Đề ôn tập 3 | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Đề ôn tập 3" là một phần quan trọng của quá trình học môn "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong "Đề ôn tập 1", sinh viên sẽ được cung cấp một tập hợp các câu hỏi hoặc bài tập để ôn tập lại những kiến thức và khái niệm đã học trong giai đoạn đầu của môn học. Các câu hỏi và bài tập thường bao gồm nội dung từ các chương trình bài giảng, sách giáo khoa hoặc tài liệu tham khảo khác. Mục tiêu của "Đề ôn tập 1" là giúp sinh viên tự kiểm tra và củng cố lại kiến thức đã học, chuẩn bị tốt hơn cho các bài kiểm tra và hoạt động học tập tiếp theo.

lOMoARcPSD| 41487147
ÔN TP TRIT HC 2
Câu: Điều kiện ra đi Đặc trưng – Ưu thế ca sn xut hàng hoá:
So sánh s khác nhau gia sn xut t nhiên và sn xut hàng hoá:
Sn xut t nhiên
Sn xut hàng hoá
Mục đích
Tho mãn nhu cu ca người sn
Trao đổi, mua bán
xut
Phân công lao
Da trên tui tác, gii tính
Da vào chuyên môn, ngh nghip, s
độ
ng
thích
Phân ph
i
Trc tiếp, hin vt, bình quân
Gián tiếp, giá trị, theo lao động
Chu trình kinh t
ế
Đóng
M
Năng su
t
Thp, ca ci tích lu thp
Cao, ca ci tích lu nhiu
Điều kiện ra đời ca sn xut hàng hoá:
Sn xut hàng hóa mt khái niệm được s dng trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng
để ch v kiu t chc kinh tế trong đó sn phm được s n xut ra không phải để đáp ng nhu
cu tiêu dùng của chính người trc tiếp sn xuất ra mà để đáp ng nhu cu tiêu dùng ca
người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất ng hóa kiểu tổ
chc kinh tế mà sn phm sn xut ra nhằm để trao di hoc bán trên thị trường.
Sn xuất hàng hóa ra đời, tn ti dựa trên hai điều kin:
- Phân công lao động XH: (là s chuyên môn hoá sn xuất, phân chia lao động theo nhng ngành
ngh sn xuất khác nhau). Do phân công lao động nên mỗi người ch sn xut nhng sn phm theo
ngành, nhu cầu đời sng li cn nhiu th nên dẫn đến mâu thun va tha va thiếu tđó xuất
hin hình thức trao đổi sn phẩm cho nhau. Đây là sơ s, tiền đề ca sn xuất trao đổi
hàng hoá.
Sự tách biệt tương đối về mặc kinh tế giữa những người sản xuất do quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Do sự tách biệt, do quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động dẫn
đến sự tách biệt về kinh tế và lợi ích, làm cho lao động của người sản xuất mang tính chất là lao
dộng tư nhân. Do đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao
đổi sản phẩm dưới hình thái hàng hoá nhằm đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích cho mỗi bên.
Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lạichia rẽ
họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông
qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.
Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ
không có sản xuất hàng hóa.
Ưu điểm ca sn xut hàng hoá:
- SXHH nhm mục đích để bán, để phc vụ cho người tiêu
dùng - SXHH cnh tranh làm thúc đẩy LLSX phát trin mnh
- SXHH vi tính cht mở làm cho giao lưu KT-VH giữa các địa phương, các ngành phát
triển - SXHH phát trin góp phn xoá b tính bo th, trì tr của KT tư nhiên.
Đặc trưng:
Sn xut hàng hóa ra đời bước ngoặt căn bản trong lch s phát trin ca xã hội loài người,
xóa b nn kinh tế t nhiên, phát trin nhanh chóng lực lượng sn xut nâng cao hiu qu kinh
tế ca xã hi.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
1
lOMoARcPSD| 41487147
Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán, không phải để người
sản xuất. Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế
khác nhau là sản xuất tự cung, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung,
tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ công
nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến...
Trong khi đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.
Thứ hai: Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính
xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra để cho
xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh
tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản
xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân
đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của
sản xuất hàng hóa. The chủ nghĩa Marx-Lenin thì mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động
xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong nền kinh tế hàng hóa.
Th ba, mục đích của sn xut hàng hóa là giá tr, là li nhun ch không phi
giá tr s dng
Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn. Cụ thể như sau:
- Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản
xuất chính vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng
người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát
triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao
động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành,
các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc
hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh
chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở
rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và
nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa
phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Điều đó
lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học - kỹ thuật vào
sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng
hóa là quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh... buộc người sản xuất hàng hóa
phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng
cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng
hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng ngày càng cao hơn.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế
giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chỉ làm cho đời sống vật chất mà
cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
2
lOMoARcPSD| 41487147
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như
phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng
hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v..
Câu: Hàng hoá - Hai thuc tính ca hàng hoá - Mi quan h gia 2 thuc tính
ca hàng hoá
Hàng hoá: là sn phm ca lạo động, có th tho mãn nhu cầu nào đó của con người và
đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi hàng hoá.
Hàng hóa có thể ở dng vt th(hu hình) và dng phi vt th (dch v vô hình).
Hai thuc tính ca hàng hoá:
Trong mi hình thái kinh t ế- hi khác nhau, sn xut hàng hóa bn chất khác nhau,
nhưng mt vt phm san xuất ra khi đã mang hình thái là hàng a thì đều có hai thuộc tính cơ
bản là giá tr s dng và giá trị”
- Giá tr s dng: Giá tr s dng ca hàng hóa công dng ca hàng hóa nhm tha mãn
mt nhu cầu nào đó của con người. (Nhu cu của con người gm nhu cu tiêu dùng cho sn
xut và nhu cu tiêu dùng cho cá nhân)
+ Công dng, công hiu, tính có li, tính có ích ca hàng h
+ Giá tr s dng do nhng thuc tính tự nhiên qui định, không l thuc vào chế độ xã hi.
Khi xã hi càng phát trin thì xã h i càng tìm ra càng nhiu giá tr s dng cho cùng mt vt phm. (
than đá dùng đun nấu, nhưng khi xã hội phát triển than đá còn dùng trong công nghiệp hoá cht)
+ Giá tr s dng là phm trù vĩnh viễn
+ Giá tr s dng ph thuc vào s phát trin ca KH-KT
+ Trong nn KT hàng hoá, giá tr s dng là vt mang giá trị trao đổi
+ Đối vi hàng hoá dch v thì giá tr s dng của nó có đặc điểm là không có hình thái vt
th quá trình sn xut và tiêu dùng diễn ra đồng thời do đó nó không tích lu hay d tr.
(Cơ sở xác định: thuc tính t nhiên ca hàng hoá, tp tục và qui ước)
- Giá tr: Mun m hiu phm trù giá tr phi xut phát t phm trù giá trtrao đổi Giá tr
trao đổi là hình thc biu hin bên ngoài ca giá tr; còn giá tr là nội dung bên trong, là cơ sở ca
giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là mt quan h v số lượng, là t lệ theo đó một giá tr s dng loại này
được trao đổi vi nhng giá tr s dng loi khác.
Ví d: 1 m vi = 5 kg thóc
Sở dĩ vải và thóc trao đổi được với nhau vì hai hàng hóa đó có cái chung là đều là s n ph
m ca lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Chính lao động hao phí để tạo ra hàng hóa
là cơ sở chung của trao đổi và to thành giá tr ca hàng hóa.
Giá tr ca hàng hóa: là lao động xã hi của người sn xut hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó
Nhn xét:
+ Giá tr ca hàng hóa là phm trù lch s
+ Giá tr ca hàng hóa phn ánh quan h giữa người sn xut hàng hóa, khi tin tệ ra đời giá tr
biu hin ra bng tin thì nó gi là giá c.. Giá tr ca hàng hóa là thuc tính xã hi ca hàng hóa.
Như vậy, mt vt mun tr thành hàng hóa phải có đủ hai thuc tính giá tr s dng và giá tr.
Mi quan h gia 2 thuc tính: th hin s thng nhất và đối lp
- Thng nhất: đã là hàng hoá thì phải có đủ 2 thuc tính trên.
- Đối lp: Mâu thuẫn đưc b l ra ngoài là gia chất lượng và giá c, giữa người mua và
người bán
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
3
lOMoARcPSD| 41487147
Giá tr
Giá tr s dng
- Mục đích của người sn xut
- Mục đích của người tiêu dùng
- T
o ra trong quá trình s
n xu
t
- To ra trong quá trình tiêu dùng
- Thc hiện trước
- Thc hiên sau
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Sở hàng hóa 2 thuộc nh: giá trị sử dụng giá trị do lao động của người sản
xuất ra hàng hóa 2 mặt. Chính tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định
tính hai mặt của bản thân hàng hóa.
C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Đó
là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
a. Lao động cụ thể.
Là lao động có ích với hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, do đó lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng
càng phong phú.
Mọi lao động cụ thể đều có thể khác nhau về mục đích, phương pháp, đối tượng, kết
quả lao động riêng.
Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, tuy nhiên hình thức của lao động cụ thể có thể
thay đổi, phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động.
b. Lao động trừu tượng.
Là lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó
để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự hao phí sức lao động, tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh
của người sản xuất hàng hoá
Lao động trừu tượng tạo nên giá trị hàng hoá. Chất của hàng hoá là lao động trừu tượng.
Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hoá. Bởi
vì chỉ trong sản xuất hàng hoá mới đặt ra yêu cầu phải quy các lao động cụ thể vốn không
so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng nhất có thể so sánh với nhau.
Vậy: Xét lao động cụ thể là xem lao động đó tiến hành như thế nào, sản xuất ra cái gì. Lao động
trừu tượng là tốn bao nhiêu sức lực, hao phí bao nhiêu thời gian lao động. Cần thấy rằng không phải
có hai thứ lao động được kết tinh trong một hàng hoá mà chí có lao động của ngươì sản xuất hàng
hoá. Nhưng lao động đó có tính 2 mặt: 1 mặt là lao động cụ thể và một mặt là lao động trừu tượng.
Ý nghĩa: Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa rất
to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học
thực sự; giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự vận
động trái ngược khi khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối
lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.
Câu: Ni dung - Yêu cu Tác động ca quy lut giá tr:
Sn xut hàng hóa chịu tác động ca nhiu quy lut kinh tế như: quy luật giá tr, quy lut cung
cu, quy luật lưu thông tiền t, quy lut cạnh tranh,… Nhưng vai trò cơ sở cho s chi phi nn sn
xut hàng hóa thuc vế quy lut giá tr.
Quy lut giá tr quy lu t kinh tế cơ bản ca sn xuất lưu thông hàng hóa, đâu sản
xut trao đổi hàng hóa thì đó sự tn ti phát huy tác dng ca quy lut giá tr. Nó đề
cập đến vic sn xuất và trao đổi hàng hóa phi dựa trên cơ sở giá tr ca hàng hóa, tức cơ sở hao
phí lao động xã hi cn thiết để sn xuất ra hàng hóa đó.
Yêu cu: hao phí lao động cá bit ca các ch thể sx ≤ hao phí lao động XH
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
4
lOMoARcPSD| 41487147
Quy luật giá trị đặt ra 2 yêu cầu:
Trong sản xuất:
+ Khối lượng sản phẩm mà người sản xuất tạo ra phải phù hợp với khả năng thanh toán
của toàn xã hội, nếu không cũng sẽ lớn hơn cầu hoặc ngược lại.
+ Muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí lãi thì hao phí lao động biệt phải p
hợp với hao phí lao động xã hội, tức là phải bằng hoặc nhỏ hơn mức chi phí mà xã hội chấp nhận.
Trong lưu thông:
+ Phải thực hiện nguyên tắc ngang giá: Chỉ trao đổi hàng hóa với nhau khi chúng có
lượng lao động kết tinh như nhau.
+ Hàng hóa có giá trị cao thì giá cả sẽ cao và ngược lại
+ Phải đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
Trong thực tế, giá cả hàng hóa thường phụ thuộc vào: quy luật cung cầu, sức mua của tiền, cạnh
tranh,... Những nhân tố này làm giá cả hàng hóa tách rời khỏi giá trị lên, xuống quay xung quanh
trục giá trị của nó. Như vậy quy luật giá trị sẽ vận động thông qua sự vận động của giá cả.
Tác động ca quy lut giá tr:
Trong sn xut hàng hóa, quy lut giá trị có 3 tác động ch yếu sau:
- Điều tiết sn xuất và lưu thông hàng hoá thông qua sự biến đng ca giá c thị trường
+ Ưu: linh hoạt, cân đối sn xut và thị trường
+ Hn chế: t phát gây ra s tht bi ca thị trường
- Điều tiết sản xuất một cách tự phát:
+ Khi cung > cầu, giá cả sẽ nhỏ hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ không tạo ra lợi
nhuận nên thu hẹp sản xuất.
+ Khi cung < cầu giá cả sẽ lớn hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ có lãi nên mở rộng sản xuất.
+ Khi cung = cầu: Giá cả sẽ bằng với giá trị, thị trường đã bảo hòa tất yếu xảy ra quá trình
chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động sang lĩnh vực sản xuất khác co lợi nhuận cao hơn.
- Điều tiết lưu thông:
+ Sẽ có dòng chảy từ nơi có nhiều hàng hóa về nơi có ít hàng hóa.
+ Dòng chảy hàng hóa từ nơi giá thấp về nơi có giá cao.
- Kích thích vic ci tiến KT và nâng cao NSLĐ
+ Ưu: khuyến khích s sáng to và phát trin công ngh
+ Hn chế: d dn tới độc quyn, gây tn tht x hi
Để giá tr bit thấp hơn giá trị hội thu được nhiu li nhun, ngoài vic phát huy
những điều kin thun li, thc hin tiết kim trong sn xut, ci tiến, t chc qun lí, sn xut
phân phối, người sn xut còn phi ci tiến thuật bng cách đầu tư, mua sắm thiết bị, máy
móc, cũng như sử dụng lao động tay ngh cao.T đó, năng suất lao động bit stăng lên,
năng suất lao động xã hội cũng tăng theo và lưc lượng sn xut xã hi s phát trin.
- Thc hin s la chn t nhiên gia những người sn xut hàng hoá
+ Ưu: chọn lc những người sn xut giỏi, đào thải sn xut kém
+ Hn chế: s phân hoá giàu nghèo
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh người sản xuất nào có điều kiện thuận lợi, biết đầu
tư đúng chỗ cũng như nỗ lực sản xuất cải tiến kĩ thuật và quản lí, có thể tạo ra sản phẩm với
giá trị cá biệt thấp hơn thì sẽ thành công và trở nên giàu có.
- Ngược lại, những người sản xuất kinh doanh không có điều kiện thuận lợi, không đầu tư
đúng chỗ cũng như không nỗ lực cải tiến kĩ thuật và quản lí hoặc gặp rủi ro, tai nạn thì sẽ
mất vốn, bị phá sản, phải đi làm thuê cho người khác. Điều này sẽ phân hóa giàu nghèo, tạo
cơ sở hình thành quan hệ chủ - thợ và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
5
lOMoARcPSD| 41487147
Ý nghĩa:
Những tác động ca quy lut giá tr trong nn kinh tế hàng hóa có ý nghĩa luận thc tin to
ln: Mt mt chi phi s la chn tnhiên, đào thải yếu kém, kích thích các nhân t tích cc phát
trin. Mt khác, phân hóa xã hi thành kẻ giàu, người nghèo to ra s bất bình đẳng trong xã hi.
Câu: Công thc chung của tư bản Hàng hóa sức lao đng.
Tin là sn vt cui cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biu hiện đầu
tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đu biu hiện dưới hình thái mt s tin nhất định. Nhưng
bản thân tin không ph ải là tư bản. Tin ch biến thành tư bản trong những điều kin nhất định,
khi chúng được s dụng để bóc lột lao động của người khác.
Tiền được coi là tiền thông thường, thì vn động theo công thc: H - T - H (hàng - tin -
hàng), nghĩa là sự chuyn hoá ca hàng hoá thành tin, ri tin li chuyn hoá thành hàng hoá.
Còn tin được coi là tư bản, thì vận động theo công thc: T - H - T (tin - hàng - tin), tc là s
chuyn hoá ca tin thành hàng hoá, ri hàng hoá li chuyển hoá ngược li thành tin. Bt c tin
nào vận động theo công thc T - H - T đều chuyn hoá thành tư bn.
So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H - T - H và công thức lưu thông của tư
bn T - H - T, chúng ta thy chúng có những điểm ging nhau: c hai s vận động do hai giai đoạn
đối lp nhau là mua và bán hp thành, trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân t vt chất đối din nhau
là tiền và hàng, và hai người có quan h kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ
là những điểm ging nhau v hình thc. Gia hai công thức đó có những điểm khác nhau v cht.
Lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bng vic bán (H - T) và kết thúc bng vic mua (T -
H). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hoá, còn tin chỉ đóng vai t
trung gian. Ngược lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bng vic mua (T - H) và kết thúc bng vic
bán (H - T). Tin vừa là điểm xut phát, vừa là điểm kết thúc ca quá trình, còn hàng hoá ch
đóng vai trò trung gian; tin ở đây không phải là chi ra dt khoát mà ch ng ra ri thu v.
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá tr s dụng để tho mãn nhu cu, nên các
hàng hoá trao đổi phi có giá tr s dng khác nhau. S vận động s kết thúc ở giai đoạn th hai, khi
những người trao đổi có được giá tr s dụng mà người đó cần đến. Còn mục đích của lưu thông tư
bn không phi là giá tr s dng, mà là giá trị, hơn nữa giá trị tăng thêm. Vì vậy, nếu s tin thu v
bng s tin ng ra, thì quá trình vận động tr nên vô nghĩa. Do đó, số tin thu v phi lớn hơn số
tin ng ra, nêncông thc vận động đầy đủ ca tư bản là T - H - T', trong đó T' = T + ∆T. S tin
trội hơn so với s tin ứng ra (∆T), C.Mác gọi là giá tr thặng dư. Số tin ứng ra ban đầu chuyn hoá
thành tư bản. Vậy tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là s ln lên
ca giá tr, là giá tr thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có gii hn, vì s ln lên ca giá
tr là không có gii hn.
C.Mác gi công th c T H T là công thc chung của tư bản vì s vận động ca mọi tư bản
đều biu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công
nghiệp hay tư bản cho vay. Điề u này rt d dàng nh n thy trong thc tin, bi vì hình thc v n động
của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất thích hp vi công thức trên. Tư bn công
nghip vận động phc tạp hơn, nhưng dù sao cũng không thể tránh khi những giai đoạn
T H và H T’. Còn s vận động của bản cho vay để ly lãi chng qua ch công thc trên
được rút ngn li T T. C.Mác chỉ rõ: “ Vy T H T’ thực s là công thc chung của tư bản,
đúng như nó trực tiếp th hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”.
Mâu thun chung ca công thc chung của tư bản
Tư bản vận độ ng theo công thc T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy t được sinh ra như thế
nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong lưu thông và ngoài lưu thông.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
6
lOMoARcPSD| 41487147
Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng
không to ra giá tr mới và do đó không to ra giá tr thng dư - Trường hợp trao đổi ngang giá
(mua bán đúng giá trị ) ch là s chuyn hoá hình thái giá tr t H - T và ngược lại . Do đó, tiền
không ln lên, giá tr ị không tăng thêm. - Trao đổi không ngang giá: Mua r (thấp hơn giá trị) thì
có l i trong khi mua. Nhưng khi bán, bán thấp hơn giá trị thì chu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn
giá trị): cái được li khi là người bán thì s chu thiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều
này ch gi i thích s làm giàu ca những thương nhân cá biệt ch không gii thích s làm giàu
của tư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trkhông tăng thêm
Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có s tiếp xúc hàng tin: Nhân t (T) tiền: “tiền” tự
không ln lên. Xét nhân t (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sn
xut, tức là tư liệu sn xut. Vy giá tr ca nó chuyn dch dn vào sn phm - không tăng lên. + Tư liệu
tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - c giá tr và giá tr s dụng đề u m ất đi. Như vậy c trong lẫn ngoài
lưu thông xét tất c các nhân tố thì T không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không th vận động ngoài
lưu thông, có nghĩa là nhà tư bản phi tìm thy trên thị trường mua được mt thứ hàng hoá (trong lưu
thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đó, vì nếu bán cũng không thu được gì. Nhà tư bản
tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạo ra mt giá tr mi lớn hơn giá trị bn thân nó - hàng hoá
đó là sức lao động. Như vậy công thức đầy đủ có th viết: Sức lao động T -
H sn xuất hàng hoá ...H - T’ TLSX.
→Như vậy thì mâu thun ca công thức chung là tư bản vận động vừa trong lưu
thông nhưng đồng thi vừa không trong lưu thông
S biến đổi giá tr ca s tin cn ph i chuyển hóa thành tư bản không th xy ra trong bn
thân s tin y, mà ch có th xy ra từ hàng hóa được mua vào (T-H). Hàng hóa đó không thể
là mt hàng hóa thông thường, mà phi là một hàng hóa đặc bit, hàng hóa mà giá tr s dng c
a nó có đặc tính là ngun gc sinh ra giá tr. Thứ hàng hóa đó là sức lao động mà nhà tư bản
đã tìm thấy trên thị trường.
Sức lao động là toàn b th lc và trí lc tn tại trong cơ thể con người, nó được
v n dụng vào quá trình lao động sn xut.
Trong bt k hio, s ức lao động cũng đều là yế u thàng đầu ca quá trình lao động
sn xuất. Nhưng không phải bao gi sức lao động cũng hàng hoá. Sức lao động ch biến
thành hàng hoá khi có hai điều kin sau:
Mt là; người lao động phải được t do v thân thể, do đó có khả năng chi phối sc lao động
c a mình. Sức lao động ch xut hin trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con
người có sức lao động đưa ra bán. Muốn vy, người có sức lao đng phi có quyn s hữu
năng lực ca mình. Vic biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phi th
tiêu chế độ chiếm hu nô và chế đ phong kiến.
Hai là; người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sn xut không th t tiến hành lao động
sn xut. Chỉ trong điu kin y, người lao động mi buc phi bán sức lao động
của mình, vì không còn cách nào khác để sinh sng. S tn tại đồng thời hai điều kin nói trên
t t yếu đẫn đến ch sức lao động biến thành hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều
kin ch yếu quyết định s chuyn hoá tiền thành tư bản.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá – sức
lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác
được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Để sản xuất và tái sản xuất
ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như vậy,
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
7
lOMoARcPSD| 41487147
động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số
lượng giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy
trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường. Khác với hàng hoá thông
thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó thể hiện
ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả những nhu
cầu về tinh thần (giải trí, học hành,…).
Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động. Gtrị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng
giống như các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức
quá trình người công nhân tiến nh lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động được thể hiện đó là:
Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các
hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
của thân giá trị sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá sức lao
động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của
hàng hoá sức lao động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng
hoá.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động; vì vậy, việc cung ứng sức lao
động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động.
Tóm lại, sự tồn tại và phát triển của hàng hoá sức lao động và thị trường sức lao động là
một tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động là hàng hoá không cản trở việc xây
dựng CNXH mà còn giúp kích thích cả người sở hữu sức lao động lẫn người sử dụng lao
động đóng góp tích cực hơn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước.
KẾT LUẬN: Như vậy sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Trong thời gian tới cần phải có
những giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn lao
động tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động được tự do bán sức lao động, tự do
di chuyển sức lao động giữa các vùng, các miền khác nhau … nhằm phát huy hết tiềm
năng nguồn lực lao động của nước ta với mục đích xây dựng một thị trường lao động sôi
động, ổn định và có hiệu quả tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế.
* Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu hàng hoá sức lao động có ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng thị trường lao động ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức
lao động là hàng hoá (khi có đủ các điều kiện trở thành hàng hoá) cho nên việc xây dựng thị
trường sức lao động là tất yếu. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là vấn đề cốt lõi, trọng tâm của Đảng ta.
Phân tích thị trường sức lao động ở Việt Nam: Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế
thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng,
nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa
đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đang bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong
đó nghiêm trọng nhất mất cân bằng giữa cung và cầu, năng suất lao động thấp. Trong khi
chúng ta dư thừa sức lao động ở nông thôn thì ở lĩnh vực phát triển công nghiệp, các ngành
dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
8
lOMoARcPSD| 41487147
Câu: Bn cht của bản - Phân bit s khác nhau của bản bt biến
bản kh biến - sở và ý nghĩa của sphân chia bản thành tư bản bt biến
bản kh biến
Tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công ca
công nhân làm thuê.
Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rng, mi công cụ lao động, mọi tư liệu sn xuất đều là
bn. Thc ra bản thân tư liệu sn xut không phải là tư bản, nó ch yếu tố cơ bản ca sn xut
trong bt c xã hi nào.
liệu sn xut ch trthành bản khi tr thành tài sn ca các nhà bản được ng để
bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ tư bản b xoá bỏ thì tư liệu sn xuất không còn là tư bản na.
Phần trên đã định nghĩa tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư. Đó là một định nghĩa rất chung
về tư bn, nó bao trùm cả tư bản cổ xưa lẫn tư bản hiện đại. Nhưng sau khi nghiên cứu quá trình
sn xut giá tr thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê. Như vậy bn cht của tư bản là th hin quan h sn xut xã hi
mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá tr thặng dư do giai cấp công nhân sáng to ra.
Tư bản bất biến
Tư bản bất biến là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ một bộ
phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm.
Tư bản bất biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất, để phân biệt với
tư bản khả biến là tư bản bỏ ra mua sức lao động. Khái niệm này có nét tương tự khái niệm
chi phí cố định trong kinh tế học vi mô hay còn gọi định phí trong kinh doanh và kế toán.
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm, tức là không thay đổi đại lượng giá trị của nó, được C.Mác gọi là tư bản bất biến
Tư bản bất biến được ký hiệu là C.
Xét bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất có nhiều loại, có
loại được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng chỉ hao mòn dần, do đó chuyển dần
từng phần giá trị của nó vào sản phẩm như máy móc, thiết bị, nhà xưởng..., có loại khi đưa vào
sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị của nó trong một chu kỳ sản xuất như nguyên liệu, nhiên liệu.
Song, giá trị của bất kỳ tư liệu sản xuất nào cũng đều do lao động cụ thể của công nhân mà được
bảo toàn và di chuyển vào sản phẩm, nên giá trị đó không thể lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã
bị tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm. Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là giá trị sử dụng, kết
quả của việc tiêu dùng đó là tạo ra một giá trị sử dụng mới. Giá trị tư liệu sản xuất được bảo
toàn dưới dạng giá trị sử dụng mới chứ không phải là được sản xuất ra.
Tư bản khả biến
Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về một bộ phận tư
bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi trong
quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến có thể tạo ra sự biến đổi về giá trị. Tư
bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản
khả biến có vai trò quyết định ttrong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng, được C.Mác
gọi là tư bản khả biến
Tư bản khả biến được ký hiệu là V.
Như vậy, tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ
phận tư bản đã lớn lên.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
9
lOMoARcPSD| 41487147
S khác nhau gia TB bt biến và TB kh biến:
TB bt biến (C)
TB kh biến (V)
Là b phn ca TB sn xut, tn tại dưới hình
Là b phn ca TB sn xut, tn tại dưới hình
thức tư liệu sn xut, tham gia vào quá trình sn
thc sức lao động, tham gia vào quá trình sn
xu
ất đ
t
o ra s
n ph
m m
ới, lư
ng giá tr
c
a nó
xuất để to ra sn phm mới. Lượng giá tr ca
không thay đổi
nó thay đổi.
Cơ sở phân chia: Lao động sn xut hàng hoá có 2 mt:
- Lao động c th: bo toàn và chuyn dch giá trị cũ vào sản phm mới, lượng giá trị không đổi
- Lao động trừu tượng: sáng to ra giá tr mi bao gm giá tr sức lao động và giá tr thặng dư
Ý nghĩa: Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động thể hiện trong hàng hoá đã giúp
C.Mác xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
C.Mác là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Sự phân chia đó dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của bản trong quá trình sản
xuất giá trị thặng dư, do đó vạch bản chất bóc lột của chủ nghĩa bản, chỉ lao động
của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.
Nhằm xác định v trí , vai trò tng b phn TB trong vic to ra giá tr thặng trong đó TB
bất biến là điều kin cn còn TB kh biến là ngun gc to ra giá tr thặng dư
Câu: Hai phương pháp sn xut giá tr thặng dư:
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết quả lao động của công nhân cho nhà tư bản.
Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa quan hệ bóc
lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
Để thu được giá trị thặng dư, có hai phương pháp chủ yếu:
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, vì vậy, các nhà tư bản
dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Khái quát, có 2
phương pháp để đạt được mục đích, đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thực
hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu không đổi.
- Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, khi
lao động còn ở trình độ thủ công và năng suất lao động còn thấp.
- Với lòng tham vô hạn, nhà tư bản tìm mọi thủ đoạn để kéo dài ngày lao động, nâng cao
trình độ bóc lột sức lao động làm thuê. Nhưng một mặt, do giới hạn tự nhiên của sức lực con
người; mặt khác, do đấu tranh quyết liệt của công nhân đòi rút ngắn ngày lao động, cho nên
ngày lao động không thể kéo dài vô hạn. Tuy nhiên, ngày lao động cũng không thể rút ngắn
đến mức chỉ bằng thời gian lao động tất yếu. Một hình thức khác của sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối là tăng cường độ lao động. Vì tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài
thời gian lao động trong ngày, trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi.
- Sản xuất giá trị thặng tương đối phương pháp sản xuất giá trị thặng thu được bằng
cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trên cơ sở tăng năng suất lao động hội nhờ đó kéo
dài tương ứng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.
- Việc tăng năng suất lao động xã hội, trước hết ở các ngành sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng,
sẽ làm cho giá trị sức lao động giảm xuống do đó, làm giảm thời gian lao động cần thiết. Khi đ
dài ngày lao động không thay đổi, thời gian lao động cần thiết giảm sẽ làm tăng thời gian lao
động thặng dư - thời gian để sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối cho nhà tư bản.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
10
lOMoARcPSD| 41487147
- Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu thì giảm giá trị sức lao động và làm giảm giá trị
tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho công nhân bằng cách tăng năng suất lao động trong 2
ngành là sản xuất tư liệu sinh hoạt và sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt.
- Phương pháp này được áp dụng trong đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản,
kỹ thuật phát triển là cho năng suất lao động tăng lên.
So sánh 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
+ Giống nhau:
Đều là cách mà nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân để tạo giá trị thặng dư.
Đều dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài.
Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định.
+ Khác nhau:
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
sản xuất giá trị thặng dư tương đối
o Pơng pháp sản xuất thực hiện bằngch o
o Phương pháp thực hiện tăng ng suất lao động.
dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động.
o Ngày lao động dịch chuyển về phía phải đồng
o Ngày lao động dịch chuyển về phía trái tức rút
nghĩa kéo dài ngày lao động.
ngắn thời gian lao động tất yếu.
o Áp dụng trong giai đoạn đầu của phương thức
o Áp dụng trong giai đoạn đại công nghiệp cơ k
sản xuất tư bản chủ nghĩa khi kỹ thuật còn thấp.
của chủ nghĩa tư bản khi kỹ thuật phát triển hơn.
Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ tiên tiến làm tăng
năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của nó.
Là mục đich theo đuổi và là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, làm tăng năng suất lao động và giảm giá trị cá biệt của hànga.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
+ Giống nhau: đều dựa trên cơ sở là tăng năng suất lao động.
+ Khác nhau:
giá trị thặng dư siêu ngạch
giá trị thặng dư tương đối:
o Tăng năng suất lao động cá biệt.
o Tăng năng suất lao động xã hội
o Là khoản thu nhập của một số nhà tư bản.
o Là kho
ản thu nhập của toàn bộ giai cấp tư sản.
o Biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với
o Biểu hiện mối quan hệ giai cấp tư sản và giai
nhau đồng thờing tác động bản với công
cấp công nhân.
nhân.
Ý nghĩa
- Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá nhân hay tổ
chức nào tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh trực tiếp hay
gián tiếp như thông qua đầu tư chứng khoán, thậm chí gửi ngân hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền
chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có thể
trở thành nhà tư bản nếu biết sử dụng hợp lý tiền của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu chỉ
để tích lũy thuần túy thì đó là đồng tiền chết, không những không có lợi cho cá nhân đó mà
còn không có lợi cho những người khác cần vốn để sản xuất.
- Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu áp dụng được
các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào trong quá trình sản xuất
sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài thời gian lao động hay cường độ lao
động ảnh hưởng đến những người sản xuất.
- Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở để tái sản xuất mở
rộng, phát triển quy mô sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
11
lOMoARcPSD| 41487147
Câu : Tích lũy tư bản Tích tụ tư bản Tập trung tư bn
Tích luỹ tư bản và nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích luỹ.
Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản để mở rộng sản xuất, tăng
thêm quy mô bóc lột.
Tích luỹ tư bản là tất yếu khách quan do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị và cạnh
tranh… của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa quy định.
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát
triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư
bản gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa có thể rút ra các kết luận:
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản;
Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành
quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị.
Động lực thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.
Quy mô tích luphthuộc vào khối lượng giá trị thặng tỷ lệ phân chia giá trị thặng
dư thành bản phụ thêm thu nhập (bộ phận giá trị thặng nhà bản tiêu dùng cho
nhân). Nếu tỷ lệ phân chia không thay đổi, thì quy tích luỹ phụ thuộc vào các nhân tố làm
tăng khối lượng giá trị thặng dư như:
Tăng cường bóc lột lao động. Nhân tố này biểu hiện chổ cắt xén tiền công, tăng cường độ
lao động đối với công nhân làm thuê.
Tăng năng suất lao động hội. Đây đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ tác dụng thiết thực
đối với tích luỹ.
Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa bản sử dụng (giá trị máy móc, thiết bị được sử dụng)
và tư bản tiêu dùng (giá trị tiêu hao của máy móc, thiết bị đó qua mỗi chu kỳ sản xuất).
Quy mô bản ứng trước càng lớn, càng có điều kiện phát triển nhanh, do đó tích luỹ ngày
càng nhiều.
Tích tụ tư bản – Tập trung tư bản.
Trong qu á trình tái sản xuất bản chủ nghĩa, quy của bản biệt tăng lên thông
quá quá trình tích tụ tư bản và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản sự tăng thêm quy mô bản biệt bằng cách bản hoá một phần giá trị
thặng dư. Tích tụ bản kết quả trực tiếp của tích luỹ bản. Chẳng hạn, một bản 1000 đô
la cộng thêm 100 đô la giá trị thặng dư tư bản hoá thành một tư bản lớn hơn là 1100 đô la.
Tích tụ bản một tất yếu. Trước hết đó do yêu cầu của quy luật kinh tế bản của chủ
nghĩa tư bản, của cạnh tranh và của tiến bộ kỹ thuật. Đồng thời trình độ bóc lột và khối lượng giá
trị thặng bóc lột ngày càng tăng trong quá trình phát triển của bản chủ nghĩa điều kiện
vật chất làm cho khả năng tư bản hoá giá trị thặng dư biến thành hiện thực tích tụ tư bản.
Tập trung bản sự tăng thêm quy bản bằng cách kết hợp nhiều bản nhỏ
thành một bản lớn hơn. Thí dụ: một bản 3000 đô la hợp lại với một bản 2000 đô la
thành một tư bản 5000 đô la.
Tập trung bản thường diễn ra bằng hai phương pháp. Phương pháp cưỡng bức
phương pháp tự nguyện. Phương pháp cưỡng bức chỗ: trong quá trình cạnh tranh, các nhà
bản lớn thôn tính các nhà bản nhỏ psản. Phương pháp tự nguyện chỗ: trong quá
trình cạnh tranh, các nhà tư bản không phân thắng bại, liên hiệp lại và tổ chức các công tuyệt
đối cổ phần để tránh phá sản và có đủ sức mạnh cấn thiết cho cạnh tranh trên phạm vi mới.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
12
lOMoARcPSD| 41487147
Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ với nhau và tác động thúc đẩy nhau. Tích tụ tư bản làm
tăng quy tư bản biệt khiến cho cạnh tranh gay gắt hơn, dẫn đến tập trung bản. Tập
trung tư bản tạo ra điều kiện để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư và đẩy mạnh tích tụ tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Trong quá trình tích luỹ tư bản, cơ cấu tư bản dần dần thay đổi. Các bộ phận của tư bản có s
thay đổi không giống nhau. Cấu tạo của tư bản gồm có hai mặt: mặt vật chất và mặt giá trị.
Cấu tạo của bản về mặt vật chất gồm liệu sản xuất sức lao động. Tỷ lệ giữa số
lượng liệu sản xuất số lượng sức lao động sử dụng liệu sản xuất đó gọi cấu tạo kỹ
thuật của tư bản.
Cấu tạo bản về mặt giá trị gồm bản bất biến tư bản khả biến. Tỷ lệ giữa bản
bất biến và tư bản khả biến gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.
Cấu tạo kỹ thuật cấu tạo giá trị quan hệ với nhau. Để chỉ mối quan hệ chặt ch đó,
C.Mác dùng khái niệm cấu tạo hữu của bản. Vậy c6áu tạo hữu của bản cấu tạo giá
trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quy định và phản ảnh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản thay đổi tuỳ theo mức độ phát triển của lực lượng sản xuất.
giai đoạn công nghiệp hoá bản chủ nghĩa, phát triển ng nghiệp khí, cấu tạo hữu
của bản tăng lên rất nhanh. Nhưng hiện nay nhiều ngành công nghiệp sản xuất ra
máy móc, thiết bị kỹ thuật rẻ hơn so với trước. Vì vậy, hiện nay xu hướng tăng lên của cấu tạo
hữu cơ của tư bản không rõ rệt ở một số ngành. Vấn đề này cần được nghiên cứu kỹ hơn.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
13
lOMoARcPSD| 41487147
Câu: Qúa trình lưu thông của tư bản:
Sản xuất bản chủ nghĩa sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất quá
trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản, nhờ đó mà
bản lớn lên thu được giá trị thặng dư. Vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất, đó
tuần hoàn của tư bản; xét về mặt lượng, đó là chu chuyển của tư bản.
Tun hoàn của tư bản
bản công nghiệp (với nghĩa bản trong các ngành sản xuất vật chất) trong quá trình
tuần hoàn đều vận động qua ba giai đoạn, tồn tại dưới ba hình thức và thực hiện ba chức năng:
Giai đoạn th nht
Nhà tư bản dùng tiền để mua tư liệu sản xuất và sức lao động. Quá trình lưu thông đó được
biểu thị như sau:
Chức năng giai đoạn này biến bản tiền tệ thành hàng hóa dưới dạng liệu sản xuất
và sức lao động để đưa vào sản xuất, gọi là tư bản sản xuất.
Giai đoạn th hai
Nhà bản tiêu dùng những hàng hóa đã mua, tức tiến hành sản xuất. Trong quá trình
sản xuất, công nhân hao phí sức lao động, tạo ra giá trị mới, n nguyên liệu được chế biến,
máy móc hao mòn thì giá trị của chúng được bảo tồn chuyển dịch vào sản phẩm mới. Quá
trình sản xuất kết thúc, lao động của công nhân làm thuê đã tạo ra những hàng hóa mới
giá trị của lớn hơn giá trị các yếu tố sản xuất nhà bản đã mua lúc ban đầu, trong
đó có giá trị thặng dư do công nhân tạo ra.
Sự vận động của tư bản ở giai đoạn này biểu thị như sau:
Trong công thức này H' chỉ bản dưới hình thái hàng a giá trị của bằng giá trị
của tư bản đã hao phí để sản xuất ra nó cộng với giá trị thặng dư.
Kết thúc của giai đoạn thứ hai: tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
Giai đoạn th ba:
Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán hàng. Hàng hóa của nhà tư bản được
chuyển hóa thành tiền. Công thức vận động của tư bản ở giai đoạn thứ ba biểu thị như sau:
H'-T'
Kết thúc giai đoạn ba, bản hàng hóa chuyển hóa thành bản tiền tệ. Đến đây mục đích
của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ của nó,
nhưng với số lượng lớn hơn trước.
Số tiền bán hàng hóa đó, nhà bản lại đem dùng vào việc mua liệu sản xuất sức lao
động cần thiết để tiếp tục sản xuất và toàn bộ quá trình trên được lặp lại.
Tổng hợp quá trình vận động của tư bản công nghiệp trong cả ba giai đoạn ta có sơ đồ sau đây:
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
14
lOMoARcPSD| 41487147
Trong sơ đồ này, với cách một giá trị, bản đã trải qua một chuỗi biến hoá hình thái
quan hệ với nhau, quy định lẫn nhau. Trong các giai đoạn đó, hai giai đoạn thuộc lĩnh
vực lưu thông và một giai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất.
Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái,
thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng
lên.
Tuần hoàn của bản chỉ thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn khác
nhau của không ngừng được chuyển tiếp. Mặt khác, bản phải nằm lại mỗi giai đoạn
tuần hoàn trong một thời gian nhất định. vậy, sự vận động tuần hoàn của bản sự vận
động liên tục không ngừng; đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng.
Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của bản ba hình thái của bản công nghiệp:
bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì bản hội cũng như từng bản
biệt đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái. Tái sản xuất của mọi doanh nghiệp bản
chủ nghĩa trong cùng một lúc đều gồm có: bản tiền tệ chi ra để mua liệu sản xuất sức
lao động; bản sản xuất dưới hình thái liệu sản xuất sức lao động đang hoạt động;
bản hàng hóa sắp đưa ra bán. Đồng thời, trong lúc một bộ phận của bản bản tiền tệ
đang biến thành bản sản xuất, thì một bộ phận khác bản sản xuất đang biến thành
bản hàng hóa bộ phận thứ ba bản hàng hóa đang biến thành bản tiền tệ. Mỗi bộ
phận ấy đều lần lượt mang lấy và trút bỏ một trong ba hình thái đó.
Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một
tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó. Song cũng trong quá trình vận
động ấy đã chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái bản. Trong quá trình phát triển
của chủ nghĩa bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện bản thương nghiệp bản
cho vay, hình thành các tập đoàn khác nhau trong giai cấp bản: chủ công nghiệp, nhà
buôn, chủ ngân hàng... chia nhau giá trị thặng dư.
Chu chuyn của tư bản
Chu chuyển của bản khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chvề sự sự tuần
hoàn của bản nếu xét một quá trình định kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng.
Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản cá biệt.
Thi gian chu chuyn của tư bản
Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn gọi là thời gian chu chuyển của tư bản.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất. Thời gian sản
xuất bao gồm:
Thời gian lao động
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian dự trữ sản xuất.
Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của các nhân tố như:
Tính chất của ngành sản xuất, ví dụ ngành đóng tàu thời gian sản xuất thường dài
hơn ngành dệt vải hay dệt thảm trơn thời gian thường ngắn hơn dệt thảm trang trí hoa văn....
Quy mô hoặc chất lượng các sản phẩm ví dụ như xây dựng một xí nghiệp,
công xưởng mất thời gian dài hơn xây dựng một nhà ở thông thường.
Thời gian vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên dài hay ngắn.
Năng suất lao động.
Dự trữ sản xuất.
....
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
15
lOMoARcPSD| 41487147
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong thời gian lưu
thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sản xuất ra hàng hóa, cũng không
sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu thông gồm có thời gian mua và thời gian bán hàng
hóa. Thời gian lưu thông dài hay ngắn là do các nhân tố sau quy định:
Thị trường xa hay gần
Tình hình thị trường xấu hay tốt
Trình độ phát triển của ngành giao thông vận tải, bưu chín viễn thông...
Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng
được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng
được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Tốc độ chu chuyn của tư bản
Các tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số lần chu chuyển trong một
đơn vị thời gian (một năm) không giống nhau, nói cách khác, tốc độ chu chuyển của chúng khác
nhau.
Tốc độ chu chuyển của tư bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một năm.
Ta có công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản như sau:
n= CH/ch
Trong đó:
n: Số lần chu chuyển của tư bản trong 1
năm. CH: Thời gian trong năm.
ch: Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản. Muốn
tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó.
Lực lượng sản xuất phát triển, kỹ thuật tiến bộ, những tiến bộ về mặt tổ chức sản xuất, việc
áp dụng những thành tựu của hoá học, sinh học hiện đại vào sản xuất, phương tiện vận tải
bưu điện phát triển, tổ chức mậu dịch được cải tiến... cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển
của tư bản, do đó, tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.
Câu: Chi phí sn xuất bản chnghĩa - Li nhun - T sut li nhun -
Các yếu tố ảnh hưởng đến t sut li nhun
Chi phí sn xuất bản chnghĩa khái nim kinh tế chính trị Marx -Lenin chỉ về
phần giá tr li giá c c a nhng liệu sn xut vàgiá c sức lao động đã tiêu dùng để sn
xut ra hàng hóa cho nhà tư bản. Mác ký hiu chi phí sn xuất tư bn chủ nghĩa là k.
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì ta có công thức: W = c + v + m. Đó chính là những chi phí lao
động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ
cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, được ký hiệu là k. Theo đó, k = c + v . Nếu dùng k để chỉ chi phí sản
xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m.
So sánh chi phí sn xut xã hi và chi phí sn xut TBCN:
- V mặt lượng: Giá tr hàng hoá > Chi phí sn xut TBCN (C + V + m > C + V)
Trong đó: C là tư bản bt biến (giá trị tư liệu sn
xut) V là TB kh biến (giá tr sức lao động)
m là giá tr thặng
K = C+V là chi phí sn xut TBCN
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
16
lOMoARcPSD| 41487147
- V mt cht:
+ Giá tr hàng hoá là chi phí thc tế của XH để sn xut ra hàng hoá. Nó th hin vai trò ca
tng b phận tư bản trong vic to ra giá tr thặng dư
K là chi phí về tư bản để sn xut ra hàng hoá. K che giu vai trò ca các b phận tư bản trong
vic to ra m, dẫn đến lầm tưởng trong tư liu sn xut (C) sinh ra m: K + m
Li nhun:
Do s chênh l ch gi a giá tr hàng hoá chi phí sn xuất bản chnghĩa, nên sau khi
bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà bản không ch lại đủ s tiền đã ứng ra, còn thu
được mt s tin li ngang bng m. S tin li này gi là li nhun, ký hiu là p.
Li nhun là giá tr thặng dư khi được quan niệm là con đẻ ca toàn bộ tư bn ng ra, là kết
qu hoạt động ca toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xut kinh doanh.
Công thc tính li nhun: p = W - k.
Công thc W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa
bằng chi phí sn xuất tư bản chnghĩa cộng vi li nhun.
Li nhun là hình thc biến tướng ca giá tr thặng dư, nó phản ánh sai lch bn cht bóc lt
ca chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau gia b m và p ch, khi nói m là hàm ý so sánh nó vi v,
còn khi nói p li hàm ý so sánh vi (c + v); p và m thường không bng nhau, p có thể cao hơn
hoặc thp hơn m, phụ thuc vào giá c bán hàng hóa do quan h cung - cầu quy định. Nhưng xét
trên phạm vi toàn xã hi, tng s li nhun luôn ngang bng tng s giá tr thặng dư.
So sánh li nhun vi giá tr thặng dư:
Ging nhau chđều là kết qu lao động không công ca công nhân.
Còn khác nhau là:
- V mặt lượng:
+ Xét từng trường hp: . Giá c > giá tr (P>m)
. Giá c < giá tr (P<m)
. Giá c = giá tr (P=m)
+ Xét tng th XH: Tng giá c = Tng giá tr ( = )
- V mt cht:
+ Ngun gc ca P là t m
+ P là hình thc biến tướng ca giá tr thặng dư nhằm che giu phm trù bóc lt
Trên thc tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến li nhuận mà còn quan tâm đến t sut
li nhun.
T
su
t l
i nhu
n:
t
s
nh theo ph
ần trăm gi
a giá tr
th
ặng dư và toàn bộ
P’=
x 100% =
x 100%
bn ứng trước
+
-
V
m
ặt lượ
ng:
P’ < m’ vì P’
=
+
x 100% còn m’=
x 100%
- V mt cht:
+ m’: thể hin trinh độ bóc lt của TB đối với lao động làm thuê
+ P’: thể hin mc doanh li trên vốn, do đó che giấu vấn đề bóc lt
Các nhân tố ảnh hưởng đến t sut li nhun:
T sut li nhun cao hay thp tu thuc vào nhiu nhân tố như: tỷ sut giá tr thặng dư, cấu
to hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, s tiết kiệm tư bản bt biến...
+ T sut giá tr thặng dư (m’): càng cao thì tỷ sut li nhun càng lớn và ngược li
+ Cu to hữu cơ của tư bản (C/V) : càng cao thì t sut li nhun càng giảm và ngược li (trong
điều kin t sut giá tr thặng dư không đổi)
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
17
lOMoARcPSD| 41487147
+ Tốc độ chu chuyn của tư bản: càng ln thì tn sut sinh ra giá tr thặng dư tăng kéo theo tỷ
sut li nhuận tăng
+ Tiết kiệm tư bản bt biến: càng nh thì t sut li nhun càng lớn (trong điều kin t sut giá
tr thặng dư và TB khả biến không đi)
Câu: Nguyên nhân hình thành - Bn cht - Biu hin ca chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước:
Tiếp theo giai đoạn cnh tranh t do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn
là giai đoạn chủ nghĩa tư bản đc quyền và sau đó là tư bản độc quyền nhà nước.
Dựa vào tư tưởng ca V. Lênin, có th nhn thy nguyên nhân dẫn đến s hình thành
ca chủ nghĩa tư bản độc quyền là do 4 nguyên nhân sau đây:
Nguyên nhân hình thành:
Th nht, tích t và tập trung tư bn càng ln thì tích t và tập trung tư bản càng cao, do đó đẻ
ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi mt sự điều tiết xã hội đối vi sn xut và phân phi, mt sư kế
hoch hóa tp trung t mt trung tâm. Nói cách khác s phát triển hơn nữa của trình độ xã hi lc
lượng sn xuất đã đến yêu cầu khách quan là nhà nước phải đại biu cho toàn b xã hi qun lý nn
kinh tế.
Th hai, s phát trin của phân công lao động xã hội đã làm xuất hi n mt s ngành mà các t
chức độc quyền tư bản không th hoc không muốn kinh doanh đầu tư vì vốn đầu tư lớn, thu hi
vn chm, ít li nhun, nht là các ngành thuc kết cu h tng, GTVT...
Th ba, s thng tr của độc quyn đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng gia giai cấp tư sản vi
gia cp sản nhân dân lao động. Nnước phi nhng chính sách xoa du nhng mâu
thuẩn đó, như trợ cp tht nghip, điều tiết thu nhp quc dân, phá trin phúc li xã hi.....
Thứ tư, cùng vi xu thế quc tế hóa đời sng kinh tế, sbành trướng của các liên minh đc
quyn quc tế vn vp phi nhng hàng rào quc gia dân tộc và xung đốt li ích vi các đối th trên
thị trường. Tình hình đó đòi hỏi phi có sự điều tiết các quan h chính tr và quan h kinh tế; nhà
nước tư sản có vai trò quan trng trong vic gii quyết các quan hệ đó.
Bn cht của CNTB độc quyn NN: s kết hp sc mnh ca các t chức
độc quyền nhân với sc mnh ca NN TS tr thành mt thiết chế th chế
thng nht nhm phc v li ích ca t chức độc quyn và cu nguy cho CNTB.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nc thang phát trin mi ca chủ nghĩa tư bản độc
quyn. Nó là s thng nht ca 3 quá trình gn bó cht ch vi nhau:
Tăng sức mnh va các t chức độc quyn.
Tăng vai trò can thip của nhà nước vào kinh tế.
Kết hp sc mnh kinh tế của đc quyền tư bản vi sc mnh chính tr của nhà nước trong
mt th thng nht và bộ máy nhà nước ph thuc vào các t chức độc quyn.
Sc mnh NN CNTB độc quyn NN Sc mnh ca t chức độc quyền tư nhân
Quan h KT-CT-XH
Nhng biu hin ch yếu của CNTB độc quyn NN:
- S kết hp v nhân s gia các t chức độc quyn và nhà nước tư sản
VI Lênin đã từng nhn mnh,s liên minh v nhân s ca các ngân hàng vi công nghiệp được
b sung bng s liên minh v nhân s ca ngân hàng và công nghip vi chính ph theo kiu: Hôm
nay là bộ trưởng, ngày mai là ch ngân hàng. Hôm nay là ch ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
18
lOMoARcPSD| 41487147
S kết hp v nhân s th c hiện thông qua các đảng phái tư sản. Chính các đảng phái này
đã tạo ra cho tư bản độc quy n một cơ sở xã hội để thc hin s thng tr và trc tiếp xây dựng
đội ngũ công chc cho bộ máy nhà nước.
- S hình thành và phát trin ca s hữu tư bản độc quyền nhà nước.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước thâm nhp vào mọi lĩnh vực của đời sống, nhưng nét nổi
bt nht là sc mnh ca nhà nước và độc quyn kết hp với nhau trong lĩnh vự c kinh tế và nhà
nước can thip trc tiếp vào quá trình tái sn xut xã hội. Cơ sở ca nhng biện pháp độc quyn nhà
nước trong kinh tế là sự thay đi các quan h s hu. Nó biu hin không nhng ch s hu nhà
nước tăng lên mà cả ở sự tăng cường mi quan h gia s hữu nhà nước và s hữu độc quyền tư
bản tư nhân, hai sở hữu này đan kết vi nhau trong quá trình chu chuyn ca tổng tư bản xã hi.
S hữu nhà nước hình thành dưới nhng hình thc sau:
+ Xây dng các doanh nghiệp nhà nước bng vn ca ngân sách;
+ Quc hu hóa các xí nghiệp tư bản tư nhân bằng cách mua li;
+ Nhà nước mua c phiếu ca các xí nghiệp tư nhân'
+ M rng các doanh nghiệp nhà nước bng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà tư bản
Cơ chế thị trường t do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có những tác động tích cc
và tiêu cc. Bi vy, khi nào và ở đâu mà trính độ xã hi hóa lực lượng sn xuất đã vượt quá gii
hạn điều tiết của cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân thỉ tt yếu đòi hỏi b sung bng sự điều tiết
của nhà nước. Bn thân sự điều tiết của nhà nước cũng có những mt tích cc và tiêu cc. Vì thế h
thống điều tiết kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và
điều tiết của nhà nước nhm phát huy mt tích cc và hn chế mt tiêu cc ca từng cơ chế
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thc hiện dưới nhiu hình thức: hướng dn, kim soát,
un nn nhng lch lc, bng các công c kinh tế và các công c hành chánh - pháp lý , bng cả ưu đãi và
trừng pht; bng nhng gii pháp chiến lược dài hạn như lập chương trình, kế hoch tng th phát trin
kinh tế, khoa hc công ngh, bo vệ môi trường ...và bng nhng gii pháp ngn hạn như
chng khng hong tài chính, tin t, lm phát ...
Tùy theo hc thuyết kinh tế được vn dng, h thống điề u tiết kinh tế mỗi nước nhng nét
khác nhau: - còn được gi "mô hình th chế kinh tế"-như "mô hình trọng cu", "mô nh trng
cung","mô hình trng tin"..... các chính sách kinh tế của nhà nước tư sn là biu hin quan trng
nht ca chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Như vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ny sinh là mt tt yếu kinh tế, đáp ứng yêu cu
xã hội hóa cao độ ca các lực lượng sn xut trong khuôn kh chế độ tư bản, đóng vai trò quan
trọng đối vi s phát trin ca chủ nghĩa tư bản độc quyền nhưng vẫn vp phi nhng gii hn và
mâu thun mà ch nghĩa tư bản không vượt qua được.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH
19
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
ÔN TẬP TRIẾT HỌC 2
Câu: Điều kiện ra đời – Đặc trưng – Ưu thế của sản xuất hàng hoá:
So sánh sự khác nhau giữa sản xuất tự nhiên và sản xuất hàng hoá:
Sản xuất tự nhiên
Sản xuất hàng hoá
Tho mãn nhu cu ca người sn Mục đích Trao đổi, mua bán xut Phân công lao
Da vào chuyên môn, ngh nghip, s
Da trên tui tác, gii tính động thích Phân phối
Trc tiếp, hin vt, bình quân
Gián tiếp, giá trị, theo lao động
Chu trình kinh tế Đóng M Năng suất
Thp, ca ci tích lu thp
Cao, ca ci tích lu nhiu
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá:
Sản xuất hàng hóa là mt khái niệm được s dng trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng
để ch v kiu t chc kinh tế trong đó sn phm được s n xut ra không phải là để đáp ứng nhu
cu tiêu dùng của chính người trc tiếp sn xuất ra nó mà là để đáp ứng nhu cu tiêu dùng ca
ngườ
i khác, thông qua việc trao đổi, mua bán. Hay nói một cách khác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ
chc kinh tế mà sn phm sn xut ra nhằm để trao di hoc bán trên thị trường.
Sn xuất hàng hóa ra đời, tn ti dựa trên hai điều kin:
- Phân công lao động XH: (là s chuyên môn hoá sn xuất, phân chia lao động theo nhng ngành
ngh sn xuất khác nhau). Do phân công lao động nên mỗi người ch sn xut nhng sn phm theo
ngành, mà nhu cầu đời sng li cn nhiu th nên dẫn đến mâu thun va tha va thiếu từ đó xuất
hin hình thức trao đổi sn phẩm cho nhau. Đây là sơ sở, tiền đề ca sn xuất trao đổi hàng hoá.
– Sự tách biệt tương đối về mặc kinh tế giữa những người sản xuất do quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất quy định.
Do sự tách biệt, do quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động dẫn
đến sự tách biệt về kinh tế và lợi ích, làm cho lao động của người sản xuất mang tính chất là lao
dộng tư nhân. Do đó người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao
đổi sản phẩm dưới hình thái hàng hoá nhằm đảm bảo sự ngang bằng về lợi ích cho mỗi bên.

Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người sản xuất phụ
thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất lạichia rẽ
họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông
qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.

Cả hai điều kiện không được thiếu một điều nào, thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ
không có sản xuất hàng hóa.
Ưu điểm của sản xuất hàng hoá:
- SXHH nhm mục đích để bán, để phc vụ cho người tiêu
dùng - SXHH cạnh tranh làm thúc đẩy LLSX phát trin mnh
- SXHH vi tính cht mở làm cho giao lưu KT-VH giữa các địa phương, các ngành phát
triể
n - SXHH phát trin góp phn xoá b tính bo th, trì tr của KT tư nhiên. Đặc trưng:
Sn xut hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lch s phát trin ca xã hội loài người,
xóa b nn kinh tế t nhiên, phát trin nhanh chóng lực lượng sn xut và nâng cao hiu qu kinh
tế ca xã hi.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 1 lOMoAR cPSD| 41487147
Sản xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán, không phải để người
sản xuất. Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì trong lịch sử loài tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế
khác nhau là sản xuất tự cung
, tự cấp (tự túc, tự cấp) và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung,
tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của chính bản thân người sản xuất như sản xuất của người dân trong thời kỳ
công
nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới chế độ phong kiến...
Trong khi đó, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
để bán chứ không phải là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người trực tiếp sản xuất ra
nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi, mua bán.

Thứ hai: Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính
xã hội. Lao động của người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội vì sản phẩm làm ra để cho
xã hội, đáp ứng nhu cầu của người khác trong xã hội. Nhưng với sự tách biệt tương đối về kinh
tế, thì lao động của người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, vì việc sản
xuất cái gì, như thế nào là công việc riêng, mang tính độc lập của mỗi người. Tính chất tư nhân
đó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với tính chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của
sản xuất hàng hóa. The chủ nghĩa Marx
-Lenin thì mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động
xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng tr
ong nền kinh tế hàng hóa.
Thứ ba, mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải là
giá trị sử dụng
Ưu thế của sản xuất hàng hóa
So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn. Cụ thể như sau:

- Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản
xuất chính vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật của từng
người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh đó, sự phát
triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân công lao
động xã hội, làm cho chuyên môn hóa lao động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành,
các vùng ngày càng trở nên mở rộng, sâu sắc. Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc
hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động xã hội tăng lên nhanh
chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở
rộng giữa các quốc gia, thì nó còn khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.

- Trong nền sản xuất hàng hóa, quy mô sản xuất không còn bị giới hạn bởi nhu cầu và
nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa
phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn lực của xã hội. Điều đó
lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu khoa học
- kỹ thuật vào
sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.

- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng
hóa là quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh... buộc người sản xuất hàng hóa
phải luôn luôn năng động, nhạy bén, biết tính toán, cải tiến kỹ thuật, h
ợp lý hoá sản xuất, nâng
cao năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng
hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng ngày càng cao hơn.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh tế
giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chỉ làm cho đời sống vật chất mà
cả đời sống văn hóa
, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 2 lOMoAR cPSD| 41487147
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng có những mặt trái của nó như
phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn những khả năng khủng
hoảng, phá
hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, v.v..
Câu: Hàng hoá - Hai thuộc tính của hàng hoá - Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá: là sn phm ca lạo động, có th tho mãn nhu cầu nào đó của con người và
đi vào tiêu dùng thông qua trao đổ
i hàng hoá.
Hàng hóa có thể ở dng vt th(hu hình) và dng phi vt th (dch v vô hình).
Hai thuộc tính của hàng hoá:
Trong mi hình thái kinh t ế- xã hi khác nhau, sn xut hàng hóa có bn chất khác nhau,
nhưng mt vt phm san xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có hai thuộc tính cơ
bả
n là giá tr s dng và giá trị”
- Giá trị sử dụng: Giá tr s dng ca hàng hóa là công dng ca hàng hóa nhm tha mãn
mt nhu cầu nào đó của con người. (Nhu cu của con người gm có nhu cu tiêu dùng cho sn
xut và nhu cu tiêu dùng cho cá nhân)
+ Công dng, công hiu, tính có li, tính có ích ca hàng hoá
+ Giá tr s dng do nhng thuc tính tự nhiên qui định, không l thuc vào chế độ xã hi.
Khi xã hi càng phát trin thì xã h i càng tìm ra càng nhiu giá tr s dng cho cùng mt vt phm. (
than đá dùng đun nấ
u, nhưng khi xã hội phát triển than đá còn dùng trong công nghiệp hoá cht)
+ Giá tr s dng là phạm trù vĩnh viễn
+ Giá tr s dng ph thuc vào s phát trin ca KH-KT
+ Trong nn KT hàng hoá, giá tr s dng là vt mang giá trị trao đổi
+ Đối vi hàng hoá dch v thì giá tr s dng của nó có đặc điểm là không có hình thái vt
th quá trình sn xut và tiêu dùng diễn ra đồng thời do đó nó không tích luỹ hay d tr.
(Cơ sở xác định: thuc tính t nhiên ca hàng hoá, tp tục và qui ước)
- Giá trị: Mun tìm hiu phm trù giá tr phi xut phát t phm trù giá trị trao đổi vì Giá tr
trao đổi là hình thc biu hin bên ngoài ca giá tr; còn giá tr là nội dung bên trong, là cơ sở ca
giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi là mt quan h v số lượng, là t lệ theo đó một giá tr s dng loại này
được trao đổi vi nhng giá tr s dng loi khác.
Ví d: 1 m vi = 5 kg thóc
Sở dĩ vải và thóc trao đổi được với nhau vì hai hàng hóa đó có cái chung là đều là s n ph
m ca lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Chính lao động hao phí để tạo ra hàng hóa
là cơ sở
chung của trao đổi và to thành giá tr ca hàng hóa.
Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hi của người sn xut hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó Nhận xét:
+ Giá tr ca hàng hóa là phm trù lch s
+ Giá tr ca hàng hóa phn ánh quan h giữa người sn xut hàng hóa, khi tin tệ ra đời giá tr
biu hin ra bng tin thì nó gi là giá c.. Giá tr ca hàng hóa là thuc tính xã hi ca hàng hóa.
Như vậy, mt vt mun tr thành hàng hóa phải có đủ hai thuc tính giá tr s dng và giá tr.
Mối quan hệ giữa 2 thuộc tính: thể hiện sự thống nhất và đối lập
- Thng nhất: đã là hàng hoá thì phải có đủ 2 thuc tính trên.
- Đối lp: Mâu thuẫn được b l ra ngoài là gia chất lượng và giá c, giữa người mua và người bán
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 3 lOMoAR cPSD| 41487147 Giá trị Giá trị sử dụng
- Mục đích của người sn xut
- Mục đích của người tiêu dùng
- To ra trong quá trình sn xut
- To ra trong quá trình tiêu dùng
- Thc hiện trước - Thc hiên sau
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động của người sản
xuất ra hàng hóa có 2 mặt. Chính tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định
tính hai mặt của bản thân hàng hóa
.
C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Đó
là lao động cụ thể và lao động trừu tượng.
a. Lao động cụ thể.
Là lao động có ích với hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
– Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, do đó lao động cụ thể càng nhiều loại thì giá trị sử dụng càng phong phú.
– Mọi lao động cụ thể đều có thể khác nhau về mục đích, phương pháp, đối tượng, kết
quả lao động riêng.
– Lao động cụ thể là phạm trù vĩnh viễn, tuy nhiên hình thức của lao động cụ thể có thể
thay đổi, phụ thuộc vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động.
b. Lao động trừu tượng.
Là lao động của người sản xuất hàng hoá không kể đến hình thức biểu hiện cụ thể của nó

để quy về cái chung đồng nhất, đó là sự hao phí sức lao động, tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh
của người sản xuất hàng hoá

– Lao động trừu tượng tạo nên giá trị hàng hoá. Chất của hàng hoá là lao động trừu tượng.
– Lao động trừu tượng là một phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong sản xuất hàng hoá. Bởi
vì chỉ trong sản xuất hàng hoá mới đặt ra yêu cầu phải quy các lao động cụ thể vốn không
so sánh được với nhau thành một thứ lao động đồng nhất có thể so sánh với nhau.

Vậy: Xét lao động cụ thể là xem lao động đó tiến hành như thế nào, sản xuất ra cái gì. Lao động
trừu tượng là tốn bao nhiêu sức lực, hao phí bao nhiêu thời gian lao động. Cần thấy rằng không phải
có hai thứ lao động được kết tinh trong một hàng hoá mà chí có lao động của ngươì sản xuất hàng
hoá. Nhưng lao động đó có tính 2 mặt: 1 mặt là lao động cụ thể và một mặt là lao động trừu tượng.

Ý nghĩa: Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa có ý nghĩa rất
to lớn về mặt lý luận; nó đem đến cho lý thuyết lao động sản xuất một cơ sở khoa học
thực sự
; giúp ta giải thích được hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế, như sự vận
động trái ngược khi khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng lên, đi liền với khối
lượng giá trị của nó giảm xuống hay không thay đổi.

Câu: Nội dung - Yêu cầu – Tác động của quy luật giá trị:
Sn xut hàng hóa chịu tác động ca nhiu quy lut kinh tế như: quy luật giá tr, quy lut cung
cu, quy luật lưu thông tiền t, quy lut cạnh tranh,… Nhưng vai trò cơ sở cho s chi phi nn sn
xut hàng hóa thuc vế quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy lu t kinh tế cơ bản ca sn xuất và lưu thông hàng hóa, ở đâu có sản
xut và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tn ti và phát huy tác dng ca quy lut giá tr. Nó đề
cập đến vic sn xuất và trao đổi hàng hóa phi dựa trên cơ sở giá tr ca hàng hóa, tức cơ sở hao
phí lao động xã hi cn thiết để sn xuất ra hàng hóa đó.
Yêu cầu: hao phí lao động cá bit ca các ch thể sx ≤ hao phí lao động XH
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 4 lOMoAR cPSD| 41487147
Quy luật giá trị đặt ra 2 yêu cầu: Trong sản xuất:
+ Khối lượng sản phẩm mà người sản xuất tạo ra phải phù hợp với khả năng thanh toán
của toàn xã hội, nếu không cũng sẽ lớn hơn cầu hoặc ngược lại.
+ Muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí và có lãi thì hao phí lao động cá biệt phải phù
hợp với hao phí lao động xã hội, tức là phải bằng hoặc nhỏ hơn mức chi phí mà xã hội chấp nhận. Trong lưu thông:
+ Phải thực hiện nguyên tắc ngang giá: Chỉ trao đổi hàng hóa với nhau khi chúng có
lượng lao động kết tinh như nhau.
+ Hàng hóa có giá trị cao thì giá cả sẽ cao và ngược lại
+ Phải đảm bảo có lãi để tái sản xuất mở rộng.
Trong thực tế, giá cả hàng hóa thường phụ thuộc vào: quy luật cung cầu, sức mua của tiền, cạnh
tranh,... Những nhân tố này làm giá cả hàng hóa tách rời khỏi giá trị lên, xuống và quay xung quanh
trục giá trị của nó. Như vậy quy luật giá trị sẽ vận động thông qua sự vận động của giá cả.

Tác động của quy luật giá trị:
Trong sn xut hàng hóa, quy lut giá trị có 3 tác động ch yếu sau:
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá thông qua sự biến động của giá cả thị trường
+ Ưu: linh hoạt, cân đối sn xut và thị trường
+ Hn chế: t phát gây ra s tht bi ca thị trường
- Điều tiết sản xuất một cách tự phát:
+ Khi cung > cầu, giá cả sẽ nhỏ hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ không tạo ra lợi
nhuận nên thu hẹp sản xuất.
+ Khi cung < cầu giá cả sẽ lớn hơn giá trị, việc tiếp tục sản xuất sẽ có lãi nên mở rộng sản xuất.
+ Khi cung = cầu: Giá cả sẽ bằng với giá trị, thị trường đã bảo hòa tất yếu xảy ra quá trình
chuyển tư liệu sản xuất và sức lao động sang lĩnh vực sản xuất khác co lợi nhuận cao hơn.
- Điều tiết lưu thông:
+ Sẽ có dòng chảy từ nơi có nhiều hàng hóa về nơi có ít hàng hóa.
+ Dòng chảy hàng hóa từ nơi giá thấp về nơi có giá cao.
- Kích thích việc cải tiến KT và nâng cao NSLĐ
+ Ưu: khuyến khích s sáng to và phát trin công ngh
+ Hn chế: d dn tới độc quyn, gây tn tht x hi
Để có giá tr cá bit thấp hơn giá trị xã hội và thu được nhiu li nhun, ngoài vic phát huy
những điều kin thun li, thc hin tiết kim trong sn xut, ci tiến, t chc qun lí, sn xut
phân phối, người sn xut còn phi ci tiến kĩ thuật bằng cách đầu tư, mua sắm thiết bị, máy
móc, cũng
như sử dụng lao động có tay ngh cao.Từ đó, năng suất lao động cá bit sẽ tăng lên,
năng suấ
t lao động xã hội cũng tăng theo và lưc lượng sn xut xã hi s phát trin.
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên giữa những người sản xuất hàng hoá
+ Ưu: chọn lc những người sn xut giỏi, đào thải sn xut kém
+ Hn chế: s phân hoá giàu nghèo
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh người sản xuất nào có điều kiện thuận lợi, biết đầu
tư đúng chỗ cũng như nỗ lực sản xuất cải tiến kĩ thuật và quản lí, có thể tạo ra sản phẩm với
giá trị cá biệt thấp hơn thì sẽ thành công và trở nên giàu có.

- Ngược lại, những người sản xuất kinh doanh không có điều kiện thuận lợi, không đầu tư
đúng chỗ cũng như không nỗ lực cải tiến kĩ thuật và quản lí hoặc gặp rủi ro, tai nạn thì sẽ
mất vốn, bị phá sản, phải đi làm thuê cho người khác. Điều này sẽ phân hóa giàu nghèo, tạo
cơ sở hình thành quan hệ chủ
- thợ và phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 5 lOMoAR cPSD| 41487147 Ý nghĩa:
Những tác động ca quy lut giá tr trong nn kinh tế hàng hóa có ý nghĩa lý luận và thc tin to
ln: Mt mt chi phi s la chn tự nhiên, đào thải yếu kém, kích thích các nhân t tích cc phát
trin. Mt khác, phân hóa xã hi thành kẻ giàu, người nghèo to ra s bất bình đẳng trong xã hi.
Câu: Công thức chung của tư bản – Hàng hóa sức lao động.
Tin là sn vt cui cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biu hiện đầu
tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biu hiện dưới hình thái mt s tin nhất định. Nhưng
bả
n thân tin không ph ải là tư bản. Tin ch biến thành tư bản trong những điều kin nhất định,
khi chúng được s dụng để bóc lột lao động của người khác.
Tiền được coi là tiền thông thường, thì vn động theo công thức: H - T - H (hàng - tin -
hàng), nghĩa là sự chuyn hoá ca hàng hoá thành tin, ri tin li chuyn hoá thành hàng hoá.
Còn tin được coi là tư bản, thì vận động theo công thc: T - H - T (tin - hàng - tin), tc là s
chuyn hoá ca tin thành hàng hoá, ri hàng hoá li chuyển hoá ngược li thành tin. Bt c tin
nào vận động theo công thức T - H - T đều chuyn hoá thành tư bản.
So sánh công thức lưu thông hàng hoá giản đơn H - T - H và công thức lưu thông của tư
bản T - H - T, chúng ta thy chúng có những điểm ging nhau: c hai s vận động do hai giai đoạn
đối lp nhau là mua và bán hp thành, trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân t vt chất đối din nhau
là tiền và hàng, và hai người có quan h kinh tế với nhau là người mua và người bán. Nhưng đó chỉ
là những điểm ging nhau v hình thc. Gia hai công thức đó có những điểm khác nhau v cht.
Lưu thông hàng hoá giản đơn bắt đầu bng vic bán (H - T) và kết thúc bng vic mua (T -
H). Điểm xuất phát và điểm kết thúc của quá trình đều là hàng hoá, còn tin chỉ đóng vai trò
trung gian. Ngượ
c lại, lưu thông của tư bản bắt đầu bng vic mua (T - H) và kết thúc bng vic
bán (H - T). Tin vừa là điểm xut phát, vừa là điểm kết thúc ca quá trình, còn hàng hoá ch
đóng vai trò trung
gian; tin ở đây không phải là chi ra dt khoát mà chng ra ri thu v.
Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá tr s dụng để tho mãn nhu cu, nên các
hàng hoá trao đổi phi có giá tr s dng khác nhau. S vận động s kết thúc ở giai đoạn th hai, khi
những người trao đổi có được giá tr s dụng mà người đó cần đến. Còn mục đích của lưu thông tư
bn không phi là giá tr s dng, mà là giá trị, hơn nữa giá trị tăng thêm. Vì vậy, nếu s tin thu v
bng s tin ng ra, thì quá trình vận động tr nên vô nghĩa. Do đó, số tin thu v phi lớn hơn số
tin ng ra, nêncông thc vận động đầy đủ của tư bản là T - H - T', trong đó T' = T + ∆T. Số tin
trội hơn so với s tin ứng ra (∆T), C.Mác gọi là giá tr thặng dư. Số tin ứng ra ban đầu chuyn hoá
thành tư bản. Vậy tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là s ln lên
ca giá tr, là giá tr thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không có gii hn, vì s ln lên ca giá
tr là không có gii hn.
C.Mác gọi công thứ c T – H – T là công thức chung của tư bản vì s vận động ca mọi tư bản
đều biu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù đó là tư bản thương nghiệp, tư bản công
nghiệp hay tư bản cho vay. Điề u này rt d dàng nh n thy trong thc tin, bi vì hình thc v n động
của tư bản thương nghiệp là mua vào để bán ra đắt hơn, rất thích hp vi công thức trên. Tư bn công
nghip vận động phc tạp hơn, nhưng dù sao cũng không thể tránh khi những giai đoạn
T H và H – T’. Còn sự vận động của tư bản cho vay để ly lãi chng qua ch là công thc trên
đượ
c rút ngn li T T. C.Mác chỉ rõ: “ Vậy T H – T’ thực s là công thc chung của tư bản,
đúng như nó trực tiếp th hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”.
Mâu thuẫn chung của công thức chung của tư bản
Tư bản vận độ ng theo công thc T-H-T’ trong đó T’ = T + t. Vậy t được sinh ra như thế
nào? Như vậy chỉ có 2 trường hợp: trong lưu thông và ngoài lưu thông.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 6 lOMoAR cPSD| 41487147
Trong lưu thông (Trao đổi, mua bán): Dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá cũng
không to ra giá tr mới và do đó không to ra giá tr thặng dư - Trường hợp trao đổi ngang giá
(mua bán đúng giá trị ) ch là s chuyn hoá hình thái giá tr t H - T và ngược lại . Do đó, tiền
không ln lên, giá tr ị không tăng thêm. - Trao đổi không ngang giá: Mua r (thấp hơn giá trị) thì
có l i trong khi mua. Nhưng khi bán, bán thấp hơn giá trị thì chu thiệt thòi. Bán đắt (cao hơn
giá trị): cái đượ
c li khi là người bán thì s chu thiệt khi là người mua. Mua rẻ, bán đắt: điều
này ch gi i thích s làm giàu ca những thương nhân cá biệt ch không gii thích s làm giàu
của tư bản nói chung Như vậy trao đổi không ngang giá thì giá trị không tăng thêm
Ngoài lưu thông (xét hai nhân tố) không có sự tiếp xúc hàng tiền: Nhân t (T) tiền: “tiền” tự
không ln lên. Xét nhân t (H) hàng: Hàng ngoài lưu thông tức là vào tiêu dùng: + Tiêu dùng vào sn
xut, tức là tư liệu sn xut. Vy giá tr ca nó chuyn dch dn vào sn phm - không tăng lên. + Tư liệu
tiêu dùng, tiêu dùng cho cá nhân - c giá tr và giá tr s dụng đề u m ất đi. Như vậy c trong lẫn ngoài
lưu thông xét tấ
t c các nhân tố thì T không tăng thêm. Nhưng nhà tư bản không th vận động ngoài
lưu thông, có nghĩa là nhà tư bả
n phi tìm thy trên thị trường mua được mt thứ hàng hoá (trong lưu
thông ) nhưng nhà tư bản không bán hàng hoá đ
ó, vì nếu bán cũng không thu được gì. Nhà tư bản
tiêu dùng hàng hoá đó (ngoài lưu thông) tạ
o ra mt giá tr mi lớn hơn giá trị bn thân nó - hàng hoá
đó là sức lao động. Như vậ
y công thức đầy đủ có th viết: Sức lao động T -
H sn xuất hàng hoá ...H’ - T’ TLSX.
→Như vậy thì mâu thuẫn của công thức chung là tư bản vận động vừa trong lưu
thông nhưng đồng thời vừa không trong lưu thông
S biến đổi giá tr ca s tin cn ph i chuyển hóa thành tư bản không th xy ra trong bn
thân s tin y, mà ch có th xy ra từ hàng hóa được mua vào (T-H). Hàng hóa đó không thể
là mt hàng hóa thông thường, mà phi là một hàng hóa đặc bit, hàng hóa mà giá tr s dng c
a nó có đặc tính là ngun gc sinh ra giá tr. Thứ hàng hóa đó là sức lao động mà nhà tư bản
đã tìm thấ
y trên thị trường.
Sức lao động là toàn b th lc và trí lc tn tại trong cơ thể con người, nó được
v n dụng vào quá trình lao động sn xut.
Trong bt k xã hi nào, s ức lao động cũng đều là yế u tố hàng đầu ca quá trình lao động
sn xuất. Nhưng không phải bao gi sức lao động cũng là hàng hoá. Sức lao động ch biến
thành hàng hoá khi có hai điề
u kin sau:
Một là; người lao động phải được t do v thân thể, do đó có khả năng chi phối sc lao động
c a mình. Sức lao động ch xut hin trên thị trường với tư cách là hàng hoá, nếu nó do bản con
ngườ
i có sức lao động đưa ra bán. Muốn vậy, người có sức lao động phi có quyn s hữu
năng lự
c ca mình. Vic biến sức lao động thành hàng hoá đòi hỏi phi th
tiêu chế độ chiếm hu nô và chế độ phong kiến.
Hai là; người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sn xut không th t tiến hành lao động
sn xut. Chỉ trong điều kin y, người lao động mi buc phi bán sức lao động
của mình, vì không còn cách nào khác để sinh sng. S tn tại đồng thời hai điều kin nói trên
t t yếu đẫn đến ch sức lao động biến thành hàng hoá. Sức lao động biến thành hàng hoá là điều
kin ch yếu quyết định s chuyn hoá tiền thành tư bản.
Hàng hoá sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Cũng như mọi hàng hoá khác, hàng hoá – sức
lao động cũng có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng.
– Giá trị hàng hoá sức lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động cũng giống như các hàng hoá khác
được quy định bởi số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao
động. Nhưng, sức lao động chỉ tồn tại trong cơ thể sống của con người. Để sản xuất và tái sản xuất
ra năng lực đó, người công nhân phải tiêu dùng một số lượng tư liệu sinh hoạt nhất định. Như vậy,
thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra sức lao động sẽ quy thành thời gian lao

Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 7 lOMoAR cPSD| 41487147
động xã hội cần thiết để sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt ấy, hay nói một cách khác, số
lượng
giá trị sức lao động được xác định bằng số lượng giá trị những tư liệu sinh hoạt để duy
trì cuộc sống của người có sức lao động ở trạng thái bình thường. Khác với hàng hoá thông
thường, giá trị hàng hoá sức lao động bao hàm cả yếu tố tinh thần và lịch sử. Điều đó thể hiện
ở chỗ: nhu cầu của công nhân không chỉ có nhu cầu về vật chất mà còn gồm cả những nhu
cầu về tinh thần (giải trí, học hành,…).

– Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động. Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động cũng
giống như các hàng hoá khác chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là
quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất. Nhưng tính chất đặc biệt của hàng
hoá sức lao động được thể hiện đó là:

Thứ nhất, sự khác biệt của giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động so với giá trị sử dụng của các
hàng hoá khác là ở chỗ, khi tiêu dùng hàng hoá sức lao động, nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị
của thân giá trị sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư. Như vậy, hàng hoá sức lao
động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị. Đó là đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng của
hàng hoá sức lao động so với các hàng hoá khác. Nó là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn của công
thức chung của tư bản. Như vậy, tiền chỉ thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng
hoá.
Thứ hai, con người là chủ thể của hàng hoá sức lao động; vì vậy, việc cung ứng sức lao
động phụ thuộc vào những đặc điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động.
Tóm lại, sự tồn tại và phát triển của hàng hoá sức lao động và thị trường sức lao động là
một tất yếu khách quan, việc thừa nhận sức lao động là hàng hoá không cản trở việc xây
dựng CNXH mà còn giúp kích thích cả người sở hữu sức lao động lẫn người sử dụng lao
động đóng góp tích cực hơn vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước.

KẾT LUẬN: Như vậy sức lao động là hàng hoá đặc biệt. Trong thời gian tới cần phải có
những giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn lao
động tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người lao động được tự do bán sức lao động, tự do
di
chuyển sức lao động giữa các vùng, các miền khác nhau … nhằm phát huy hết tiềm
năng nguồn lực lao động của nước ta với mục đích xây dựng một thị trường lao động sôi
động, ổn định và có hiệu quả tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế.

* Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu hàng hoá sức lao động có ý nghĩa quan trọng
trong việc xây dựng thị trường lao động ở Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta đã thừa nhận sức
lao động là hàng hoá (khi có đủ các điều kiện trở thành hàng hoá) cho nên việc xây dựng thị
trường
sức lao động là tất yếu. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là vấn đề cốt
lõi, trọng tâm của Đảng ta.

Phân tích thị trường sức lao động ở Việt Nam: Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế
thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở Việt Nam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng,
nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa
đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đang bộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong
đó nghiêm trọng nhất
mất cân bằng giữa cung và cầu, năng suất lao động thấp. Trong khi
chúng ta dư thừa sức lao
động ở nông thôn thì ở lĩnh vực phát triển công nghiệp, các ngành
dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng.

Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 8 lOMoAR cPSD| 41487147
Câu: Bản chất của tư bản - Phân biệt sự khác nhau của tư bản bất biến và tư
bản khả biến - Cơ sở và ý nghĩa của sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công ca công nhân làm thuê.
Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rng, mi công cụ lao động, mọi tư liệu sn xuất đều là
bản. Thc ra bản thân tư liệu sn xut không phải là tư bản, nó ch là yếu tố cơ bản ca sn xut
trong bt c xã hi nào.
Tư liệu sn xut ch trở thành tư bản khi nó tr thành tài sn ca các nhà tư bản và được dùng để
bóc lột lao động làm thuê. Khi chế độ tư bản b xoá bỏ thì tư liệu sn xuất không còn là tư bản na.
Phần trên đã định nghĩa tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư. Đó là một định nghĩa rất chung
về tư bn, nó bao trùm cả tư bản cổ xưa lẫn tư bản hiện đại. Nhưng sau khi nghiên cứu quá trình
sn xut giá tr thặng dư, có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá tr mang li giá tr thặng dư bằng
cách bóc lột công nhân làm thuê. Như vậy bản chất của tư bản là th hin quan h sn xut xã hi
mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá tr thặng dư do giai cấp công nhân sáng to ra.
Tư bản bất biến
Tư bản bất biến là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ một bộ
phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất và giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm.
Tư bản bất biến bao gồm cả nguyên liệu. Tư bản bất biến là tư bản vật chất, để phân biệt với
tư bản khả biến là tư bản bỏ ra mua sức lao động. Khái niệm này có nét tương tự khái niệm
chi phí cố định trong kinh tế học vi mô hay còn gọi định phí trong kinh doanh và kế toán.

Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản
phẩm, tức là không thay đổi đại lượng giá trị của nó, được C.Mác gọi là tư bản bất biến
Tư bản bất biến được ký hiệu là C.
Xét bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất có nhiều loại, có
loại được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất, nhưng chỉ hao mòn dần, do đó chuyển dần
từng phần giá trị của nó vào sản phẩm như máy móc, thiết bị, nhà xưởng..., có loại khi đưa vào
sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị của nó trong một chu kỳ sản xuất như nguyên liệu, nhiên liệu.
Song, giá trị của bất kỳ tư liệu sản xuất nào cũng đều do lao động cụ thể của công nhân mà được
bảo
toàn và di chuyển vào sản phẩm, nên giá trị đó không thể lớn hơn giá trị tư liệu sản xuất đã
bị tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm. Cái bị tiêu dùng của tư liệu sản xuất là giá trị sử dụng, kết
quả của việc tiêu dùng đó là tạo ra một giá trị sử dụng mới. Giá trị tư liệu sản xuất được bảo
toàn dưới dạng giá trị sử dụng mới chứ không phải là được sản xuất ra.

Tư bản khả biến
Tư bản khả biến là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin dùng để chỉ về một bộ phận tư
bản dùng để mua sức lao động (trả lương, thuê mướn công nhân), đại lượng của nó thay đổi trong
quá trình sản xuất và tạo ra giá trị thặng dư. Tư bản khả biến có thể tạo ra sự biến đổi về giá trị. Tư
bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản
khả biến có vai trò quyết định ttrong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên.

Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động
trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về đại lượng, được C.Mác
gọi là tư bản khả biến

Tư bản khả biến được ký hiệu là V.
Như vậy, tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ
phận tư bản đã lớn lên.

Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 9 lOMoAR cPSD| 41487147
Sự khác nhau giữa TB bất biến và TB khả biến: TB bất biến (C) TB khả biến (V)
Là b phn ca TB sn xut, tn tại dưới hình
Là b phn ca TB sn xut, tn tại dưới hình
thức tư liệu sn xut, tham gia vào quá trình sn
thc sức lao động, tham gia vào quá trình sn
xuất để to ra sn phm mới, lượng giá tr ca nó
xuất để to ra sn phm mới. Lượng giá tr ca không thay đổi nó thay đổi.
Cơ sở phân chia: Lao động sn xut hàng hoá có 2 mt:
- Lao động c th: bo toàn và chuyn dch giá trị cũ vào sản phm mới, lượng giá trị không đổi
- Lao động trừu tượng: sáng to ra giá tr mi bao gm giá tr sức lao động và giá tr thặng dư
Ý nghĩa: Việc phát hiện ra tính hai mặt của lao động thể hiện trong hàng hoá đã giúp
C.Mác xác định sự khác nhau giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến.
C.Mác là người đầu tiên chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến.
Sự phân chia đó dựa vào vai trò khác nhau của các bộ phận của tư bản trong quá trình sản

xuất giá trị thặng dư, do đó nó vạchbản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, chỉ có lao động
của công nhân làm thuê mới tạo ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Nhằm xác định v trí , vai trò tng b phn TB trong vic to ra giá tr thặng dư trong đó TB
bất biến là điều kin cn còn TB kh biến là ngun gc to ra giá tr thặng dư
Câu: Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt. Là kết quả lao động của công nhân cho nhà tư bản.

Giá trị thặng dư phản ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa quan hệ bóc
lột của nhà tư bản đối với lao động làm thuê.
Để thu được giá trị thặng dư, có hai phương pháp chủ yếu:
Mục đích của các nhà tư bản là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa, vì vậy, các nhà tư bản
dùng nhiều phương pháp để tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư. Khái quát, có 2
phương pháp để đạt được mục đích, đó là sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thực
hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu không đổi.

- Phương pháp này được áp dụng phổ biến ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, khi
lao động còn ở trình độ thủ công và năng suất lao động còn thấp.
- Với lòng tham vô hạn, nhà tư bản tìm mọi thủ đoạn để kéo dài ngày lao động, nâng cao
trình độ bóc lột sức lao động làm thuê. Nhưng một mặt, do giới hạn tự nhiên của sức lực con
người; mặt khác, do đấu tranh quyết liệt của công nhân đòi rút ngắn ngày lao động, cho nên
ngày lao động không thể kéo dài vô hạn. Tuy nhiên, ngày lao động cũng không thể rút ngắn
đến mức chỉ bằng thời gian lao động tất yếu. Một hình thức khác của sản xuất giá trị thặng
dư tuyệt đối là tăng cường độ lao động. Vì tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài
thời gian lao động trong ngày, trong khi thời gian lao động cần thiết không thay đổi.

- Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư thu được bằng
cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội nhờ đó mà kéo
dài tương ứng thời gian lao động thặng dư trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi.

- Việc tăng năng suất lao động xã hội, trước hết ở các ngành sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng,
sẽ làm cho giá trị sức lao động giảm xuống do đó, làm giảm thời gian lao động cần thiết. Khi độ
dài ngày lao động không thay đổi, thời gian lao động cần thiết giảm sẽ làm tăng thời gian lao
động thặng dư
- thời gian để sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối cho nhà tư bản.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 10 lOMoAR cPSD| 41487147
- Muốn rút ngắn thời gian lao động tất yếu thì giảm giá trị sức lao động và làm giảm giá trị
tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết cho công nhân bằng cách tăng năng suất lao động trong 2
ngành là sản xuất tư liệu sinh hoạt và sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt.

- Phương pháp này được áp dụng trong đại công nghiệp cơ khí của chủ nghĩa tư bản,
kỹ thuật phát triển là cho năng suất lao động tăng lên.
So sánh 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: + Giống nhau:
Đều là cách mà nhà tư bản sử dụng để bóc lột công nhân để tạo giá trị thặng dư.
Đều dựa trên cơ sở thời gian lao động thặng dư được kéo dài.
Đòi hỏi độ dài ngày lao động nhất định, cường độ lao động và năng suất lao động nhất định. + Khác nhau:
sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
sản xuất giá trị thặng dư tương đối
o Phương pháp sản xuất thực hiện bằng cách kéo o Phương pháp thực hiện tăng năng suất lao động.
dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động.

o Ngày lao động dịch chuyển về phía phải đồng o Ngày lao động dịch chuyển về phía trái tức rút
nghĩa kéo dài ngày lao động.

ngắn thời gian lao động tất yếu.
o Áp dụng trong giai đoạn đầu của phương thức o Áp dụng trong giai đoạn đại công nghiệp cơ khí
sản xuất tư bản chủ nghĩa khi kỹ thuật còn thấp. của chủ nghĩa tư bản khi kỹ thuật phát triển hơn.

Giá trị thặng dư siêu ngạch:
Giá trị thặng dư siêu ngạch là giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ tiên tiến làm tăng
năng suất lao động cá biệt làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị xã hội của nó.
Là mục đich theo đuổi và là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hóa sản xuất, làm tăng năng suất lao động và giảm giá trị cá biệt của hàng hóa.
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối.
So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
+ Giống nhau: đều dựa trên cơ sở là tăng năng suất lao động. + Khác nhau:
giá trị thặng dư siêu ngạch
giá trị thặng dư tương đối:
o Tăng năng suất lao động cá biệt.
o Tăng năng suất lao động xã hội
o Là khoản thu nhập của một số nhà tư bản.
o Là khoản thu nhập của toàn bộ giai cấp tư sản.
o Biểu hiện mối quan hệ giữa các nhà tư bản với o Biểu hiện mối quan hệ giai cấp tư sản và giai
nhau đồng thời nó cũng tác động tư bản với công cấp công nhân.
nhân. Ý nghĩa
- Xét thuần túy trong lĩnh vực kinh tế, công thức trên cho thấy bất kỳ cá nhân hay tổ
chức nào tiền (vốn) được đưa vào trong quá trình sản xuất và kinh doanh trực tiếp hay
gián tiếp như thông
qua đầu tư chứng khoán, thậm chí gửi ngân hàng sẽ sinh lời. Đồng tiền
chỉ trở thành công cụ sinh lời nếu đầu tư vào sản xuất
hay kinh doanh. Mỗi cá nhân đều có thể
trở thành nhà tư bản nếu biết sử
dụng hợp lý tiền của mình trong đầu tư kinh doanh. Nếu chỉ
để tích lũy thuần túy thì đó là đồng tiền chết, không những không có lợi cho cá nhân đó mà
còn không có lợi cho những người khác cần vốn để sản xuất.
-
Trong bất kì xã hội nào cũng cần phải tìm cách tăng giá trị thặng dư, nếu áp dụng được
các công nghệ sản xuất tiên tiến, sử dụng được tri thức, trí tuệ vào trong quá trình sản xuất
sẽ làm tăng giá trị thặng dư mà không cần phải kéo dài thời gian lao động
hay cường độ lao
động ản
h hưởng đến những người sản xuất.
- Công thức cũng chỉ ra cách thức tích lũy làm tăng số tiền, là cơ sở để tái sản xuất mở
rộng, phát triển quy mô sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 11 lOMoAR cPSD| 41487147
Câu : Tích lũy tư bản – Tích tụ tư bản – Tập trung tư bản
Tích luỹ tư bản và nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của tích luỹ.
Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản để mở rộng sản xuất, tăng
thêm quy mô bóc lột.
Tích luỹ tư bản là tất yếu khách quan do quy luật kinh tế cơ bản, quy luật giá trị và cạnh
tranh… của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa quy định.
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát
triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư
bản gọi là tích lũy tư bản. Như vậy, thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.

Nghiên cứu tích luỹ và tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa có thể rút ra các kết luận:
Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư và tư bản tích luỹ
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản;
Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành
quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị.
Động lực thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh.
Quy mô tích luỹ phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư và tỷ lệ phân chia giá trị thặng
dư thành tư bản phụ thêm và thu nhập (bộ phận giá trị thặng dư nhà tư bản tiêu dùng cho cá
nhân). Nếu tỷ lệ phân chia không thay đổi, thì quy mô tích luỹ phụ thuộc vào các nhân tố làm
tăng khối lượng giá trị thặng dư như:

Tăng cường bóc lột lao động. Nhân tố này biểu hiện ở chổ cắt xén tiền công, tăng cường độ
lao động đối với công nhân làm thuê.
Tăng năng suất lao động xã hội. Đây là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ và có tác dụng thiết thực
đối với tích luỹ.
Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng (giá trị máy móc, thiết bị được sử dụng)
và tư bản tiêu dùng (giá trị tiêu hao của máy móc, thiết bị đó qua mỗi chu kỳ sản xuất).
Quy mô tư bản ứng trước càng lớn, càng có điều kiện phát triển nhanh, do đó tích luỹ ngày càng nhiều.
Tích tụ tư bản – Tập trung tư bản.
Trong qu á trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông
quá quá trình tích tụ tư bản và tập trung tư bản.
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá một phần giá trị
thặng dư. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản. Chẳng hạn, một tư bản 1000 đô
la cộng thêm 100 đô la giá trị thặng dư tư bản hoá thành một tư bản lớn hơn là 1100 đô la
.
Tích tụ tư bản là một tất yếu. Trước hết đó là do yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ
nghĩa tư bản, của cạnh tranh và của tiến bộ kỹ thuật. Đồng thời trình độ bóc lột và khối lượng giá
trị thặng dư bóc lột ngày càng tăng trong quá trình phát triển của tư bản chủ nghĩa là điều kiện
vật chất làm cho khả năng tư bản hoá giá trị thặng dư biến thành hiện thực tích tụ tư bản
.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản bằng cách kết hợp nhiều tư bản nhỏ
thành một tư bản lớn hơn. Thí dụ: một tư bản 3000 đô la hợp lại với một tư bản 2000 đô la
thành một tư bản 5000 đô la
.
Tập trung tư bản thường diễn ra bằng hai phương pháp. Phương pháp cưỡng bức và
phương pháp tự nguyện. Phương pháp cưỡng bức ở chỗ: trong quá trình cạnh tranh, các nhà
tư bản lớn thôn tính các nhà tư bản nhỏ phá sản. Phương pháp tự nguyện ở chỗ: trong quá
trình cạnh tranh, các nhà tư bản không phân thắng bại, liên hiệp lại và tổ chức các công tuyệt
đối cổ phần để tránh phá sản và có đủ sức mạnh cấn thiết cho cạnh tranh trên phạm vi mới
.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 12 lOMoAR cPSD| 41487147
Tích tụ và tập trung tư bản có quan hệ với nhau và tác động thúc đẩy nhau. Tích tụ tư bản làm
tăng quy mô tư bản cá biệt khiến cho cạnh tranh gay gắt hơn, dẫn đến tập trung tư bản. Tập
trung tư bản tạo ra điều kiện để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư và đẩy mạnh tích tụ tư bản
.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản.
Trong quá trình tích luỹ tư bản, cơ cấu tư bản dần dần thay đổi. Các bộ phận của tư bản có sự
thay đổi không giống nhau. Cấu tạo của tư bản gồm có hai mặt: mặt vật chất và mặt giá trị.
Cấu tạo của tư bản về mặt vật chất gồm có tư liệu sản xuất và sức lao động. Tỷ lệ giữa số
lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng tư liệu sản xuất đó gọi là cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Cấu tạo tư bản về mặt giá trị gồm có tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tỷ lệ giữa tư bản
bất biến và tư bản khả biến gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.
Cấu tạo kỹ thuật và cấu tạo giá trị có quan hệ với nhau. Để chỉ mối quan hệ chặt chẽ đó,
C.Mác dùng khái niệm cấu tạo hữu cơ của tư bản. Vậy c6áu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá
trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật quy định và phản ảnh những thay đổi của cấu tạo kỹ thuật
.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản thay đổi tuỳ theo mức độ phát triển của lực lượng sản xuất.
giai đoạn công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa, phát triển công nghiệp cơ khí, cấu tạo hữu
cơ của tư bản tăng lên rất nhanh. Nhưng hiện nay có nhiều ngành công nghiệp sản xuất ra
máy móc, thiết bị kỹ thuật rẻ hơn so với trước. Vì vậy, hiện nay xu hướng tăng lên của cấu tạo
hữu cơ của tư bản không rõ rệt ở một số ngành. Vấn đề này cần được nghiên cứu kỹ hơn
.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 13 lOMoAR cPSD| 41487147
Câu: Qúa trình lưu thông của tư bản:
Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng giữa quá trình sản xuất và quá
trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản, nhờ đó mà
tư bản lớn lên
và thu được giá trị thặng dư. Vận động của tư bản cá biệt xét về mặt chất, đó là
tuần hoàn của tư
bản; xét về mặt lượng, đó là chu chuyển của tư bản.
Tuần hoàn của tư bản
Tư bản công nghiệp (với nghĩa là tư bản trong các ngành sản xuất vật chất) trong quá trình
tuần hoàn đều vận động qua ba giai đoạn, tồn tại dưới ba hình thức và thực hiện ba chức năng:
Giai đoạn thứ nhất
Nhà tư bản dùng tiền để mua tư liệu sản xuất và sức lao động. Quá trình lưu thông đó được biểu thị như sau:
Chức năng giai đoạn này là biến tư bản tiền tệ thành hàng hóa dưới dạng tư liệu sản xuất
và sức lao động để đưa vào sản xuất, gọi là tư bản sản xuất.
Giai đoạn thứ hai
Nhà tư bản tiêu dùng những hàng hóa đã mua, tức là tiến hành sản xuất. Trong quá trình
sản xuất, công nhân hao phí sức lao động, tạo ra giá trị mới, còn nguyên liệu được chế biến,
máy móc hao mòn thì giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch vào sản phẩm mới. Quá
trình sản xuất kết thúc, lao động của công nhân làm thuê đã tạo ra những hàng hóa mới mà
giá trị của nó lớn hơn giá trị các yếu tố sản xuất mà nhà tư bản đã mua lúc ban đầu, vì trong
đó có giá trị thặng dư do công nhân tạo ra.

Sự vận động của tư bản ở giai đoạn này biểu thị như sau:
Trong công thức này H' chỉ tư bản dưới hình thái hàng hóa mà giá trị của nó bằng giá trị
của tư bản đã hao phí để sản xuất ra nó cộng với giá trị thặng dư.
Kết thúc của giai đoạn thứ hai: tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
Giai đoạn thứ ba:

Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán hàng. Hàng hóa của nhà tư bản được
chuyển hóa thành tiền. Công thức vận động của tư bản ở giai đoạn thứ ba biểu thị như sau: H'-T'
Kết thúc giai đoạn ba, tư bản hàng hóa chuyển hóa thành tư bản tiền tệ. Đến đây mục đích
của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ của nó,
nhưng với số lượng lớn hơn trước.

Số tiền bán hàng hóa đó, nhà tư bản lại đem dùng vào việc mua tư liệu sản xuất và sức lao
động cần thiết để tiếp tục sản xuất và toàn bộ quá trình trên được lặp lại.
Tổng hợp quá trình vận động của tư bản công nghiệp trong cả ba giai đoạn ta có sơ đồ sau đây:
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 14 lOMoAR cPSD| 41487147
Trong sơ đồ này, với tư cách là một giá trị, tư bản đã trải qua một chuỗi biến hoá hình thái
có quan hệ với nhau, quy định lẫn nhau. Trong các giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh
vực lưu thông và một giai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất.

Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, lần lượt mang ba hình thái,
thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ được bảo tồn mà còn tăng lên.
Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành bình thường trong điều kiện các giai đoạn khác
nhau của nó không ngừng được chuyển tiếp. Mặt khác, tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn
tuần hoàn trong một thời gian nhất định. Vì vậy, sự vận động tuần hoàn của tư bản là sự vận
động liên tục không ngừng; đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng.

Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công nghiệp: tư
bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa.
Để tái sản xuất diễn ra một cách bình thường thì tư bản xã hội cũng như từng tư bản cá
biệt đều tồn tại cùng một lúc dưới cả ba hình thái. Tái sản xuất của mọi doanh nghiệp tư bản
chủ nghĩa trong cùng một lúc đều gồm có: tư bản tiền tệ chi ra để mua tư liệu sản xuất và sức
lao động; tư bản sản xuất dưới hình thái tư liệu sản xuất và sức lao động đang hoạt động; tư
bản hàng hóa sắp đưa ra bán. Đồng thời, trong lúc một bộ phận của tư bản là tư bản tiền tệ
đang biến thành tư bản sản xuất, thì một bộ phận khác là tư bản sản xuất đang biến thành tư
bản hàng hóa và bộ phận thứ ba là tư bản hàng hóa đang biến thành tư bản tiền tệ. Mỗi bộ
phận ấy đều lần lượt mang lấy và trút bỏ một trong ba hình thái đó.

Ba hình thái của tư bản không phải là ba loại tư bản khác nhau, mà là ba hình thái của một
tư bản công nghiệp biểu hiện trong quá trình vận động của nó. Song cũng trong quá trình vận
động ấy đã chứa đựng khả năng tách rời của ba hình thái tư bản. Trong quá trình phát triển
của chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện tư bản thương nghiệp và tư bản
cho vay, hình thành các tập đoàn khác nhau trong giai cấp tư bản: chủ công nghiệp, nhà
buôn, chủ ngân hàng... chia nhau giá trị thặng dư.

Chu chuyển của tư bản
Chu chuyển của tư bản là khái niệm trong kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về sự sự tuần
hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới, và lặp đi lặp lại không ngừng.
Chu chuyển của tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản cá biệt.

Thời gian chu chuyển của tư bản
Thời gian tư bản thực hiện được một vòng tuần hoàn gọi là thời gian chu chuyển của tư bản.
Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm ở trong lĩnh vực sản xuất. Thời gian sản xuất bao gồm:
Thời gian lao động
Thời gian gián đoạn lao động
Thời gian dự trữ sản xuất.

Thời gian sản xuất của tư bản dài hay ngắn là do tác động của các nhân tố như:
Tính chất của ngành sản xuất, ví dụ ngành đóng tàu thời gian sản xuất thường dài
hơn ngành dệt vải hay dệt thảm trơn thời gian thường ngắn hơn dệt thảm trang trí hoa văn....
Quy mô hoặc chất lượng các sản phẩm ví dụ như xây dựng một xí nghiệp,
công xưởng mất thời gian dài hơn xây dựng một nhà ở thông thường.
Thời gian vật sản xuất chịu tác động của quá trình tự nhiên dài hay ngắn.
Năng suất lao động.
Dự trữ sản xuất. ....
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 15 lOMoAR cPSD| 41487147
Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông. Trong thời gian lưu
thông, tư bản không làm chức năng sản xuất, do đó không sản xuất ra hàng hóa, cũng không
sản xuất ra giá trị thặng dư. Thời gian lưu thông gồm có thời gian mua và thời gian bán hàng
hóa. Thời gian lưu thông dài hay ngắn là do các nhân tố sau quy định:

Thị trường xa hay gần
Tình hình thị trường xấu hay tốt
Trình độ phát triển của ngành giao thông vận tải, bưu chín viễn thông...
Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng dư
được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng dư
được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
Tốc độ chu chuyển của tư bản
Các tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số lần chu chuyển trong một
đơn vị thời gian (một năm) không giống nhau, nói cách khác, tốc độ chu chuyển của chúng khác nhau.
Tốc độ chu chuyển của tư bản đo bằng số lần (vòng) chu chuyển của tư bản trong một năm.
Ta có công thức tính tốc độ chu chuyển của tư bản như sau: n= CH/ch Trong đó:
n: Số lần chu chuyển của tư bản trong 1
năm.
CH: Thời gian trong năm.
ch: Thời gian chu chuyển của một tư bản nhất định
Như vậy, tốc độ chu chuyển của tư bản tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển của tư bản. Muốn
tăng tốc độ chu chuyển của tư bản phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó.
Lực lượng sản xuất phát triển, kỹ thuật tiến bộ, những tiến bộ về mặt tổ chức sản xuất, việc
áp dụng những thành tựu của hoá học, sinh học hiện đại vào sản xuất, phương tiện vận tải và
bưu điện phát triển, tổ chức mậu dịch được cải tiến... cho phép rút ngắn thời gian chu chuyển
của tư bản, do đó, tăng tốc độ chu chuyển của tư bản.

Câu: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa - Lợi nhuận - Tỷ suất lợi nhuận là gì -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái nim kinh tế chính trị Marx -Lenin chỉ về
phần giá tr bù li giá c c a nhng tư liệu sn xut vàgiá c sức lao động đã tiêu dùng để sn
xut ra hàng hóa cho nhà tư bản. Mác ký hiu chi phí sn xuất tư bản chủ nghĩa là k.
Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì ta có công thức: W = c + v + m. Đó chính là những chi phí lao
động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa. Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng hóa, họ chỉ
cần chi phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (
c) và mua sức lao động (v). Chi phí đó gọi là chi
phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, đ
ược ký hiệu là k. Theo đó, k = c + v . Nếu dùng k để chỉ chi phí sản
xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m sẽ chuyển hoá thành: W = k + m
.
So sánh chi phí sản xuất xã hội và chi phí sản xuất TBCN:
- V mặt lượng: Giá tr hàng hoá > Chi phí sn xut TBCN (C + V + m > C + V)
Trong đó: C là tư bản bt biến (giá trị tư liệu sn
xut) V là TB kh biến (giá tr sức lao động)
m là giá tr thặng dư
K = C+V là chi phí sn xut TBCN
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 16 lOMoAR cPSD| 41487147
- V mt cht:
+ Giá tr hàng hoá là chi phí thc tế của XH để sn xut ra hàng hoá. Nó th hin vai trò ca
tng b phận tư bản trong vic to ra giá tr thặng dư
K là chi phí về tư bản để sn xut ra hàng hoá. K che giu vai trò ca các b phận tư bản trong
vic to ra m, dẫn đến lầm tưởng trong tư liệu sn xut (C) sinh ra m: K + m Lợi nhuận:
Do có s chênh l ch gi a giá tr hàng hoá và chi phí sn xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau khi
bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không ch bù lại đủ s tiền đã ứng ra, mà còn thu
đượ
c mt s tin li ngang bng m. S tin li này gi là li nhun, ký hiu là p.
Li nhun là giá tr thặng dư khi được quan niệm là con đẻ ca toàn bộ tư bn ng ra, là kết
qu hoạt động ca toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xut kinh doanh.
Công thc tính li nhun: p = W - k.
Công thc W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ nghĩa
bằ
ng chi phí sn xuất tư bản chủ nghĩa cộng vi li nhun.
Li nhun là hình thc biến tướng ca giá tr thặng dư, nó phản ánh sai lch bn cht bóc lt
ca chủ nghĩa tư bản. Cái khác nhau gia b m và p ch, khi nói m là hàm ý so sánh nó vi v,
còn khi nói p li hàm ý so sánh vi (c + v); p và m thường không bng nhau, p có thể cao hơn
hoặ
c thp hơn m, phụ thuc vào giá c bán hàng hóa do quan h cung - cầu quy định. Nhưng xét
trên phạ
m vi toàn xã hi, tng s li nhun luôn ngang bng tng s giá tr thặng dư.
So sánh lợi nhuận với giá trị thặng dư:
Giống nhau ở chỗ đều là kết quả lao động không công ca công nhân. Còn khác nhau là:
- V mặt lượng:
+ Xét từng trường hp:
. Giá c > giá tr (P>m)
. Giá c < giá tr (P∑
. Giá c = giá tr (P=m)
+ Xét tng th XH: Tng giá c = Tng giá tr ( = )
- V mt cht:
+ Ngun gc ca P là t m
+ P là hình thc biến tướng ca giá tr thặng dư nhằm che giu phm trù bóc lt
Trên thc tế, các nhà tư bản không chỉ quan tâm đến li nhuận mà còn quan tâm đến t sut
li nhun.
Tỷ suất lợi nhuận: là t s tính theo phần trăm giữa giá tr thặng dư và toàn bộ tư P’= x 100% = x 100%
bn ứng trước +
- V mặt lượng: P’ < m’ vì P’= +
x 100% còn m’= x 100%
- V mt cht:
+ m’: thể hin trinh độ bóc lt của TB đối với lao động làm thuê
+ P’: thể hin mc doanh li trên vốn, do đó che giấu vấn đề bóc lt
Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận:
T sut li nhun cao hay thp tu thuc vào nhiu nhân tố như: tỷ sut giá tr thặng dư, cấu
to hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyển tư bản, s tiết kiệm tư bản bt biến...
+ T sut giá tr thặng dư (m’): càng cao thì tỷ sut li nhun càng lớn và ngược li
+ Cu to hữu cơ của tư bản (C/V) : càng cao thì t sut li nhun càng giảm và ngược li (trong
điều kin t sut giá tr thặng dư không đổi)
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 17 lOMoAR cPSD| 41487147
+ Tốc độ chu chuyn của tư bản: càng ln thì tn sut sinh ra giá tr thặng dư tăng kéo theo tỷ
sut li nhuận tăng
+ Tiết kiệm tư bản bt biến: càng nh thì t sut li nhun càng lớn (trong điều kin t sut giá
tr thặng dư và TB khả biến không đổi)
Câu: Nguyên nhân hình thành - Bản chất - Biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước:
Tiếp theo giai đoạn cnh tranh t do, chủ nghĩa tư bản phát triển lên giai đoạn cao hơn
là giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền và sau đó là tư bản độc quyền nhà nước.
Dựa vào tư tưởng ca V. Lênin, có th nhn thy nguyên nhân dẫn đến s hình thành
ca chủ nghĩa tư bản độc quyền là do 4 nguyên nhân sau đây:
Nguyên nhân hình thành:
Thứ nhất, tích t và tập trung tư bn càng ln thì tích t và tập trung tư bản càng cao, do đó đẻ
ra những cơ cấu kinh tế to lớn đòi hỏi mt sự điều tiết xã hội đối vi sn xut và phân phi, một sư kế
hoch hóa tp trung t mt trung tâm. Nói cách khác s phát triển hơn nữa của trình độ xã hi lc
lượ
ng sn xuất đã đến yêu cầu khách quan là nhà nước phải đại biu cho toàn b xã hi qun lý nn kinh tế.
Thứ hai, s phát trin của phân công lao động xã hội đã làm xuất hi n mt s ngành mà các t
chức độc quyền tư bản không th hoc không muốn kinh doanh đầu tư vì vốn đầu tư lớn, thu hi
vn chm, ít li nhun, nht là các ngành thuc kết cu h tng, GTVT...
Thứ ba, s thng tr của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng gia giai cấp tư sản vi
gia cp vô sản và nhân dân lao động. Nhà nước phi có nhng chính sách xoa du nhng mâu
thuẩn đó, như trợ cp tht nghiệp, điều tiết thu nhp quc dân, phá trin phúc li xã hi.....
Thứ tư, cùng vi xu thế quc tế hóa đời sng kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc
quyn quc tế vn vp phi nhng hàng rào quc gia dân tộc và xung đốt li ích với các đối th trên
thị trường. Tình hình đó đòi hỏi phi có sự điều tiết các quan h chính tr và quan h kinh tế; nhà
nước tư sản có vai trò quan trng trong vic gii quyết các quan hệ đó.
Bản chất của CNTB độc quyền NN: Là s kết hp sc mnh ca các t chức
độ
c quyền tư nhân với sc mnh ca NN TS tr thành mt thiết chế và th chế
thng nht nhm phc v li ích ca t chức độc quyn và cu nguy cho CNTB.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là nc thang phát trin mi ca chủ nghĩa tư bản độc
quyn. Nó là s thng nht ca 3 quá trình gn bó cht ch vi nhau:
Tăng sức mnh va các t chức độc quyn.
Tăng vai trò can thip của nhà nước vào kinh tế.
Kết hp sc mnh kinh tế của độc quyền tư bản vi sc mnh chính tr của nhà nước trong
mt th thng nht và bộ máy nhà nước ph thuc vào các t chức độc quyn.
Sc mnh NN  CNTB độc quyền NN  Sc mnh ca t chức độc quyền tư nhân  Quan h KT-CT-XH
Những biểu hiện chủ yếu của CNTB độc quyền NN:
- Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
VI Lênin đã từng nhn mnh,s liên minh v nhân s ca các ngân hàng vi công nghiệp được
b sung bng s liên minh v nhân s ca ngân hàng và công nghip vi chính ph theo kiu: Hôm
nay là bộ trưởng, ngày mai là ch ngân hàng. Hôm nay là ch ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 18 lOMoAR cPSD| 41487147
S kết hp v nhân s th c hiện thông qua các đảng phái tư sản. Chính các đảng phái này
đã tạo ra cho tư bản độc quy n một cơ sở xã hội để thc hin s thng tr và trc tiếp xây dựng
đội ngũ
công chc cho bộ máy nhà nước.
- Sự hình thành và phát triển của sở hữu tư bản độc quyền nhà nước.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước thâm nhp vào mọi lĩnh vực của đời sống, nhưng nét nổi
bt nht là sc mnh ca nhà nước và độc quyn kết hp với nhau trong lĩnh vự c kinh tế và nhà
nước can thip trc tiếp vào quá trình tái sn xut xã hội. Cơ sở ca nhng biện pháp độc quyn nhà
nướ
c trong kinh tế là sự thay đổi các quan h s hu. Nó biu hin không nhng ch s hu nhà
nước tăng lên mà cả ở
sự tăng cường mi quan h gia s hữu nhà nước và s hữu độc quyền tư
bản tư nhân, hai sở hữu này đan kết vi nhau trong quá trình chu chuyn ca tổng tư bản xã hi.
S hữu nhà nước hình thành dưới nhng hình thc sau:
+ Xây dng các doanh nghiệp nhà nước bng vn ca ngân sách;
+ Quc hu hóa các xí nghiệp tư bản tư nhân bằng cách mua li;
+ Nhà nước mua c phiếu ca các xí nghiệp tư nhân'
+ M rng các doanh nghiệp nhà nước bng vốn tích lũy của các doanh nghiệp tư nhân.
- Sự điều tiết kinh tế của nhà tư bản
Cơ chế thị trường t do cạnh tranh và cơ chế độc quyền tư nhân đều có những tác động tích cc
và tiêu cc. Bi vy, khi nào và ở đâu mà trính độ xã hi hóa lực lượng sn xuất đã vượt quá gii
hạn điều tiết của cơ chế thị trường và độc quyền tư nhân thỉ tt yếu đòi hỏi b sung bng sự điều tiết
của nhà nước. Bn thân sự điều tiết của nhà nước cũng có những mt tích cc và tiêu cc. Vì thế h
thống điều tiết kinh tế của nhà nước đã dung hợp cả ba cơ chế: thị trường, độc quyền tư nhân và
điều tiết của nhà nước nhm phát huy mt tích cc và hn chế mt tiêu cc ca từng cơ chế
Sự điều tiết kinh tế của nhà nước được thc hiện dưới nhiu hình thức: hướng dn, kim soát,
un nn nhng lch lc, bng các công c kinh tế và các công c hành chánh - pháp lý , bng cả ưu đãi và
trừ
ng pht; bng nhng gii pháp chiến lược dài hạn như lập chương trình, kế hoch tng th phát trin
kinh tế, khoa hc công ngh, bo vệ môi trường ...và bng nhng gii pháp ngn hạn như
chng khng hong tài chính, tin t, lm phát ...
Tùy theo hc thuyết kinh tế được vn dng, h thống điề u tiết kinh tế ở mỗi nước có nhng nét
khác nhau: - còn được gi là "mô hình th chế kinh tế"-như "mô hình trọng cu", "mô hình trng
cung","mô hình trng tin"..... các chính sách kinh tế của nhà nước tư sản là biu hin quan trng
nht ca chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
Như vậy, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước ny sinh là mt tt yếu kinh tế, đáp ứng yêu cu
xã hội hóa cao độ ca các lực lượng sn xut trong khuôn kh chế độ tư bản, đóng vai trò quan
trọng đối vi s phát trin ca chủ nghĩa tư bản độc quyền nhưng vẫn vp phi nhng gii hn và
mâu thun mà chủ nghĩa tư bản không vượt qua được.
Nguyễn Văn Toàn – Khoa Địa lý _USSH 19