5
Vn dng:
Khai triển được nhthức Newton (a + b)
n
với số mũ thấp (n = 4
hoặc n = 5) bằng cách vận dụng tổ hợp.
1 TL
4 Khái niệm
về xác suất
Một số khái
niệm về xác suất
cổ điển
Nhn biết:
Nhận biết được một số khái niệm về c suất cđiển: phép
thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố tập con
của không gian mẫu); biến cố đối; định nghĩa cổ điển của c
suất; nguyên lí xác suất bé.
Thông hiểu:
tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí
nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba
lần, tung xúc xắc hai lần).
7 TN
5 Các quy tắc
tính xác suất
Thực hành tính
toán xác suất
trong nhng
trưng hp đơn
giản
Vn dng:
Tính được c suất ca biến cố trong một số bài tn đơn giản
bng pơng pp t hợp (trường hp c sut phân bđều).
Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bng ch s
dng sơ đhình y (ví d: tung xúc xc hai lần, nh c sut đ
t
ng s
ch
m xu
t hi
n trong hai l
n tung b
ng 7).
1 TL
Các quy tắc tính
xác suất
Thông hiểu:
– Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất.
Vn dng:
Tính đư
c xác su
t c
a bi
ế
n c
i.
1 TN
1 TL
Tổng
20TN 5TN, 2TL 2TL 1TL
Trang 1/3 - Mã đề 101
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA
ĐỀ MINH HỌA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN TOÁN 10 CT 2018 - LỚP 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ...................
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu: 5 điểm)
Câu 1: Cho tp hp
M
30
phn t. S tp con gm
5
phn t ca
M
A.
4
30
A
. B.
5
30
. C.
5
30
C
. D.
5
30
.
Câu 2: Cho hàm s bc hai có đ th là parabol
( )
P
như hình sau:
To độ đỉnh ca
( )
P
A.
( )
0;3I
. B.
( )
1;4 .I
C.
( )
1;0I
. D.
( )
3;0I
.
Câu 3: Chọn ngẫu nhiên
3
viên bi trong một chic hp có
6
viên bi mu đ v
4
viên bi mu
vng (Các viên bi có cùng kích thức, khối lượng v được phân biệt bằng ký hiệu). Sphần tử của
không gian mẫu l
A.
720.
B.
120.
C.
12.
D.
495.
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nàophương trình chính tc ca Parabol?
A.
2
2yx=
B.
22
3yx=
C.
5yx=
D.
2
8
y
x
=
Câu 5: Trong mt phng
Oxy
, phương trình tham số của đưng thng
đi qua điểm
( )
4;2A
nhn
( )
2; 3u =−
lm vectơ ch phương l
A.
42
23
xt
yt
= +
=−
. B.
24
32
xt
yt
=−
= +
. C.
42
23
xt
yt
=+
=
. D.
42
23
xt
yt
=
=−
.
Câu 6: Trong mt phng
Oxy
, cho đường thng
:4 5 4 0d x y+ =
. Vectơ no sau đây không
phi l vectơ pháp tuyn ca đưng thng
d
?
A.
( )
2
8; 10n =
. B.
4
45
;
33
n
=


. C.
( )
1
4;5n =
. D.
( )
3
4; 5n =−
.
Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình no l phương trình chính tc ca elip ?
A.
22
1
41
xy
+=
. B.
22
1
14
xy
+=
. C.
22
1
41
xy
−=
. D.
22
1
41
xy
+ =
.
Câu 8: Gieo một đồng tin liên tip
3
ln thì
()n
là bao nhiêu?
A.
6
. B.
16
. C.
8
. D.
4
.
Câu 9: Phương trình chính tắc ca Hypebol là
Mã đề 101
Trang 2/3 - Mã đề 101
A.
22
22
1 ( 0; 0)
xy
ab
ab
+ =
. B.
( )
22
22
1 0; 0
xy
ab
ab
+ =
.
C.
22
22
1( 0; 0)
xy
ab
ab
=
. D.
22
22
1( 0; 0)
xy
ab
ab
=
.
Câu 10: Cho parabol (P) có phương trình
2
24y x x
. Tìm điểm m parabol đi qua
A.
(2;4).N
B.
(2; 4).M
C.
(2;12).P
D.
(2;0).Q
Câu 11: Trục đối xứng của đồ thị hm s
2
23y x x= +
, l đường thẳng no dưới đây?
A.
1
.
4
x =−
B.
1
.
4
x =
C.
1
.
2
x =
D.
1
.
2
x =−
Câu 12: Khi nghiêng mt lý nước như hình ảnh dưới đây, bề mt nưc lúc đó có hình dng
mt đưng nào?
A. Đường Hypebol. B. Đường Parabol. C. Đường tròn. D. Đường Elip.
Câu 13: Xác đnh v trí tương đối ca
2
đường thng
1
:
2 1 0xy + =
2
:
2 1 0xy + + =
.
A. Song song. B. Trùng nhau.
C. Vuông góc. D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 14: Cho
A
là mt bin c ca mt phép th ngu nhiên,
A
là bin c đối ca bin c
A
.
Khẳng định no sau đây đúng.
A.
( )
( )
1P A P A=−
. B.
( )
( )
1P A P A=+
. C.
( )
( )
2P A P A=−
. D.
( )
( )
P A P A=−
.
Câu 15: Cho hình v bên, đây l hình gì?
8
6
4
2
-2
-4
-6
-15
-10
-5
5
10
F
2
F
1
g
x
( )
=
-2
x
2
-9
3
f
x
( )
=
2
x
2
-9
3
A
A'
O
y
x
A. Hypebol. B. Elip.
C. Đường tròn. D. Parabol.
Câu 16: Cho
A
A
hai bin c đối nhau vđu tp con ca không gian mu
. Chn
khẳng định sai.
A.
A
l 1 tập con của không gian mẫu
. B.
A
l 1 tập con của không gian mẫu
.
C.
A
l phần bù của
A
trong
. D.
A
không l phần bù của
A
trong
.
Câu 17: Gieo mt đng tiền cân đối đng cht ba ln là mt phép th có không gian mu là
A.
, , , , ,NNN SSS NNS SSN NSS SNN
. B.
, , , , , , ,NNN SSS NNS SSN NSN SNS NSS SNN
.
C.
, , ,NN NS SN SS
. D.
, , , , , NNN SSS NNS SSN NSN SNS
.
Câu 18: Trong các hàm s sau, hàm s nào không phi là hàm s bc hai?
A.
2
3y x x= +
. B.
2
2 2 5y x x= +
C.
2
23y x x=
. D.
32
y x x=−
.
Trang 3/3 - Mã đề 101
Câu 19: Chn ngu nhiên 2 s nguyên dương nh hơn 20. Xác suất để chọn đưc hai s đều chia
ht cho 3 là
A.
2
.
171
B.
6
.
19
C.
3
.
38
D.
5
.
57
Câu 20: T các ch s 1, 2, 4, 6, 8, 9 ly ngu nhiên mt s. Xác sut đ lấy được s l bng
A.
1
3
. B.
1
6
. C.
1
4
. D.
1
2
.
Câu 21: bao nhiêu cách xp năm bn hc sinh A,B,C,D E vào mt chic gh di đủ năm
ch ngi, sao cho bn C ngi chính gia?
A.
12
B.
5
C.
5!
D.
24
Câu 22: 2 chic hp . Hp 1 cha 3 viên bi gm 1 bi đ,1 bi xanh 1 bi vàng.Hp 2
cha 2 viên gồm 1 bi xanh v 1bi đ.T 1 hp ly ngu nhiên 1 viên bi. Xác suất để trong 2 viên
bi lấy ra có đúng viên1 bi đ
A.
1
6
. B.
1
2
. C.
2
5
. D.
3
5
.
Câu 23: Tính góc gia hai đưng thng
1
:2 3 0dx+=
2
: 3 2 0d x y+ =
.
A.
0
90
. B.
0
45
. C.
0
60
. D.
0
30
.
Câu 24: Trong mt phng
Oxy
, Tìm tọa độ tâm
I
bán kính
R
của đường tròn
( )
C
:
22
2 4 1 0x y x y+ + + =
.
A.
( )
1; 2 ; 2IR−=
. B.
( )
1;2 ; 4IR−=
. C.
( )
1; 2 ; 4IR−=
. D.
( )
1;2 ; 5IR−=
.
Câu 25: Tam thc
2
( ) 2f x x x= + +
nhn giá tr dương trên khoảng no dưới đây ?
A.
( )
1;2
. B.
( )
2;+
. C.
( )
;1−
. D.
( )
2;1
.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 câu: 5 điểm)
Câu 26: Cho tp hp
1;2;3;4;5;6S =
. th lập đưc bao nhiêu s t nhiên gm bn ch s
khác nhau ly t tp hp
S
?
Câu 27: Từ một hộp chứa
11
quả cầu mu đ v
4
quả cầu mu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3
quả cầu. Tính xác suất để lấy được
3
quả cầu mu xanh.
Câu 28: Hãy khai trin đa thức
5
(2x 3 )y
.
Câu 29: Bn Trang
10
đôi tất. Trong lúc vội Trang đã lấy ngu nhiên
4
chic tt. Tính xác
sut đ trong
4
chic tt có ít nht mt đôi tt.
Câu 30: Mt chic phi bắt đầu chạy trên đường băng
300 m
ri cất cánh, đ cao của tăng
vi vn tc
14 m / s
, còn khong cách trên mặt đất tăng vi vn tc
64 m / s
. Chn h trc tọa độ
vi gc tọa độ đặt v trí ban đu ca máy bay, trc hoành th hin s di chuyn trên mặt đt,
trc tung th hiện độ cao của phi cơ; gốc thi gian tính ti thi điểm phi cơ cất cánh.
a. Vit phương trình đường thng biu din qu đạo bay của phi kể t thời đim máy bay bt
đầu ct cánh.
b. Tìm v trí của phi cơ sau
15
giây ct cánh.
------ HẾT ------
| 1/7

Preview text:

HỘI ĐỒNG MÔN TOÁN CẤP THPT
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10
Mức độ đánh giá (4-11) TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức Tổng % điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (1) (2) (3) (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hàm số bậc hai, đồ thị hàm số 4 bậc hai và ứng dụng Hàm số và đồ
Dấu của tam thức bậc hai. Bất 1 thị 1 10%
phương trình bậc hai một ẩn (13 tiết)
Phương trình quy về phương trình bậc hai
Đường thẳng trong mặt phẳng
toạ độ. Phương trình tổng quát
và phương trình tham số của 4 Phương pháp
đường thẳng. Khoảng cách từ toạ độ trong 1 TL 2
một điểm đến một đường thẳng 30% mặt phẳng 1,0 đ
Đường tròn trong mặt phẳng (12 tiết) 1 toạ độ và ứng dụng
Ba đường conic trong mặt 5
phẳng toạ độ và ứng dụng
Các quy tắc đếm (quy tắc cộng,
quy tắc nhân, chỉnh hợp, hoán 1 TL 2 Đại số tổ hợp
vị, tổ hợp) và ứng dụng trong 1,0 đ 24% 3 (11 tiết) thực tiễn
Nhị thức Newton với số mũ 1 TL không quá 5 1,0 đ Khái niệm về
Một số khái niệm về xác suất 4 7 14%
xác suất (3 tiết) cổ điển 5 Các quy tắc
Thực hành tính toán xác suất tính xác suất
trong những trường hợp đơn giản 1 TL 22% (3 tiết)
Các quy tắc tính xác suất 1 TL 1,0 đ 1 1,0 đ Tổng 20 5 2 2 1 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100%
2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN TOÁN LỚP 10 Chương/ Nội dung/ Đơn
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT
Mức độ kiểm tra, đánh giá Chủ đề vị kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Hàm số bậc hai, Nhận biết: đồ thị hàm số
– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, bậc hai và ứng trục đối xứng. dụng
– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. Thông hiểu:
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
– Giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị. Vận dụng: 4 TN
– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải
quyết một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác
định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,. .). Vận dụng cao: Hàm số và
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải 1 đồ thị
quyết một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Dấu của tam Thông hiểu: thức bậc hai.
– Giải thích được định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc Bất phương
quan sát đồ thị của hàm bậc hai. trình bậc hai Vận dụng: một ẩn
– Giải được bất phương trình bậc hai.
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết 1 TN
một số bài toán thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: xác định
chiều cao tối đa để xe có thể qua hầm có hình dạng Parabola,.. ). Vận dụng cao:
– Vận dụng được bất phương trình bậc hai một ẩn vào giải quyết
một số bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Phương trình Vận dụng: quy về phương
– Giải được phương trình chứa căn thức có dạng: trình bậc hai 2 2
ax  bx  c  dx  ex  f ; 2 ax  bx  c  dx  . e Đường thẳng Nhận biết: Phương
trong mặt phẳng – Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng
pháp toạ độ toạ độ. Phương
nhau, vuông góc với nhau bằng phương pháp toạ độ. 2 4 TN 1 TL trong mặt trình tổng quát Thông hiểu: phẳng
và phương trình – Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số tham số của
của đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. đường thẳng.
– Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt
Khoảng cách từ phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một một điểm đến
điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm. một đường
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng. thẳng
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và
đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
bằng phương pháp toạ độ.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải
một số bài toán có liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để
giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Đường tròn Thông hiểu:
trong mặt phẳng – Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm toạ độ và ứng
và bán kính; biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua; dụng
– Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn. Vận dụng:
– Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi
biết toạ độ của tiếp điểm. 1 TN
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một
số bài toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài
toán về chuyển động tròn trong Vật lí,. .). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một
số bài toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Ba đường conic Nhận biết:
trong mặt phẳng – Nhận biết được ba đường conic bằng hình học. toạ độ và ứng
– Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic dụng
trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn (đơn giản, 5 TN
quen thuộc) với ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện
tượng trong Quang học,...). Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không
quen thuộc) gắn với ba đường conic.
Các quy tắc đếm Thông hiểu: Đại số tổ (quy tắc cộng,
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính 3 hợp quy tắc nhân, cầm tay.
chỉnh hợp, hoán Vận dụng: vị, tổ hợp) và
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. ứng dụng trong
– Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số 2 TN thực tiễn
tình huống đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt
sấp/ngửa khi tung một số đồng xu,...). 1 TL
– Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn
giản các đối tượng trong Toán học, trong các môn học khác
cũng như trong thực tiễn (ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong
Sinh học, hoặc đếm số trận đấu
trong một giải thể thao,...).
Nhị thức Newton Vận dụng:
với số mũ không Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n với số mũ thấp (n = 4 1 TL quá 5
hoặc n = 5) bằng cách vận dụng tổ hợp. 4 Khái niệm Một số khái Nhận biết: về xác suất
niệm về xác suất – Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép cổ điển
thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con
của không gian mẫu); biến cố đối; định nghĩa cổ điển của xác 7 TN
suất; nguyên lí xác suất bé. Thông hiểu:
– Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí
nghiệm đơn giản (ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba
lần, tung xúc xắc hai lần). 5
Các quy tắc Thực hành tính Vận dụng:
tính xác suất toán xác suất
– Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản trong những
bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều). trường hợp đơn
– Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử giản
dụng sơ đồ hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để 1 TL
tổng số chấm xuất hiện trong hai lần tung bằng 7).
Các quy tắc tính Thông hiểu: xác suất
– Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất. 1 TN Vận dụng: 1 TL
– Tính được xác suất của biến cố đối. Tổng 20TN 5TN, 2TL 2TL 1TL
SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ
ĐỀ MINH HỌA CUỐI KỲ II – NĂM HỌC 2023 - 2024
TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA
MÔN TOÁN 10 CT 2018 - LỚP 10
Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 30 câu)
(Đề có 3 trang)
Họ tên : ...............................................................Số báo danh : ................... Mã đề 101
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (25 câu: 5 điểm)
Câu 1:
Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M A. 4 A . B. 5 30 . C. 5 C . D. 5 30 . 30 30
Câu 2: Cho hàm số bậc hai có đồ thị là parabol (P) như hình sau:
Toạ độ đỉnh của (P) là A. I (0;3) . B. I ( 1 − ;4). C. I (1;0) . D. I ( 3 − ;0) .
Câu 3: Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong một chiếc hộp có 6 viên bi màu đỏ và 4 viên bi màu
vàng (Các viên bi có cùng kích thức, khối lượng và được phân biệt bằng ký hiệu). Số phần tử của không gian mẫu là A. 720. B. 120. C. 12. D. 495.
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của Parabol? 8 A. 2 y = 2x B. 2 2 y = 3x
C. y = 5x D. 2 y = x
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy , phương trình tham số của đường thẳng  đi qua điểm A( 4 − ;2) nhận u = (2; 3
− ) làm vectơ chỉ phương là x = 4 − + 2tx = 2 − 4tx = 4 + 2tx = 4 − − 2t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 2 − 3ty = 3 − + 2ty = 2 − − 3ty = 2 − 3t
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho đường thẳng d : 4x + 5y − 4 = 0 . Vectơ nào sau đây không
phải là vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?  4 5 
A. n = −8; −10 . B. n = ; . C. n = 4;5 . D. n = 4; 5 − . 3 ( ) 1 ( ) 2 ( ) 4    3 3 
Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của elip ? 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y A. + =1. B. + =1. C. − =1. D. + = 1 − . 4 1 1 4 4 1 4 1
Câu 8: Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì n() là bao nhiêu? A. 6 . B. 16 . C. 8 . D. 4 .
Câu 9: Phương trình chính tắc của Hypebol là Trang 1/3 - Mã đề 101 2 2 x y 2 2 x y A. + = 1
− (a  0; b  0) . B. +
=1 a  0;b  0 . 2 2 ( ) 2 2 a b a b 2 2 x y 2 2 x y C. − = 1
− (a  0;b  0) . D.
=1(a  0;b  0) . 2 2 a b 2 2 a b
Câu 10: Cho parabol (P) có phương trình 2 y x 2x
4 . Tìm điểm mà parabol đi qua A. N (2;4). B. M (2; 4). C. P(2;12). D. Q(2;0).
Câu 11: Trục đối xứng của đồ thị hàm số 2
y = 2x + x − 3 , là đường thẳng nào dưới đây? 1 1 1 1 A. x = − . B. x = . C. x = . D. x = − . 4 4 2 2
Câu 12: Khi nghiêng một lý nước như hình ảnh dưới đây, bề mặt nước lúc đó có hình dạng là một đường nào?
A. Đường Hypebol. B. Đường Parabol. C. Đường tròn. D. Đường Elip.
Câu 13: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng  : x − 2 y +1 = 0 và  : −x + 2 y +1 = 0 . 1 2 A. Song song. B. Trùng nhau. C. Vuông góc.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc.
Câu 14: Cho A là một biến cố của một phép thử ngẫu nhiên, A là biến cố đối của biến cố A .
Khẳng định nào sau đây đúng.
A. P ( A) =1− P ( A) . B. P( A) =1+ P ( A) .
C. P ( A) = 2 − P ( A) .
D. P ( A) = −P( A) . 8 2 x2-9 f x ( ) = 3
Câu 15: Cho hì-2 x2-9 g x ( ) =
nh vẽ bên, đây là hình gì? 6 3 y 4 2 -15 -10 -5 5 10 F1 A' O A F2 x -2 -4 -6 A. Hypebol. B. Elip.
C. Đường tròn. D. Parabol.
Câu 16: Cho A A là hai biến cố đối nhau và đều là tập con của không gian mẫu  . Chọn
khẳng định sai.
A. A là 1 tập con của không gian mẫu  . B. A là 1 tập con của không gian mẫu  .
C. A là phần bù của A trong  .
D. A không là phần bù của A trong  .
Câu 17: Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất ba lần là một phép thử có không gian mẫu là
A. NNN, SSS, NNS, SSN, NSS, SNN .
B. NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN .
C. NN, NS, SN, SS .
D. NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS.
Câu 18: Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số bậc hai? A. 2
y = 3 + x x . B. 2
y = 2x + 2x − 5 C. 2
y = x − 2x − 3 . D. 3 2
y = x x . Trang 2/3 - Mã đề 101
Câu 19: Chọn ngẫu nhiên 2 số nguyên dương nhỏ hơn 20. Xác suất để chọn được hai số đều chia hết cho 3 là 2 6 3 5 A. . B. . C. . D. . 171 19 38 57
Câu 20: Từ các chữ số 1, 2, 4, 6, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được số lẻ bằng 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 3 6 4 2
Câu 21: Có bao nhiêu cách xếp năm bạn học sinh A,B,C,D và E vào một chiếc ghế dài đủ năm
chỗ ngồi, sao cho bạn C ngồi chính giữa? A. 12 B. 5 C. 5! D. 24
Câu 22: Có 2 chiếc hộp . Hộp 1 có chứa 3 viên bi gồm 1 bi đỏ,1 bi xanh và 1 bi vàng.Hộp 2
chứa 2 viên gồm 1 bi xanh và 1bi đỏ.Từ 1 hộp lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Xác suất để trong 2 viên
bi lấy ra có đúng viên1 bi đỏ là 1 1 2 3 A. . B. . C. . D. . 6 2 5 5
Câu 23: Tính góc giữa hai đường thẳng d : 2x + 3 = 0 và d : x + 3y − 2 = 0 . 1 2 A. 0 90 . B. 0 45 . C. 0 60 . D. 0 30 .
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy , Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C) : 2 2
x + y − 2x + 4 y + 1 = 0 . A. I (1; 2
− ); R = 2 . B. I ( 1 − ; 2); R = 4 . C. I (1; 2 − ); R = 4 . D. I ( 1 − ; 2); R = 5 . Câu 25: Tam thức 2
f (x) = −x + x + 2 nhận giá trị dương trên khoảng nào dưới đây ? A. ( 1 − ;2) . B. (2;+) . C. (− ;  − ) 1 . D. ( 2 − ; ) 1 .
II. PHẦN TỰ LUẬN (5 câu: 5 điểm)
Câu 26:
Cho tập hợp S = 1;2;3;4;5; 
6 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm bốn chữ số
khác nhau lấy từ tập hợp S ?
Câu 27: Từ một hộp chứa 11 quả cầu màu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời
3 quả cầu. Tính xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh.
Câu 28: Hãy khai triển đa thức 5 (2 x− 3y) .
Câu 29: Bạn Trang có 10 đôi tất. Trong lúc vội Trang đã lấy ngẫu nhiên 4 chiếc tất. Tính xác
suất để trong 4 chiếc tất có ít nhất một đôi tất.
Câu 30: Một chiếc phi cơ bắt đầu chạy trên đường băng 300 m rồi cất cánh, độ cao của nó tăng
với vận tốc 14 m / s , còn khoảng cách trên mặt đất tăng với vận tốc 64 m / s . Chọn hệ trục tọa độ
với gốc tọa độ đặt ở vị trí ban đầu của máy bay, trục hoành thể hiện sự di chuyển trên mặt đất,
trục tung thể hiện độ cao của phi cơ; gốc thời gian tính tại thời điểm phi cơ cất cánh.
a. Viết phương trình đường thẳng biểu diễn quỹ đạo bay của phi cơ kể từ thời điểm máy bay bắt đầu cất cánh.
b. Tìm vị trí của phi cơ sau 15 giây cất cánh.
------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 101
Document Outline

  • 4__MT__DT_CK2_Toan_10_b9ce4
  • de_101_6a726