Đề minh họa vật lí 2020 lần 2 (có đáp án)

Đề minh họa vật lí 2020 lần 2 có đáp án và lời giải chi tiết được soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang giúp các bạn ôn tập, tham khảo và chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Các bạn xem và tải về ở dưới.

Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI THAM KHẢO
LẦN 2
(Đề thi có 03 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .........................................................................................
Số báo danh: ...............................................................................................
Câu 1. Đặt hiu đin thế U vào hai đu mt đon mch đin thì ng đdòng đin không đi chy
qua đon mch là I. Công sut tiêu thđin năng ca đon mch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Một mạch kín phẳng diện tích đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến của mt
phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ một góc . Từ thông qua diện tích
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Mối liên hệ giữa tần số góc và tần số của một dao động điều hòa là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích của động năng và thế năng của nó. D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 5. Biên đcủa dao đng cơ tt dần
A. không đổi theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 6. Công thức liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng và chu kì của một sóng cơ hình sin là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Nhôm. B. Khí ôxi. C. ớc biển. D. Khí hiđrô.
Câu 9. Cường độ dòng điện có giá trị cực đại bằng
A. A. B. 2 A. C. 4 A. D. A.
u 10. Đặt điện áp xoay chiều tần số góc vào hai đầu cuộn cảm thuần độ tự cảm . Cảm
kháng của cuộn cảm là
2
=P UI
=P UI
2
=P UI
22
=P UI
S
!
n
a
S
cosF= aBS
sinF= aB
cosF= aS
sinF= aBS
w
2
w=
p
f
w=pf
2w= pf
1
2
w=
pf
l
v
T
l=vT
l=
v
T
2
l=vT
2
l=
v
T
( )
4 cos120 A=pit
42
22
L
Trang 2
A. . B. . C. . D. .
Câu 11. Khi hot đng, máy phát đin xoay chiu ba pha to ra ba sut đin đng xoay chiu hình sin
có cùng tn s, cùng biên đ và lch pha nhau
A. . B. . C. . D. .
Câu 12. Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là .
Kết luận nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 13. Mạch dao động tưởng gồm tđiện có điện dung cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì . Giá trị của
A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô tuyến?
A. 20000 m. B. 6000 m. C. 5000 m. D. 60 m.
Câu 15. Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng
A. phóng xạ. B. quang điện trong. C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.
Câu 16. Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia . C. Tia . D. Tia anpha.
Câu 17. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây?
A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Êlectron.
Câu 18. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng
có giá trị
A. . B. . C. . D. .
Câu 19. Số nuclôn có trong hạt nhân
A. 40. B. 19. C. 59. D. 21.
Câu 20. Tia là dòng các
A. êlectron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron.
Câu 21. Một điện tích điểm được đt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực
điện có độ lớn . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là
A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có . Con lắc dao động
với tần số góc là
A. 4,4 rad/s. B. 28 rad/s. C. 0,7 rad/s. D. 9,8 rad/s.
=
L
ZL
w
2=
L
ZL
w
=
L
L
Z
w
=
L
Z
L
w
2
3
p
3
4
p
1
N
2
N
21
<NN
21
>NN
21
=NN
21
1=NN
L
T
T
2p LC
1
2p LC
2pLC
1
2pLC
+
b
-
b
0
r
K
0
4r
0
r
0
9r
0
16r
40
19
K
-
b
6
5.10 C
-
=q
3
4.10 N
-
=F
9,8
2
m/s=g
Trang 3
u 23. Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định đang sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài của sợi dây là
A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy
trong cuộn cảm cường độ hiệu dụng 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm . Giá trcủa
bằng
A. . B. 120 V. C. 60 V. D. .
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở thì dòng điện chạy qua cường độ hiệu dụng
là 1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40 W. Giá trị của
A. . B. . C. . D. .
Câu 26. Một sóng điện từ tần số 15.10
6
Hz truyền trong một môi trường với tc đ2,25.10
8
m/s.
Trong môi trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là
A. 45 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát 0,5 mm. Trên
màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm có giá trị
A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.
Câu 28. Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền hồng ngoại?
A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 550 nm.
Câu 29. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà phôtôn của nó năng lượng vào Si thì gây ra hiện tượng quang
điện trong. Biết năng lượng cần thiết đgiải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng
kích hoạt) của Si là 1,12 eV. Năng lượng có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 0,23 eV. D. 0,34 eV.
Câu 30. Hạt nhân có độ hụt khối là . Lấy . Năng lượng liên kết
của
A. 86,6 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.
Câu 31. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lc ỡng bức tuần hoàn có
biên độ không đổi nhưng tần số thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của
thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên đồ thbiểu
diễn sự phụ thuộc ca A vào . Chu dao động riêng của hgần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,15s. B. 0,35 s. C. 0,45 s. D. 0,25 s.
Câu 32. Một người mắt không bị tật khoảng cực cận 25 cm. Để quan sát một vật nhỏ, người
này sử dụng một kính lúp có độ tụ 20 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
U
40 W
U
60 2 V
120 2 V
20 W
10 W
80 W
40 W
e
e
4
2
He
0,03038 uD=m
1 931,5
2
u MeV/c=
4
2
He
Trang 4
Câu 33. Dao động của mt vt là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với
các biên độ là 3 cm 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha nhau. Lấy . Gia tốc ca vt
có độ lớn cực đại là
A. 70 m/s
2
. B. 50 m/s
2
. C. 10 m/s
2
. D. 60 m/s
2
.
Câu 34. Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tc đ10 cm/s. Gọi P hình chiếu của
M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc đtrung bình của P trong một dao động toàn phần
bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
Câu 35. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây tốc đkhông đổi
nhưng tần số thay đổi được. Khi nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây sóng dừng với 4 bụng sóng.
Giá trị nhỏ nhất của bằng bao nhiêu để trên dây vẫn có sóng dừng?
A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.
Câu 36. Trong giờ thực hành đo độ tự cảm ca mt cuộn
dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một điện trở
thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều tần số góc
thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở
của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của theo . Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,1 H. B. 0,01 H. C. 0,2 H. D. 0,04 H.
Câu 37. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, được treo vào một
điểm cđịnh. Giữ vật vị trí xo dãn 10 cm rồi thnhẹ, vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy . Giá trị của m
A. 408 g. B. 306 g. C. 102 g. D. 204 g.
Câu 38. mặt cht lỏng, tại hai điểm cách nhau 28 cm hai nguồn dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi hai đường thẳng mặt cht lỏng cùng
vuông góc với đoạn thẳng cách nhau 9 cm. Biết sđiểm cc đại giao thoa trên tương
ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng
A. 19. B. 7. C. 9. D. 17.
Câu 39. Đặt điện áp ( không đổi ) vào hai đầu đoạn mạch mắc ni
tiếp theo thứ tự: điện trở , cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi thì
điện áp giữa hai đầu tụ điện . Khi thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa
. Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây?
2
10=
p
2
Z
2
w
9,8
2
m/s=g
1
S
2
S
1
D
2
D
12
SS
1
D
2
D
12
SS
( )
80 cos=+ut
wj
42
<<
pp
j
L
1
=CC
( )
1
100 cos V=ut
w
2
=CC
L
( )
2
100 cos
2
V
æö
=+
ç÷
èø
ut
p
w
j
Trang 5
A. 1,3 rad. B. 1,4 rad. C. 1,1 rad. D. 0,9 rad.
Câu 40. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng nhà máy không đổi, hệ số công suất ca mạch điện bằng 1,
công suất phát điện của các tmáy khi hoạt động không đổi như nhau. Khi hoạt động với c8 tổ
máy thì hiệu suất truyền tải là 89%. Khi hoạt động với 7 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là
A. 90,4%. B. 77,9%. C. 88,7%. D. 88,9%.
-------------------- HẾT --------------------
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
1-B
2-A
3-C
4-A
5-C
6-A
7-D
8-A
9-C
10-A
11-A
12-B
13-A
14-D
15-D
16-A
17-C
18-B
19-A
20-A
21-C
22-A
23-B
24-B
25-D
26-D
27-A
28-C
29-A
30-D
31-A
32-C
33-B
34-A
35-C
36-C
37-D
38-A
39-A
40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Công suất tiêu thụ của điện năng của đoạn mạch là: P = U.I
Câu 2: Đáp án A
Từ thông qua diện tích S là:
Câu 3: Đáp án C
Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f là:
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải:
Cơ năng của con lắc:
Giải chi tiết:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc là tổng động năng và thế năng của nó.
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp giải:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
Giải chi tiết:
Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Đáp án A
Công thức liên hệ giữa bước sóng, tốc độ truyền sóng và chu kì T của một sóng cơ là: λ=v.Tλ=v.T
Câu 7: Đáp án D
Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số hiệu
số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8: Đáp án A
..F=B S cos
a
2= f
wp
=+
td
WWW
Trang 6
Phương pháp giải:
Tốc độ truyền âm trong các môi trường:
Giải chi tiết:
Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong nhôm.
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Phương trình của cường độ dòng điện:
Trong đó I
0
là cường độ dòng điện cực đại.
Giải chi tiết:
Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là:
Câu 10: Đáp án A
Cảm kháng của cuộn cảm là:
Câu 11: Đáp án A
Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số,
cùng biên độ và lệch pha nhau
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức máy biến áp:
Máy tăng áp có:
Giải chi tiết:
Ta có:
Máy tăng áp có:
Câu 13: Đáp án A
Chu kì dao động của mạch LC:
Câu 14: Đáp án D
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng 60m là sóng ngắn vô tuyến.
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp giải:
Hiện tượng tán sắc là hiện tượng phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc.
Giải chi tiết:
Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 16: Đáp án A
>>
RLK
vvv
( )
0
.=+i I cos t
wj
0
4=IA
=
L
ZL
w
2
3
p
11
22
=
UN
UN
21
>UU
11
22
=
UN
UN
21 21
>Þ >UU N N
2=TLC
p
Trang 7
Tia X và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
Câu 17: Đáp án C
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bán kính quỹ đạo dừng:
Giải chi tiết:
Quỹ đạo K ứng với n = 1 có bán kính quỹ đạo dừng:
Câu 19: Đáp án A
Phương pháp giải:
Hạt nhân có A là số nuclon.
Giải chi tiết:
Số nuclon trong hạt nhân là A = 40
Câu 20: Đáp án A
Tia là dòng các electron.
Câu 21: Đáp án C
Phương pháp giải:
Lực điện:
Giải chi tiết:
Ta có:
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa:
Giải chi tiết:
Con lắc đơn dao động với tần số góc:
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp giải:
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định:
Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k + 1
Giải chi tiết:
( )
2
0
. 1;2;3;...==
n
rnrn
2
00
1.==
K
rrr
A
Z
X
40
19
K
-
b
.=
!!"
"
d
FqE
3
6
4.10
800 /
5.10
-
-
=Þ== =
F
FqE E Vm
q
=
g
l
w
9,8
4, 4 /
0, 5
== =
g
rad s
l
w
2
=
k
l
l
Trang 8
Sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng → k = 3.
Chiều dài của sợi dây:
Câu 24: Đáp án B
Phương pháp giải:
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần:
Giải chi tiết:
Ta có:
Câu 25: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công suất tiêu thụ:
Giải chi tiết:
Ta có:
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính bước sóng:
Giải chi tiết:
Sóng điện từ có bước sóng:
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp giải:
Vị trí vân sáng bậc trên màn quan sát:
Giải chi tiết:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm là:
Câu 28: Đáp án C
Trong chân không bức xạ có bước sóng thuộc miền hồng ngoại là 950nm.
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp giải:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện:
Giải chi tiết:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện là:
Câu 30: Đáp án D
3.60
90
2
==lcm
.=
L
UIZ
3
. 3.40 120
40
=
ì
Þ= = =
í
=W
î
L
L
IA
UIZ V
Z
2
=ÞPIR R
2
2
40
40
1
=Þ===W
P
PIR R
I
.==
v
vT
f
l
8
6
2, 25.10
15
15.10
== =
v
m
f
l
.=
s
xki
4
4 4.0, 2 2=== =
s
dx i mm
0
³
ee
0
1,12³Þ³ eV
ee e
Trang 9
Phương pháp giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân:
Giải chi tiết:
Năng lượng liên kết của là:
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp giải:
Con lắc có biên độ cực đại khi có cộng hưởng: chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của con lắc
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy với giá trị , con lắc có biên độ cực đại.
Khi đó con lắc dao động cộng hưởng, chu của lc ỡng bức bằng chu dao động riêng của con lắc:
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp giải:
Tiêu cự của kính lúp:
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực:
Giải chi tiết:
Tiêu cự của kính là:
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là:
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp giải:
Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha:
Tần số góc của con lắc:
Độ lớn gia tốc cực đại của dao động:
Giải chi tiết:
Hai dao động thành phần vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là:
Tần số góc của dao động là:
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là:
2
W =Dmc
2
4
He
( )
22
0,03038 . 0,03038.931,5 28,3W =D = = »mc u c MeV
( )
6»fHz
( )
11
0,167
6
==»Ts
f
( )
1
=fm
D
¥
=
C
OC
G
f
( ) ( )
11
0,05 5
20
== = =fmcm
D
25
5
5
¥
===
C
OC
G
f
22
12
=+AAA
2
=
T
p
w
2
max
=aA
w
( )
22 22
12
34 5=+=+=AAA cm
( )
22
10 /
0, 2
== = rad s
T
pp
wp
( )
( ) ( )
2
222
max
5. 10 4934,8 / 50 /== = »aA cms ms
wp
Trang 10
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ dài của chuyển động tròn đều:
Tốc độ trung bình của chất điểm dao động trong 1 chu kì:
Giải chi tiết:
Tốc độ của điểm M là:
Tốc độ trung bình của điểm P trong 1 dao động toàn phần là:
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp giải:
Tần số trên dây với n bó sóng:
Giải chi tiết:
Tần số trên dây với n bó sóng là:
Trên dây có 4 bụng sóng → có 4 bó sóng, tần số tương ứng là:
Để giá trị tần số nhỏ nhất mà trên dây vẫn còn sóng dừng, số bó sóng trên dây là nhỏ nhất:
u 36: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cảm kháng của cuộn dây:
Tổng trở của mạch:
Sử dụng kĩ năng đọc đồ th
Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy với
Ta có hệ phương trình:
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp giải:
==vRA
ww
44
2
== =
tb
SAA
v
TT
w
p
( )
10 /===
M
vRAcms
ww
( )
4 4 4.10
6,37 /
22
== = = »
tb
SAA
vcms
TT
w
pp
0
.=fnf
0
.=fnf
( )
00
1760 4 440=Þ=ff Hz
( )
min min 0
1 1. 1.440 440=Þ = = =nff Hz
=
L
ZL
w
22 222
=+=+
L
ZRZ R L
w
( ) ( )
( ) ( )
222 22
222 22
32 700 /
16 300 /
ì
=WÞ=
ï
í
=WÞ=
ï
î
Z rad s
Z rad s
w
w
2222
=+ZR L
w
( )
( )
22
22
2
16 300
0, 2
32 700
=W
ì
ì
=+
ï
Þ
íí
=
=+
ï
î
î
R
RL
LH
RL
Trang 11
Tần số góc của con lắc lò xo:
Tốc độ cực đại của vật:
Giải chi tiết:
Ta có:
Tốc độ cực đại của vật:
Mà:
Thay (2) và (3) vào (1) ta được:
Lại có:
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp giải:
Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối hai nguồn:
Số cực đại trên đường nối hai nguồn:
Giải chi tiết:
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ ta thấy, để trên có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4
Trên có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2
Khoảng cách giữa là:
Số điểm cực đại trên đoạn là: (cực đại)
Câu 39: Đáp án A
2
2
2
ì
D=
ï
ï
== Þ
í
D
ï
=
ï
î
g
l
kg
k
ml
m
w
w
w
max
max
=Þ=
v
vAA
w
w
( )
10 0,1 1D+ = =lA cm m
( ) ( )
max
0, 7
70 / 0,7 / 2== = Þ=vAcmsmsAm
w
w
( )
2
22
9,8
3== ÞD= =
D
kg g
l
ml
w
ww
2
9,8 0, 7 1 1
0,1 14 /
14
+=Þ=Þ=rad s
w
ww w
2
22
40
0, 204 204
14
=Þ= = = =
kk
mkgg
m
w
w
2
l
12
21
éù
=+
êú
ëû
SS
n
l
1
D
42
2
Þ= =IA
l
l
2
D
2
2
Þ= =IB
l
l
1
D
2
D
( ) ( )
39 3== Þ=AB cm cm
ll
12
SS
12
28
2 1 2. 1 19
3
éù
éù
=+=+=
êú
êú
ëû
ëû
SS
n
l
Trang 12
Phương pháp giải:
Sử dụng giản đồ vecto
Định lí hàm sin:
Giải chi tiết:
Ta có giản đồ vecto:
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 1, ta có:
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 2, ta có:
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp giải:
Công suất hao phí:
sin sin sin
==
abc
ABC
( )
1
40 2 50 2
sin cos cos cos
sin
2
== Þ=
-
æö
+-
ç÷
èø
C
RL RL RL
RL
U
UU
p
aj j jj
jj
40 2 50 2 50 2
sin cos sin sin
cos
cos
2
2
==Þ= =
æöæö
æö
+-
--
ç÷
ç÷
ç÷
èø
èø
èø
RL
RL RL
RL
RL
U
UU
p
aj b j
p
jj
jj
( )
( )
40 2 50 2 50 2
cos cos
cos cos 2
cos
2
æö
Þ= = Þ -= +-
ç÷
-
æö
èø
+-
ç÷
èø
RL RL
RL RL
RL
p
jj jj
p
jjj
jj
( )
4
Þ=
RL
rad
p
j
( )
40 2 50 2 50 2
1, 27
cos
cos cos
4
44
Þ= = Þ=
æöæö
--
ç÷ç÷
èøèø
rad
j
p
pp
jj
2
2
=
hp
PR
P
U
Trang 13
Hiệu suất truyền tải điện:
Giải chi tiết:
Gọi P
0
là công suất của 1 tổ máy.
Công suất hao phí khi truyền tải từ n tổ máy là:
Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 8 tổ máy là:
Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 7 tổ máy là:
.100%
-
=
hp
PP
H
P
22
0
2
=
hp
nP R
P
U
22 22
00
00
1
00
88
88
.100% 89% 0,89
88
--
==Þ=
PR PR
PP
UU
H
PP
22 2
00
00 0
8
8 7,12 0,01375Þ- = Þ =
PR PR
PP P
UU
22
0
2
0
2
00
2
00
7
7
7 7 .0, 01375
.100% .100% 90,375% 90, 4%
77
-
-
== =»
PR
P
PP
U
H
PP
| 1/13

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 ĐỀ THI THAM KHẢO
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LẦN 2
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
(Đề thi có 03 trang)
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .........................................................................................
Số báo danh: ...............................................................................................
Câu 1. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy
qua đoạn mạch là I. Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch là A. 2 P =UI .
B. P =UI . C. 2 P =U I . D. 2 2 P =U I . !
Câu 2. Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết vectơ pháp tuyến n của mặt !"
phẳng chứa mạch hợp với vectơ cảm ứng từ B một góc a . Từ thông qua diện tích S
A. F = BS cos a .
B. F = B sin a .
C. F = S cos a .
D. F = BS sin a .
Câu 3. Mối liên hệ giữa tần số góc w và tần số f của một dao động điều hòa là f 1 A. w = . B. w = pf . C. w = 2pf . D. w = . 2p 2pf
Câu 4. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó.
B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích của động năng và thế năng của nó.
D. thương của động năng và thế năng của nó.
Câu 5. Biên độ của dao động cơ tắt dần
A. không đổi theo thời gian.
B. tăng dần theo thời gian.
C. giảm dần theo thời gian.
D. biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 6. Công thức liên hệ giữa bước sóng l , tốc độ truyền sóng v và chu kì T của một sóng cơ hình sin là A. l = vT . B. l = v . C. 2 l = vT . D. l = v . T 2 T
Câu 7. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8. Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường nào sau đây? A. Nhôm. B. Khí ôxi. C. Nước biển. D. Khí hiđrô.
Câu 9. Cường độ dòng điện i = 4cos120pt (A) có giá trị cực đại bằng A. 4 2 A. B. 2 A. C. 4 A. D. 2 2 A.
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc w vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Cảm kháng của cuộn cảm là Trang 1 L w
A. Z = wL .
B. Z = 2wL . C. Z = . D. Z = . L L L w L L
Câu 11. Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
có cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2p p p 3p A. . B. . C. . D. . 3 5 2 4
Câu 12. Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N N . 1 2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. N < N .
B. N > N .
C. N = N . D. N N = 1. 2 1 2 1 2 1 2 1
Câu 13. Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L . Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T . Giá trị của T là 1 1 A. 2p LC . B. . C. 2pLC . D. . 2p LC 2pLC
Câu 14. Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô tuyến? A. 20000 m. B. 6000 m. C. 5000 m. D. 60 m.
Câu 15. Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng
A. phóng xạ.
B. quang điện trong.
C. quang điện ngoài.
D. tán sắc ánh sáng.
Câu 16. Tia X với tia nào sau đây có cùng bản chất là sóng điện từ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia + b . C. Tia - b . D. Tia anpha.
Câu 17. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt nào sau đây? A. Prôtôn. B. Nơtron. C. Phôtôn. D. Êlectron.
Câu 18. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Biết r là bán kính Bo. Bán kính quỹ đạo dừng K 0 có giá trị là A. 4r . B. r . C. 9r . D. 16r . 0 0 0 0
Câu 19. Số nuclôn có trong hạt nhân 40 K là 19 A. 40. B. 19. C. 59. D. 21. Câu 20. Tia - b là dòng các A. êlectron. B. prôtôn. C. nơtron. D. pôzitron.
Câu 21. Một điện tích điểm 6 q 5.10- =
C được đặt tại điểm M trong điện trường thì chịu tác dụng của lực điện có độ lớn 3 F 4.10- =
N . Cường độ điện trường tại M có độ lớn là A. 9000 V/m. B. 20000 V/m. C. 800 V/m. D. 1250 V/m.
Câu 22. Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 2 m/s . Con lắc dao động với tần số góc là A. 4,4 rad/s. B. 28 rad/s. C. 0,7 rad/s. D. 9,8 rad/s. Trang 2
Câu 23. Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Biết sóng
truyền trên dây có bước sóng 60 cm. Chiều dài của sợi dây là A. 20 cm. B. 90 cm. C. 180 cm. D. 120 cm.
Câu 24. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy
trong cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là 3 A. Biết cảm kháng của cuộn cảm là 40 W . Giá trị của U bằng A. 60 2 V . B. 120 V. C. 60 V. D. 120 2 V .
Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua R có cường độ hiệu dụng
là 1 A. Biết công suất tỏa nhiệt trên R là 40 W. Giá trị của R A. 20 W . B. 10 W . C. 80 W . D. 40 W .
Câu 26. Một sóng điện từ có tần số 15.106 Hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2,25.108 m/s.
Trong môi trường đó, sóng điện từ này có bước sóng là A. 45 m. B. 6,7 m. C. 7,5 m. D. 15 m.
Câu 27. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên
màn, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm có giá trị là A. 2 mm. B. 1 mm. C. 1,5 mm. D. 2,5 mm.
Câu 28. Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền hồng ngoại? A. 290 nm. B. 600 nm. C. 950 nm. D. 550 nm.
Câu 29. Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà phôtôn của nó có năng lượng e vào Si thì gây ra hiện tượng quang
điện trong. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng
kích hoạt) của Si là 1,12 eV. Năng lượng e có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 1,23 eV. B. 0,70 eV. C. 0,23 eV. D. 0,34 eV.
Câu 30. Hạt nhân 4 He có độ hụt khối là Dm = 0,03038 u . Lấy 1 = 931,5 2 u
MeV/c . Năng lượng liên kết 2 của 4 He là 2 A. 86,6 MeV. B. 22,3 MeV. C. 30,8 MeV. D. 28,3 MeV.
Câu 31. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có
biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của
f thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của A vào f . Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất
với giá trị nào sau đây? A. 0,15s. B. 0,35 s. C. 0,45 s. D. 0,25 s.
Câu 32. Một người có mắt không bị tật và có khoảng cực cận là 25 cm. Để quan sát một vật nhỏ, người
này sử dụng một kính lúp có độ tụ 20 dp. Số bội giác của kính lúp khi người này ngắm chừng ở vô cực là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Trang 3
Câu 33. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì 0,2 s với
các biên độ là 3 cm và 4 cm. Biết hai dao động thành phần vuông pha nhau. Lấy 2 p =10 . Gia tốc của vật
có độ lớn cực đại là A. 70 m/s2. B. 50 m/s2. C. 10 m/s2. D. 60 m/s2.
Câu 34. Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của
M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn phần bằng A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
Câu 35. Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi
nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng.
Giá trị nhỏ nhất của f bằng bao nhiêu để trên dây vẫn có sóng dừng? A. 880 Hz. B. 400 Hz. C. 440 Hz. D. 800 Hz.
Câu 36. Trong giờ thực hành đo độ tự cảm của một cuộn
dây, học sinh mắc nối tiếp cuộn dây đó với một điện trở
thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc
w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở
Z của đoạn mạch. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 2 Z theo 2
w . Độ tự cảm của cuộn dây bằng A. 0,1 H. B. 0,01 H. C. 0,2 H. D. 0,04 H.
Câu 37. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m, được treo vào một
điểm cố định. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng. Biết tốc độ cực đại của vật bằng 70 cm/s. Lấy g = 9,8 2
m/s . Giá trị của m A. 408 g. B. 306 g. C. 102 g. D. 204 g.
Câu 38. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S S cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo 1 2
phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi D và D là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng 1 2
vuông góc với đoạn thẳng S S và cách nhau 9 cm. Biết số điểm cực đại giao thoa trên D và D tương 1 2 1 2
ứng là 7 và 3. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S S là 1 2 A. 19. B. 7. C. 9. D. 17. p p
Câu 39. Đặt điện áp u = 80cos(wt +j ) (w không đổi và < j < ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối 4 2
tiếp theo thứ tự: điện trở R , cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C thì 1
điện áp giữa hai đầu tụ điện là u = 100coswt V C = C 1 ( ). Khi
thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa 2 æ p ö
R L u = 100cos wt + V j 2 ç
÷( ). Giá trị của gần nhất với giá trị nào sau đây? è 2 ø Trang 4 A. 1,3 rad. B. 1,4 rad. C. 1,1 rad. D. 0,9 rad.
Câu 40. Điện năng được truyền từ một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy đến nơi tiêu thụ bằng đường dây
tải điện một pha. Coi điện áp hiệu dụng ở nhà máy không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1,
công suất phát điện của các tổ máy khi hoạt động là không đổi và như nhau. Khi hoạt động với cả 8 tổ
máy thì hiệu suất truyền tải là 89%. Khi hoạt động với 7 tổ máy thì hiệu suất truyền tải là A. 90,4%. B. 77,9%. C. 88,7%. D. 88,9%.
-------------------- HẾT -------------------- ĐÁP ÁN THAM KHẢO 1-B 2-A 3-C 4-A 5-C 6-A 7-D 8-A 9-C 10-A 11-A 12-B 13-A 14-D 15-D 16-A 17-C 18-B 19-A 20-A 21-C 22-A 23-B 24-B 25-D 26-D 27-A 28-C 29-A 30-D 31-A 32-C 33-B 34-A 35-C 36-C 37-D 38-A 39-A 40-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Công suất tiêu thụ của điện năng của đoạn mạch là: P = U.I
Câu 2: Đáp án A
Từ thông qua diện tích S là: F = . B S.cosa
Câu 3: Đáp án C
Mối liên hệ giữa tần số góc ω và tần số f là: w = 2p f
Câu 4: Đáp án A
Phương pháp giải:
Cơ năng của con lắc: W = W +W t d Giải chi tiết:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa thì cơ năng của con lắc là tổng động năng và thế năng của nó.
Câu 5: Đáp án C
Phương pháp giải:
Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Giải chi tiết:
Biên độ của dao động cơ tắt dần giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Đáp án A
Công thức liên hệ giữa bước sóng, tốc độ truyền sóng và chu kì T của một sóng cơ là: λ=v.Tλ=v.T
Câu 7: Đáp án D
Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu
số pha không đổi theo thời gian.
Câu 8: Đáp án A Trang 5
Phương pháp giải:
Tốc độ truyền âm trong các môi trường: v > v > v R L K Giải chi tiết:
Tốc độ truyền âm có giá trị lớn nhất trong nhôm.
Câu 9: Đáp án C
Phương pháp giải:
Phương trình của cường độ dòng điện: i = I .cos wt +j 0 ( )
Trong đó I0 là cường độ dòng điện cực đại. Giải chi tiết:
Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là: I = 4A 0
Câu 10: Đáp án A
Cảm kháng của cuộn cảm là: Z = wL L
Câu 11: Đáp án A
Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, 2p
cùng biên độ và lệch pha nhau 3
Câu 12: Đáp án B
Phương pháp giải: U N
Công thức máy biến áp: 1 1 = U N 2 2
Máy tăng áp có: U > U 2 1 Giải chi tiết: U N Ta có: 1 1 = U N 2 2
Máy tăng áp có: U > U Þ N > N 2 1 2 1
Câu 13: Đáp án A
Chu kì dao động của mạch LC: T = 2p LC
Câu 14: Đáp án D
Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng 60m là sóng ngắn vô tuyến.
Câu 15: Đáp án D
Phương pháp giải:
Hiện tượng tán sắc là hiện tượng phân tách một chùm sáng phức tạp thành các chùm sáng đơn sắc. Giải chi tiết:
Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 16: Đáp án A Trang 6
Tia X và tia hồng ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ.
Câu 17: Đáp án C
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon.
Câu 18: Đáp án B
Phương pháp giải:
Bán kính quỹ đạo dừng: 2
r = n .r n = 1;2;3;... n 0 ( ) Giải chi tiết:
Quỹ đạo K ứng với n = 1 có bán kính quỹ đạo dừng: 2
r = 1 .r = r K 0 0
Câu 19: Đáp án A
Phương pháp giải:
Hạt nhân A X có A là số nuclon. Z Giải chi tiết:
Số nuclon trong hạt nhân 40 K là A = 40 19
Câu 20: Đáp án A Tia - b là dòng các electron.
Câu 21: Đáp án C
Phương pháp giải: !!" " Lực điện: F = . q E d Giải chi tiết: 3 F 4.10-
Ta có: F = q E Þ E = = = 800V / m 6 q 5.10-
Câu 22: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa: w = g l Giải chi tiết: g 9,8
Con lắc đơn dao động với tần số góc: w = = = 4, 4rad / s l 0,5
Câu 23: Đáp án B
Phương pháp giải: l
Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: = k l 2
Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k + 1 Giải chi tiết: Trang 7
Sóng dừng trên dây với 3 bụng sóng → k = 3. 3.60
Chiều dài của sợi dây: l = = 90cm 2
Câu 24: Đáp án B
Phương pháp giải:
Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần: U = I.Z L Giải chi tiết: ìI = 3A Ta có: í
Þ U = I.Z = 3.40 = 120V Z = 40W î L L
Câu 25: Đáp án D
Phương pháp giải: Công suất tiêu thụ: 2
P = I R Þ R Giải chi tiết: P 40 Ta có: 2
P = I R Þ R = = = 40W 2 I 1
Câu 26: Đáp án D
Phương pháp giải:
Công thức tính bước sóng: l = . = v v T f Giải chi tiết: 8 v 2, 25.10
Sóng điện từ có bước sóng: l = = = 15m 6 f 15.10
Câu 27: Đáp án A
Phương pháp giải:
Vị trí vân sáng bậc trên màn quan sát: x = k.i s Giải chi tiết:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân trung tâm là: d = x = 4i = 4.0, 2 = 2mm s4
Câu 28: Đáp án C
Trong chân không bức xạ có bước sóng thuộc miền hồng ngoại là 950nm.
Câu 29: Đáp án A
Phương pháp giải:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện: e ³ e 0 Giải chi tiết:
Năng lượng gây ra hiện tượng quang điện là: e ³ e Þ e ³ 1,12eV 0
Câu 30: Đáp án D Trang 8
Phương pháp giải:
Năng lượng liên kết của hạt nhân: 2 W = Dmc Giải chi tiết:
Năng lượng liên kết của 2 He là: 2 2 W = Dmc = 0,03038 .
u c = 0,03038.931,5 » 28,3(MeV ) 4
Câu 31: Đáp án A
Phương pháp giải:
Con lắc có biên độ cực đại khi có cộng hưởng: chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì riêng của con lắc Giải chi tiết:
Từ đồ thị ta thấy với giá trị f » 6(Hz) , con lắc có biên độ cực đại.
Khi đó con lắc dao động cộng hưởng, chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng của con lắc: 1 1 T = = » 0,167(s) f 6
Câu 32: Đáp án C
Phương pháp giải: 1
Tiêu cự của kính lúp: f = (m) D OC
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: G = C ¥ f Giải chi tiết: 1 1
Tiêu cự của kính là: f = =
= 0,05(m) = 5(cm) D 20 OC 25
Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực là: G = C = = 5 ¥ f 5
Câu 33: Đáp án B
Phương pháp giải:
Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha: 2 2
A = A + A 1 2 2p
Tần số góc của con lắc: w = T
Độ lớn gia tốc cực đại của dao động: 2 a = Aw max Giải chi tiết:
Hai dao động thành phần vuông pha, biên độ dao động tổng hợp là: 2 2 2 2
A = A + A = 3 + 4 = 5 cm 1 2 ( ) 2p 2p
Tần số góc của dao động là: w = = = 10p (rad / s) T 0, 2
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là: a = Aw = 5.(10p )2 2 = 4934,8( 2 cm / s ) » 50( 2 m / s max ) Trang 9
Câu 34: Đáp án A
Phương pháp giải:
Tốc độ dài của chuyển động tròn đều: v = wR = w A S 4A 4Aw
Tốc độ trung bình của chất điểm dao động trong 1 chu kì: v = = = tb T T 2p Giải chi tiết:
Tốc độ của điểm M là: v = wR = w A = 10 cm s M ( / )
Tốc độ trung bình của điểm P trong 1 dao động toàn phần là: S 4A 4Aw 4.10 v = = = = » 6,37 cm s tb ( / ) T T 2p 2p
Câu 35: Đáp án C
Phương pháp giải:
Tần số trên dây với n bó sóng: f = . n f 0 Giải chi tiết:
Tần số trên dây với n bó sóng là: f = . n f 0
Trên dây có 4 bụng sóng → có 4 bó sóng, tần số tương ứng là: 1760 = 4 f Þ f = 440 Hz 0 0 ( )
Để giá trị tần số nhỏ nhất mà trên dây vẫn còn sóng dừng, số bó sóng trên dây là nhỏ nhất: n =1Þ f
= 1. f = 1.440 = 440 Hz min min 0 ( )
Câu 36: Đáp án C
Phương pháp giải:
Cảm kháng của cuộn dây: Z = wL L Tổng trở của mạch: 2 2 2 2 2 Z = R + Z = R + w L L
Sử dụng kĩ năng đọc đồ thị Giải chi tiết: 2 ìZ = 32 ï ( 2 W ) 2 Þ w = 700( 2 2 rad / s )
Từ đồ thị ta thấy với í 2 ïZ = 16 î ( 2 W ) 2 Þ w = 300( 2 2 rad / s ) Mà 2 2 2 2
Z = R + w L 2 2 16 ì = R + 300L ìïR = 2(W)
Ta có hệ phương trình: í Þ í 2 2 32 î = R + 700L ïL = 0, 2 î (H )
Câu 37: Đáp án D
Phương pháp giải: Trang 10 ìDl = g ï 2 k g ï w
Tần số góc của con lắc lò xo: 2 w = = Þ í m Dl ïm = k2 ïî w
Tốc độ cực đại của vật: max = w Þ = v v A A max w Giải chi tiết:
Ta có: Dl + A = 10cm = 0,1m ( ) 1 0,7
Tốc độ cực đại của vật: v
= w A = 70cm / s = 0,7m / s Þ A = m 2 max ( ) ( ) w k g g 9,8 Mà: 2 w = = Þ Dl = = 3 2 2 ( ) m Dl w w 9,8 0,7 1 1
Thay (2) và (3) vào (1) ta được: + = 0,1Þ =
Þ w = 14rad / s 2 w w w 14 k k 40 Lại có: 2 w = Þ m = =
= 0, 204kg = 204g 2 2 m w 14
Câu 38: Đáp án A
Phương pháp giải: l
Khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp trên đường nối hai nguồn: 2 é S S ù
Số cực đại trên đường nối hai nguồn: 1 2 n = 2 +1 ê ú ë l û Giải chi tiết: Ta có hình vẽ: l
Từ hình vẽ ta thấy, để trên D có 7 cực đại, tại điểm A là cực đại bậc 4 Þ IA = 4 = 2l 1 2 l
Trên D có 3 cực đại, tại điểm B là cực đại bậc 2 Þ IB = 2 = l 2 2
Khoảng cách giữa D và D là: AB = 3l = 9(cm) Þ l = 3(cm) 1 2 é S S ù é28ù
Số điểm cực đại trên đoạn S S là: 1 2 n = 2 +1 = 2. +1 =19 (cực đại) 1 2 ê ú ê ë l û 3 ú ë û
Câu 39: Đáp án A Trang 11
Phương pháp giải:
Sử dụng giản đồ vecto a b c Định lí hàm sin: = = sin A sin B sin C Giải chi tiết: Ta có giản đồ vecto:
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 1, ta có: U U UC 40 2 50 2 1 = = Þ = sina cosj æ p ö cosj cos j j RL RL ( - RL ) sin j + - ç j RL ÷ è 2 ø
Áp dụng định lí hàm sin cho giản đồ 2, ta có: U U U 40 2 50 2 50 2 = = RL Þ = = sina cosj sin b sinj æ p p RL RL æ öö æ ö cos j - -j cos j +j - ç RL ç ÷÷ ç RL ÷ è è 2 øø è 2 ø 40 2 50 2 50 2 æ p ö Þ = = Þ cos j -j = cos j +j - RL ç RL ÷ cosj cos j j p RL ( - RL ) ( ) æ ö è 2 cos ø j +j - ç RL ÷ è 2 ø p Þ j = rad RL ( ) 4 40 2 50 2 50 2 Þ = = Þ j = 1, 27(rad ) p p p cos æ ö æ ö cos -j cos j - 4 ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø
Câu 40: Đáp án A
Phương pháp giải: 2 P R
Công suất hao phí: P = hp 2 U Trang 12 P - P
Hiệu suất truyền tải điện: H = hp .100% P Giải chi tiết:
Gọi P0 là công suất của 1 tổ máy. 2 2 n P R
Công suất hao phí khi truyền tải từ n tổ máy là: 0 P = hp 2 U
Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 8 tổ máy là: 2 2 2 2 8 P R 8 P R 0 0 8P - 8P - 0 0 = U .100% = 89% Þ U H = 0,89 1 8P 8P 0 0 2 2 2 8 P R P R 0 0 Þ 8P - = 7,12P Þ = 0,01375P 0 0 0 U U
Hiệu suất truyền tải khi sử dụng 7 tổ máy là: 2 2 7 P R 0 7P - 2 0 2 7P - 7 .0,01375P U 0 0 H = .100% = .100% = 90,375% » 90, 4% 2 7P 7P 0 0 Trang 13