Đề minh họa giữa kỳ 1 Toán 10 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề minh họa kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán 10 năm học 2024 – 2025 trường THPT Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng. Đề thi gồm 12 câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn, 04 câu trắc nghiệm đúng / sai, 06 câu trắc nghiệm trả lời ngắn, thời gian làm bài 90 phút, có đáp án mã đề 101 – 102. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGÔ QUYỀN
TỔ TOÁN – TIN
MA TRẬN ĐỀ KIM TRA GIA KỲ 1
MÔN: TOÁN 10
Năm học: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
T
T
Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức
Năng lực toán học
Tư duy và lập luận
toán học (TD)
Giải quyết vấn đề
toán học (GQ)
Mô hình hóa toán học
(MH)
Cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy
Cấp độ tư duy
Biết
Biết
VD
Biết
VD
1
Tập hợp. Mệnh đề
(7 tiết)
Mệnh đề toán học. Mệnh đề
phủ định. Mệnh đề đảo. Mệnh
đề tương đương. Điều kiện
cần và đủ. (3 tiết)
TN
TLN
2 câu
1 câu
Tập hợp. Các phép toán trên
tập hợp (4 tiết)
TN
TLN
1 câu
1 câu
2
Bất phương trình
hệ bất phương
trình bậc nhất hai
ẩn (5 tiết)
Bất phương trình bậc nhất
hai ẩn và ứng dụng (2 tiết)
TN
TLN
1 câu
1 câu
Hệ bất phương trình bậc nhất
hai ẩn và ứng dụng (3 tiết)
TN
Đ-S
TLN
1 câu
1 câu
1 câu
3
Hệ thức lượng
trong tam giác (5
tiết)
Giá trị lượng giác của một
góc từ 0° đến 180° (2 tiiết)
TN
Đ-S
TLN
1 câu
1 câu
1 câu
Hệ thức lượng trong tam giác
(3 tiết)
TN
TLN
2 câu
1 câu
Tổng
TN
Đ-S
TLN
8 câu
2 câu
6 Câu
Tỉ lệ %
20%
20%
30%
2
T
T
Chủ đề
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
1
Mệnh
đề.
Tập hợp
Mệnh đề
Nhận biết:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương.
Thông hiểu:
- Biết lấy ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng
sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.
Vận dụng:
- Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề, mệnh đề cha ký hiệu
phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($).
2 TN
0
1 TLN
Tập hợp
Nhận biết:
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra
tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp.
Thông hiểu:
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù
của một tập con.
- Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É, Æ, A\B, C
E
A.
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp
đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ¥; a); (- ¥; a]; (a;
+¥); [a; +¥); (-¥; +¥).
Vận dụng:
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập
hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
- Biết dùng biểu đồ Ven để giải bài toán thc tế
1 TN
1TN;
1Đ-S
1 TLN
3
T
T
Chủ đề
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
2
Bất
phương
trình và
hệ bất
phương
trình
bậc nhất
2 ẩn
Bất
phương
trình bậc
nhất 2 ẩn
Nhận biết:
- Biết khái niệm Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Biết xác định miền nghiệm của 1 bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên
mặt phẳng tọa độ.
Thông hiểu:
- Biết biểu diễn miền nghiệm của 1 bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên
mặt phẳng tọa độ.
Vận dụng:
- Tìm được điều kiện để bất phương trình có nghiệm tha điều kiện
1TN
1TN
1TLN
Hệ bất
phương
trình bậc
nhất 2 ẩn
Nhận biết:
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Biết xác định miền nghiệm của 1 hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên
mặt phẳng tọa độ.
Thông hiểu:
- Biết tìm miền nghiệm của 1 hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên mặt
phẳng tọa độ.
Vận dụng:
- Sử dụng miền nghiệm để giải bài toán thực tế, tìm GTLN, GTNN
1TN;
1Đ-S
0
1TLN
3
Hệ thc
ợng
trong
tam giác
Giá trị
ợng
giác của
một góc
từ 0
o
đến
180
o
.
Nhận biết:
-Biết được giá trị ợng giác của 1 góc.
-Tìm được các giá trị ợng giác của 1 góc.
- Nắm được mối quan hệ giữa các giá trị ợng giác của 2 góc bù nhau
Thông hiểu:
-Biết sử dụng kiến thức đã học để chứng minh 1 đẳng thức lượng giác.
Vận dụng:
-Tính được giá trị của các biểu thức liên quan.
1TN;
1Đ-S
1TN;
1TLN
Hệ thức
ợng cơ
bản trong
tam giác.
Nhận biết:
Nắm được:
-Định lý cosin
-Định lý sin trong tam giác.
-Các công thức tính diện tích tam giác.
2TN;
1TN;
1Đ-S
1TLN
4
T
T
Chủ đề
Đơn vị
kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Thông hiểu:
-Tính góc từ công thức của định lý cosin và định lý sin trong tam giác.
-Suy ra được công thức tính bán kính đường tròn nội và ngoại tiếp của
tam giác từ công thức tính diện tích.
Vận dụng: Giải các bài toán thực tế: tìm độ cao của cái cây, của ngọn
núi…
Tổng
10
6
6
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
NGÔ QUYỀN
TỔ TOÁN – TIN
KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn: TOÁN 10
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ MINH HỌA
Mã đề: 101
(Đề có 03 trang)
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một
phương án.
Câu 1. Mệnh đề toán học nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Số 3 là số hữu tỉ. B. Số 3 là số lẻ.
C. Số 3 là số nguyên tố. D. Số 3 là số chính phương.
Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P:
2
, 3 0xx +
” là?
A.
2
, 3 0xx +
. B.
2
, 3 0xx +
.
C.
2
, 3 0xx +
. D.
2
, 3 0xx +
.
Câu 3. Cho tập hợp
{ | 1 5}A x x=
. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
( )
1; 5
. B.
1; 5
. C.
(
1; 5
. D.
)
1; 5
.
Câu 4. Cho hai tập hợp
) (
2; ; 3;5AB= + =
. Tìm tập hợp
AB
?
A.
2; 5
. B.
(
3; 5
. C.
)
2; 5
. D.
( )
3; +
.
Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc
nhất hai ẩn?
A.
3 4xy−
. B.
3 4xy−=
. C.
2
3 2 4xy+
. D.
2 ( 1) 0x x y+ +
.
Câu 6. Bất phương trình nào sau đây có miền nghiệm được biểu diễn bởi phần không
tô đậm (tính cả biên) trong hình vẽ bên dưới?
A.
3 2 6xy+
. B.
3 2 6xy+
. C.
3 2 6xy
. D.
3 2 6xy
.
Câu 7. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình:
2
0
xy
y
+
?
A.
( )
0; 5
. B.
( )
1; 0
. C.
( )
1; 4
. D.
( )
4; 1
.
Câu 8. Cho
là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
cos 0
. B.
cot 0
. C.
tan 0
. D.
sin 0
.
Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
00
cot60 cot120=−
. B.
00
tan60 tan120=−
.
C.
00
sin60 sin120=−
. D.
00
cos60 cos120=−
.
Câu 10. Cho tam giác ABC. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
2 2 2
2 . cosBC AB AC AB AC A= + +
. B.
2 2 2
2 . cosBC AB AC AB AC A= +
.
C.
2 2 2
2 . sinBC AB AC AB AC A= + +
. D.
2 2 2
2 . sinBC AB AC AB AC A= +
.
Câu 11. Tam giác
ABC
60 , 45 , 4
oo
A B AC= = =
. Tính độ dài cạnh
BC
?
A.
26
. B.
46
3
. C.
5
. D.
4
.
Câu 12. Cho tam giác
ABC
thỏa mãn
2 2 2
3b c a bc+ =
. Khi đó:
A.
0
30A =
. B.
0
45A =
. C.
0
60A =
. D.
0
135A =
.
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho hai tập hợp:
{ | 1 3}; {0; 1; 2; 3}A x x B= =
.
a)
( 1; 3)A =−
.
b)
A B A=
.
c) Tập hợp B có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử.
d) Có 5 giá trị nguyên dương của m để tập
\BA
là tập hợp con của tập
( ; 5)Cm=
.
Câu 2. Cho hệ bất phương trình
2 30
5
3 30
xy
y
xy
+
+
. Khi đó:
a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Điểm
(3; 1)
thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là một tam giác.
d) Biểu thức
( ; ) 2F x y x y=−
với
( ; )xy
là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho đạt
giá trị nhỏ nhất tại điểm
( )
00
;xy
. Khi đó,
00
20yx =
.
Câu 3. Cho
tan 2
=
với
00
0 180

.
a)
sin 0
.
b)
1
cot
2
=
.
c)
cos 2 2
=−
.
d)
( )
sin 5.cos 5
; ;
sin cos 3
ab
ab


++
=
+
4ab+=
.
Câu 4. Cho tam giác ABC có
6, 2, 1 3BC AC AB= = = +
.
a)
0
ˆ
30A =
.
b)
0
ˆ
35B =
c)
33
2
S
+
=
.
d)
2R =
.
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các mệnh đề sau:
P: “ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1”. Q: “ Phương trình
4
20xx+=
có nghiệm”.
R:
" , 3 9"x x x
T: “ 2 là số nguyên tố”.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 2. Lớp 10A có số 45 học sinh, trong đó 13 học sinh học giỏi n, 8 học
sinh học giỏi môn Lịch Sử 29 học sinh không giỏi môn học nào trong 2 môn Văn
và Lịch sử. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh học giỏi cả hai môn Văn và Lịch sử?
Câu 3. Cho bất phương trình
2 ( 2) 0x m y m + +
. bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để bất phương trình có một nghiệm là (1; 3).
Câu 4. Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại A B, mỗi đội ci được s
dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210 g đưng. Để pha chế 1 cốc đồ uống
loại A cn 1 cốc nước lọc, 30 g đường và 1 gơng liệu. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại
B cn 1 cốcc lọc, 10 g đường 4 gơng liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhn được
6 điểm thưởng, mỗi cốc đồ uống loại B nhận đưc 8 điểm thưng. Để đạt được số điểm
thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế x cốc đồ uống loại A, y cốc đồ uống loại B. Tính
tổng x + y.
Câu 5. Cho
cot 3
=−
. Tính giá trị biểu thức
33
sin cos
sin cos
P


+
=
.
Câu 6. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por
Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm
A B trên mặt đất khoảng cách
12 AB m=
cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai
giác kế. Chân của giác kế có chiều cao
1,3 hm=
.
Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm
11
, AB
cùng thẳng
hàng với
1
C
thuộc chiều cao CD của tháp. Người
ta đo được góc


.
Tính chiều cao CD của tháp.
-------- HT--------
ĐỀ MINH HỌA
Mã đề: 102
(Đề có 03 trang)
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một
phương án.
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A.
2
" : 1 0"xx +
. B.
" :2 1 0"xx +
.
C.
" :2 1 0"xx +
. D.
" :2 1 0"xx +
.
Câu 2. Với giá trị nào của
x
thì mệnh đề chứa biến
( )
2
:" 1 "P x x
x
+
là đúng?
A.
0x =
. B.
2x =
. C.
1x =
. D.
1
2
x =
.
Câu 3. Cho tập hợp
1| , 5A x x x= +
. Tập hợp A là:
A.
1;2;3;4;5;6A =
. B.
1;2;3;4;5A =
.
C.
0;1;2;3;4;5;6A =
. D.
0;1;2;3;4;5A =
Câu 4. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
A.
( )
)
;2 5;− +
. B.
( ) ( )
;2 5;− +
.
C.
(
( )
;2 5;− +
. D.
(
)
;2 5;− +
.
Câu 5. Bất phương trình
( )
3 2 1 0x y x +
ơng đương vi bất phương trình nào sau
đây?
A.
2 2 0xy
. B.
5 2 2 0xy
. C.
5 2 1 0xy
. D.
4 2 2 0xy
.
Câu 6. Miền nghiệm của hệ bất phương trình
20
32
3
xy
xy
xy
−
+
−
chứa điểm nào sau đây?
A.
( )
2;6
B.
( )
1; 1
C.
( )
2; 10−−
D.
( )
0; 4
Câu 7. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A.
3
sin150
2
=−
. B.
3
cos150
2
=
. C.
1
tan150
3
=−
. D.
cot150 3
=
Câu 8. Cho
( )
00
90 ;180
. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?
A.
cos 0.
B.
tan 0.
C.
sin 0.
D.
cot 0.
Câu 9. Cho tam giác
ABC
, mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
2 2 2
2 cosa b c bc A= + +
. B.
2 2 2
2 cosa b c bc A= +
.
C.
2 2 2
2 cosa b c bc C= +
. D.
2 2 2
2 cosa b c bc B= +
.
Câu 10. Cho tập hợp
13= + A x x
. Chọn khẳng định đúng.
A.
0;1;2A=
. B.
*
0;1;2A=
.
C.
3; 2; 1;0;1;2 = A
. D.
0;1;2=A
.
Câu 11: Tam giác
8, 3, 60
o
a c B= = =
. Độ dài cạnh
b
bằng bao nhiêu?
A. . B. . C. . D. .
ABC
49
97
7
61
5
2
)
Câu 12: Cho tập hợp
5A x N x=
. Tập
A
được viết dưới dạng liệt kê các phần tử
là.
A.
1;2;3;4A =
. B.
1;2;3;4;5A =
.
C.
0;1;2;3;4;5A =
. D.
0;1;2;3;4A =
.
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
5
là s vô t.
b)
2
, 1 0xx +
.
c)
x
,
2
0x
.
d)
n
,
2
nn
.
Câu 2. Cho hai tp hp
( )
5 3 , 3;2A x x B= =
. Khi đó:
a)
53

=

;A
.
b)
)
52
=
;AB
.
c)
3 = .AB
d)
( ) ( ) )
52
= − +
;;C A B
.
Câu 3: Cho hệ bất phương trình:
( )
3 2 9
23
6
1
xy
xy
I
xy
x
+
−
+
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a) Hệ (I) một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b)
(3;2)
là một nghiệm của hệ bất phương trình
c)
1, 3xy==
nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho
3=−F x y
đạt giá trị lớn
nhất
d)
1, 5==xy
là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho
3=−F x y
đạt giá trị nhỏ
nhất
Câu 4. Tam giác
ABC
     .
a)
ABC
có 1 góc tù.
b) Diện tích tam giác
ABC
bằng 84
c) Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác
ABC
là:
d) 


PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các mệnh đề sau:
A: “
3
là số nguyên tố”.
B: “Phương trình
2
10x −=
có nghiệm kép”.
C: “
2
:x x x
”.
D: “
2
là s chẵn”.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 2. Một lớp học 27 học sinh giỏi môn Toán, 20 học sinh giỏi môn Lý, 12 học
sinh giỏi cả môn Toán 8 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó
bao nhiêu học sinh?
Câu 3. Cho bất phương trình
( 2) 0x m y m + +
. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để bất phương trình có một nghiệm là
( )
2; 1
.
Câu 4. Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản
phẩm
I
II
. Mỗi sản phẩm
I
bán lãi
500
nghìn đồng, mỗi sản phẩm
II
bán lãi
700
nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm
I
thì Chiến phải làm việc trong
3
giờ,
Bình phải làm việc trong
1
giờ. Để sản xuất được một sản phẩm
II
thì Chiến phải làm
việc trong
2
giờ, Bình phải làm việc trong
6
giờ. Một người không thể làm được đồng
thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá
180
giờ
Bình không thể làm việc quá
220
giờ. Tính số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của
xưởng. (Đơn vị triệu đồng).
Câu 5. Cho
cot 3
=
. Tính giá trị biểu thức
sin cos
sin cos
P


=
+
.
Câu 6. Từ vị trí
B
người ta quan sát một cây (hình vẽ).
Biết
0
5 , 22 , 42AB m AD m DBC
. Tính chiu cao ca cây. (làm tròn đến
hàng phn chc).
-------- HT--------
ĐÁP ÁN - Mã đề: 101
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một
phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
D
A
A
D
A
B
A
A
C
B
A
A
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp
án
a)
S
a)
Đ
a)
Đ
a)
S
b)
Đ
b)
S
b)
Đ
b)
S
c)
Đ
c)
Đ
c)
S
c)
Đ
d)
S
d)
S
d)
S
d)
Đ
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
2
5
2
9
-0,65
22,8
ĐÁP ÁN - Mã đề: 102
PHẦN I. Học sinh trả li từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một
phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
A
B
A
A
B
A
C
C
B
A
C
C
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp
án
a)
Đ
a)
Đ
a)
Đ
a)
Đ
b)
S
b)
Đ
b)
Đ
b)
Đ
c)
S
c)
S
c)
S
c)
S
d)
S
d)
Đ
d)
Đ
d)
S
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
3
43
2
41
-0,5
17,3
------- HT-------
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NGÔ QUYỀN MÔN: TOÁN 10 TỔ TOÁN – TIN
Năm học: 2024 – 2025
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Năng lực toán học
Tư duy và lập luận
Giải quyết vấn đề
Mô hình hóa toán học T Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức toán học (TD) toán học (GQ) (MH) T Cấp độ tư duy Cấp độ tư duy Cấp độ tư duy Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD Biết Hiểu VD
Mệnh đề toán học. Mệnh đề TN TLN
phủ định. Mệnh đề đảo. Mệnh
Tập hợp. Mệnh đề đề tương đương. Điều kiện 2 câu 1 câu 1 (7 tiết)
cần và đủ. (3 tiết)
Tập hợp. Các phép toán trên TN Đ-S TN TLN tập hợp (4 tiết) 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu TN TN TLN
Bất phương trình Bất phương trình bậc nhất
và hệ bất phương hai ẩn và ứng dụng (2 tiết) 1 câu 1 câu 1 câu
2 trình bậc nhất hai Hệ bất phương trình bậc nhất TN Đ-S TLN ẩn (5 tiết)
hai ẩn và ứng dụng (3 tiết) 1 câu 1 câu 1 câu
Giá trị lượng giác của một TN Đ-S TN TLN
Hệ thức lượng góc từ 0° đến 180° (2 tiiết) 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 trong tam giác (5 tiết)
Hệ thức lượng trong tam giác TN Đ-S TN TLN (3 tiết) 2 câu 1 câu 1 câu 1 câu TN Đ-S Đ-S TN TLN Tổng 8 câu 2 câu 2 câu 4 Câu 6 Câu Tỉ lệ % 20% 20% 20% 10% 30% 2
Số câu hỏi theo mức độ T Đơn vị nhận thức Chủ đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá T kiến thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Nhận biết:
- Biết thế nào là một mệnh đề, mệnh đề phủ định , mệnh đề chứa biến.
- Biết kí hiệu phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($).
- Biết được mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương. Thông hiểu:
- Biết lấy ví dụ mệnh đề, phủ định một mệnh đề, xác định được tính đúng
Mệnh đề sai của các mệnh đề trong những trường hợp đơn giản. 2 TN 0 1 TLN
- Biết lập mệnh đề đảo của một mệnh đề cho trước.
- Phân biệt được điều kiện cần và điều kiện đủ, giả thiết và kết luận.
- Nêu được ví dụ mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Vận dụng:
- Xác định được tính đúng sai của các mệnh đề, mệnh đề chứa ký hiệu
phổ biến (") và kí hiệu tồn tại ($). Nhận biết: Mệnh
- Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra 1 đề.
tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. Tập hợp Thông hiểu:
- Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số.
- Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Hiểu các phép toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. 1TN;
Tập hợp - Sử dụng đúng các kí hiệu Î, Ï, Ì, É, Æ, A\B, CEA. 1 TN 1 TLN
- Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp 1Đ-S đó.
- Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (- ¥; a); (- ¥; a]; (a; +¥); [a; +¥); (-¥; +¥). Vận dụng:
- Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập
hợp, hiệu của của hai tập hợp, phần bù của một tập con.
- Biết dùng biểu đồ Ven để giải bài toán thực tế 3
Số câu hỏi theo mức độ T Đơn vị nhận thức Chủ đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá T kiến thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Nhận biết:
- Biết khái niệm Bất phương trình bậc nhất 2 ẩn
-
Biết xác định miền nghiệm của 1 bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên Bất
mặt phẳng tọa độ. phương Thông hiểu: 1TN 1TN 1TLN trình bậc Bất
- Biết biểu diễn miền nghiệm của 1 bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên nhất 2 ẩn phương mặt phẳng tọa độ. trình và Vận dụng: hệ bất
- Tìm được điều kiện để bất phương trình có nghiệm thỏa điều kiện 2 phương Nhận biết: trình
- Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn bậc nhất
- Biết xác định miền nghiệm của 1 hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên 2 ẩn Hệ bất
mặt phẳng tọa độ. phương 1TN; Thông hiểu: 0 1TLN trình bậc 1Đ-S
- Biết tìm miền nghiệm của 1 hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn trên mặt
nhất 2 ẩn phẳng tọa độ. Vận dụng:
- Sử dụng miền nghiệm để giải bài toán thực tế, tìm GTLN, GTNN Nhận biết: Giá trị
-Biết được giá trị lượng giác của 1 góc. lượng
-Tìm được các giá trị lượng giác của 1 góc. giác của
- Nắm được mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của 2 góc bù nhau 1TN; 1TN; 1TLN một góc Thông hiểu: 1Đ-S
Hệ thức từ 0o đến -Biết sử dụng kiến thức đã học để chứng minh 1 đẳng thức lượng giác. lượng 3 180o. Vận dụng: trong
-Tính được giá trị của các biểu thức liên quan.
tam giác Nhận biết: Hệ thức Nắm được: lượng cơ 1TN; -Định lý cosin 2TN; 1TLN bản trong 1Đ-S
-Định lý sin trong tam giác. tam giác.
-Các công thức tính diện tích tam giác. 4
Số câu hỏi theo mức độ T Đơn vị nhận thức Chủ đề
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá T kiến thức Nhận Thông Vận biết hiểu dụng Thông hiểu:
-Tính góc từ công thức của định lý cosin và định lý sin trong tam giác.
-Suy ra được công thức tính bán kính đường tròn nội và ngoại tiếp của
tam giác từ công thức tính diện tích.
Vận dụng: Giải các bài toán thực tế: tìm độ cao của cái cây, của ngọn núi… Tổng 10 6 6
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 NGÔ QUYỀN Môn: TOÁN 10 TỔ TOÁN – TIN
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ MINH HỌA Mã đề: 101 (Đề có 03 trang)
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Mệnh đề toán học nào sau đây là mệnh đề sai?
A. Số 3 là số hữu tỉ.
B. Số 3 là số lẻ.
C. Số 3 là số nguyên tố.
D. Số 3 là số chính phương.
Câu 2. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “ 2 x
  , x + 3  0 ” là? A. 2 x
  , x + 3  0. B. 2 x
  , x + 3  0 . C. 2 x
  , x + 3  0 . D. 2 x
  , x + 3  0.
Câu 3. Cho tập hợp A = {x  | 1
−  x  5}. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. ( 1 − ; 5) .
B. −1; 5.
C. (−1; 5 . D. −1; 5) .
Câu 4. Cho hai tập hợp A =  2 − ;+);B = ( 3
− ;5 . Tìm tập hợp AB ?
A. −2; 5. B. (−3; 5. C.  2 − ; 5) . D. ( 3; − +) .
Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 3x y  4 .
B. 3x y = 4 . C. 2
3x + 2y  4 . D. 2 (
x x +1) + y  0 .
Câu 6. Bất phương trình nào sau đây có miền nghiệm được biểu diễn bởi phần không
tô đậm (tính cả biên) trong hình vẽ bên dưới?
A. 3x + 2 y  6 .
B. 3x + 2 y  6 .
C. 3x − 2 y  − 6 . D. 3x − 2 y  − 6 . x + y  2
Câu 7. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình:  ? y  0
A. (0; − 5) . B. (1; 0) . C. ( 1 − ; 4). D. (4; ) 1 .
Câu 8. Cho  là góc tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. cos  0.
B. cot  0 .
C. tan  0 . D. sin  0 .
Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. 0 0 cot 60 = −cot120 . B. 0 0 tan 60 = − tan120 . C. 0 0 sin 60 = −sin120 . D. 0 0 cos60 = −cos120 .
Câu 10. Cho tam giác ABC. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. 2 2 2
BC = AB + AC + 2A .
B AC cos A. B. 2 2 2
BC = AB + AC − 2A .
B AC cos A. C. 2 2 2
BC = AB + AC + 2A .
B AC sin A. D. 2 2 2
BC = AB + AC − 2A . B AC sin A.
Câu 11. Tam giác ABC có = 60o, = 45o A B
, AC = 4 . Tính độ dài cạnh BC ? 4 6 A. 2 6 . B. . C. 5 . D. 4 . 3
Câu 12. Cho tam giác ABC thỏa mãn 2 2 2
b + c a = 3bc . Khi đó: A. 0 A = 30 . B. 0 A = 45 . C. 0 A = 60 . D. 0 A = 135 .
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Cho hai tập hợp: A = {x  | 1
−  x  3}; B ={0; 1; 2; 3}. a) A = ( 1 − ; 3) .
b) A B = A.
c)
Tập hợp B có 6 tập hợp con gồm 2 phần tử.
d) Có 5 giá trị nguyên dương của m để tập B \ A là tập hợp con của tập C = ( ; m 5) . x + 2y  30 
Câu 2. Cho hệ bất phương trình  y  5 . Khi đó:
−x + 3y  30 
a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) Điểm (3; 1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên.
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình trên là một tam giác.
d) Biểu thức F( ;
x y) = x − 2y với ( ;
x y) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho đạt
giá trị nhỏ nhất tại điểm (x ; y . Khi đó, y x = 20 − . 0 0 ) 0 0
Câu 3. Cho tan = 2với 0 0 0    180 .
a) sin  0 . 1 b) cot = . 2 c) cos = 2 − 2 . sin + 5.cos a + b 5 d) = ; ( ;
a b  ) và a + b = 4. sin + cos 3
Câu 4. Cho tam giác ABC có BC = 6, AC = 2, AB = 1+ 3 . a) 0 ˆA = 30 . b) 0 ˆB = 35 3 + 3 c) S = . 2 d) R = 2 .
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các mệnh đề sau:
P: “ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 1”. Q: “ Phương trình 4
x + 2x = 0 có nghiệm”. R: " x
  , x  −3  x  9" T: “ 2 là số nguyên tố”.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 2. Lớp 10A có sĩ số là 45 học sinh, trong đó có 13 học sinh học giỏi Văn, 8 học
sinh học giỏi môn Lịch Sử và 29 học sinh không giỏi môn học nào trong 2 môn Văn
và Lịch sử. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh học giỏi cả hai môn Văn và Lịch sử?
Câu 3. Cho bất phương trình 2x − (m + 2) y + m  0. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để bất phương trình có một nghiệm là (1; 3).
Câu 4. Trong một cuộc thi pha chế đồ uống gồm hai loại là A và B, mỗi đội chơi được sử
dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 cốc nước lọc và 210 g đường. Để pha chế 1 cốc đồ uống
loại A cần 1 cốc nước lọc, 30 g đường và 1 g hương liệu. Để pha chế 1 cốc đồ uống loại
B cần 1 cốc nước lọc, 10 g đường và 4 g hương liệu. Mỗi cốc đồ uống loại A nhận được
6 điểm thưởng, mỗi cốc đồ uống loại B nhận được 8 điểm thưởng. Để đạt được số điểm
thưởng cao nhất, đội chơi cần pha chế x cốc đồ uống loại A, y cốc đồ uống loại B. Tính tổng x + y. 3 3 sin  + cos  Câu 5. Cho cot = 3
− . Tính giá trị biểu thức P = . sin − cos
Câu 6. Muốn đo chiều cao của tháp chàm Por
Klong Garai ở Ninh Thuận người ta lấy hai điểm
AB trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m
cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai
giác kế. Chân của giác kế có chiều cao h =1,3 m .
Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A , B cùng thẳng 1 1
hàng với C thuộc chiều cao CD của tháp. Người 1 ta đo được góc 𝐷𝐴 ̂ ̂
1𝐶1 = 490 và 𝐷𝐵1𝐶1 = 350.
Tính chiều cao CD của tháp. -------- HẾT-------- ĐỀ MINH HỌA Mã đề: 102 (Đề có 03 trang)
PHẦN I. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. 2 "x  : x +1  0" . B. " x   : 2x +1 0". C. " x   : 2x +1 0". D. " x   : 2x +1 0".
Câu 2. Với giá trị nào của x  thì mệnh đề chứa biến P( x ) 2
:" x +1  x " là đúng? 1
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x =1. D. x = . 2
Câu 3. Cho tập hợp A = x +1| x  , x   5 . Tập hợp A là:
A. A = 1;2;3;4;5;  6 .
B. A = 1;2;3;4;  5 .
C. A = 0;1;2;3;4;5;  6 .
D. A = 0;1;2;3;4;  5
Câu 4. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào? )  2 − 5 A. (− ;  2) 5;+) . B. (− ;  2) (5;+) . C. (− ;  2(5;+) . D. (− ;  25;+).
Câu 5. Bất phương trình 3x – 2( y x + )
1  0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
A. x – 2 y – 2  0 . B. 5x – 2 y – 2  0 . C. 5x – 2 y –1  0 . D. 4x – 2 y – 2  0 .
x − 2y  0 
Câu 6. Miền nghiệm của hệ bất phương trình x + 3y  2 chứa điểm nào sau đây? x y  3  A. (2;6) B. (1; ) 1 − C. ( 2 − ; 1 − 0) D. (0;− 4)
Câu 7. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng?  3  3  1 A.  sin150 = − . B. cos150 = . C. tan150 = − . D. cot150 = 3 2 2 3 Câu 8. Cho  ( 0 0
90 ;180 ). Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng? A. cos  0. B. tan  0. C. sin  0. D. cot  0.
Câu 9. Cho tam giác ABC , mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2 2 2
a = b + c + 2bc cos A . B. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos A . C. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos C . D. 2 2 2
a = b + c − 2bc cos B .
Câu 10. Cho tập hợp A = xx +1  
3 . Chọn khẳng định đúng. A. * A  = 0;1;  2 . B. A  = 0;1;  2 . C. A  =  3 − ; 2 − ; 1 − ;0;1;  2 . D. A  = 0;1;  2 .
Câu 11: Tam giác ABC có = 8, = 3, = 60o a c B
. Độ dài cạnh b bằng bao nhiêu? A. 49 . B. 97 . C. 7 . D. 61 .
Câu 12: Cho tập hợp A = xN x  
5 . Tập A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là.
A. A = 1;2;3;  4 .
B. A = 1; 2;3; 4;  5 .
C. A = 0;1;2;3;4;  5 .
D. A = 0;1; 2;3;  4 .
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Các mệnh đề sau đúng hay sai?
a)
5 là số vô tỉ. b) 2 x
  , x +1 0 . c) x   , 2 x  0 . d) n   , 2 n n .
Câu 2. Cho hai tập hợp A = x 5 −  x  −  3 , B = ( 3 − ;2). Khi đó: a) A =  5 − ; 3 −    .
b) A B =  5 − 2  ; ) .
c) A B = −  3 .
d) C (A B) = (−; 5 − ) 2;+  ). 3  x + 2y  9 
x − 2y  3  I
Câu 3: Cho hệ bất phương trình: ( ) x + y  6
. Các mệnh đề sau đúng hay sai?  x 1
a) Hệ (I) là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
b) (3; 2) là một nghiệm của hệ bất phương trình
c) x = 1, y = 3 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F = 3x y đạt giá trị lớn nhất
d) x = 1, y = 5 là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F = 3x y đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 4. Tam giác ABC có 𝐴𝐵 = 10, 𝐴𝐶 = 17, 𝐵𝐶 = 21. a) ABC  có 1 góc tù.
b) Diện tích tam giác ABC bằng 84 2
c) Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là: 3 28 d) 𝑠𝑖𝑛 𝐵 = 27
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho các mệnh đề sau:
A: “3 là số nguyên tố”. B: “Phương trình 2
x −1 = 0 có nghiệm kép”. C: “ 2 x
  : x x ”. D: “ 2 là số chẵn”.
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Câu 2. Một lớp học có 27 học sinh giỏi môn Toán, 20 học sinh giỏi môn Lý, 12 học
sinh giỏi cả môn Toán và Lý và có 8 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?
Câu 3. Cho bất phương trình x − (m + 2) y + m  0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của
tham số m để bất phương trình có một nghiệm là (2; ) 1 − .
Câu 4. Một xưởng cơ khí có hai công nhân là Chiến và Bình. Xưởng sản xuất loại sản
phẩm I II . Mỗi sản phẩm I bán lãi 500 nghìn đồng, mỗi sản phẩm II bán lãi 700
nghìn đồng. Để sản xuất được một sản phẩm I thì Chiến phải làm việc trong 3 giờ,
Bình phải làm việc trong 1 giờ. Để sản xuất được một sản phẩm II thì Chiến phải làm
việc trong 2 giờ, Bình phải làm việc trong 6 giờ. Một người không thể làm được đồng
thời hai sản phẩm. Biết rằng trong một tháng Chiến không thể làm việc quá 180 giờ và
Bình không thể làm việc quá 220 giờ. Tính số tiền lãi lớn nhất trong một tháng của
xưởng. (Đơn vị triệu đồng).  − 
Câu 5. Cho cot = 3 . Tính giá trị biểu thức sin cos P = . sin + cos
Câu 6. Từ vị trí B người ta quan sát một cây (hình vẽ). Biết 0 AB 5 , m AD 22 , m DBC
42 . Tính chiều cao của cây. (làm tròn đến hàng phần chục). -------- HẾT--------
ĐÁP ÁN - Mã đề: 101
PHẦN I.
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn D A A D A B A A C B A A
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1 2 3 4 a) S a) Đ a) Đ a) S Đáp b) Đ b) S b) Đ b) S án c) Đ c) Đ c) S c) Đ d) S d) S d) S d) Đ
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 2 5 2 9 -0,65 22,8
ĐÁP ÁN - Mã đề: 102
PHẦN I.
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A B A A B A C C B A C C
PHẦN II. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu,
học sinh chọn đúng hoặc sai.
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 01 câu hỏi được 0,1 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 01 câu hỏi được 0,25 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 01 câu hỏi được 0,5 điểm;
- Học sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 01 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1 2 3 4 a) Đ a) Đ a) Đ a) Đ Đáp b) S b) Đ b) Đ b) Đ án c) S c) S c) S c) S d) S d) Đ d) Đ d) S
PHẦN III. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
(Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án 3 43 2 41 -0,5 17,3 ------- HẾT-------
Document Outline

  • 24-25-MA-TRẬN-ĐỀ-GKI-TOÁN-10
  • 24-25-BỘ-ĐỀ-ÔN-TẬP-GK1-TOÁN-10