Thi cuối kỳ - đề cương cuối kì | Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Thi cuối kỳ - đề cương cuối kỳ" là phần quan trọng nhất của môn học "Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Trong phần này, sinh viên sẽ phải đối mặt với đề cương cuối kỳ, đó là một tài liệu chứa các câu hỏi và yêu cầu kiểm tra kiến thức đã học trong suốt kỳ học. Đề cương này thường bao gồm các loại câu hỏi như trắc nghiệm, tự luận hoặc bài tập thực hành, đòi hỏi sinh viên phải áp dụng kiến thức lý thuyết vào các tình huống cụ thể hoặc đưa ra nhận xét, phân tích về các vấn đề liên quan đến chủ đề Mác - Lênin. Mục tiêu của "Thi cuối kỳ - đề cương cuối kỳ" là đánh giá tổng quát kiến thức, kỹ năng và khả năng suy luận của sinh viên sau quá trình học, đồng thời cũng là cơ hội để họ thể hiện được sự hiểu biết và năng lực của mình trong lĩnh vực kinh tế - chính trị.

lOMoARcPSD| 41487147
CÂU 3: Trình bày nguyên nhân hình thành những đặc điểm kinh tế bản của độc
quyền trong chủ nghĩa bản? Những biểu hiện mới về kinh tế của độc quyền trong
chủ nghĩa tư bản ngày nay?
Nguyên nhân hình thành:
Độc quyền sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân sau:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào
sản xuất kinh doanh.
Cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò luyện
kim mới; các máy móc mới ra đời, như: động điêzen, máy phát điện; phát
triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay,
Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự tác động của các
quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy,...
ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung
sản xuất quy mô lớn.
Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản, còn các
doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển
họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh
nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn.
Do cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập
trung sản xuất, nhất việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền
đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.
Những đặc điểm cơ bản:
Đặc điểm thứ nhất:
1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Các hình thức tổ chức độc quyền từ thấp đến cao, gồm: Cartel, Syndicate, Trust,
Consortium.
Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận
với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, ...
Syndicate hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Các nhà
bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông
hàng hóa (mọi việc mua, bán do một ban quản trị chung của Syndicate đảm nhận).
Trust hình thức độc quyền cao hơn Cartel Syndicate. Trong Trust thì cả việc sản
xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý. Các nhà
bản tham gia Trust trở thành những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.
Consortium hình thức tổ chức độc quyền trình độ quy mô lớn hơn các
hình thức độc quyền trên. Tham gia Consortium không chỉ có các nhà tư bản lớn
còn cả các Syndicate, các Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên
quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
lOMoARcPSD| 41487147
2. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn
hoá và chuyên môn hoá sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia công.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa nhỏ những thế mạnh của nó, đó là: nhạy
cảm đối với thay đổi trong sản xuất; linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị
trường; mạnh dạn đầu tư…
Đặc điểm thứ hai là: Tư bản tài chính và bọn tài phiệt
Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân hàng và công nghiệp.
V.I.Lênin viết: "Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của
một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với bản của những liên minh độc quyền các
nhà công nghiệp"
Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những
nhà bản kếch - chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của toàn hội, gọi
bọn tài phiệt (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính).
Đặc điểm thứ ba là: Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu bản xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng các nguồn lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản.
Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: đầu tư trực tiếp và
đầu tư gián tiếp.
Đầu trực tiếp hình thức xuất khẩu bản để xây dựng những
nghiệp mới hoặc mua lại những nghiệp đang hoạt động nước nhận
đầu để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chi
nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức,
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ giá khác, quỹ đầu
chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà
đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
Đặc điểm thứ tư là: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Quá trình tích tụ tập trung bản phát triển, việc xuất khẩu bản tăng lên
dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn bản độc quyền
và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.
Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền sức mạnh kinh tế
lại được sự ủng hộ của nhà nước "của mình" các cuộc cạnh tranh khốc liệt
giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, kết các hiệp định, để củng cố
địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định.
Toàn cầu hoá kinh tế lại diễn ra xu hướng khu vực hoá kinh tế, hình thành nhiều
liên minh kinh tế khu vực như: EU ra đời ngày 1-1-1999 với đồng tiền chung
(EURO). Đến nay gồm 27 (Anh tách ra khỏi EU năm 2017) quốc gia. Khối Mậu
dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm: Canada, Mêhicô và Mỹ.
Đặc điểm thứ năm là: Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia
thế giới về lãnh thổ. V.I.Lênin chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa bản phát triển càng
cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt việc tìm kiếm
các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để
chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn"
lOMoARcPSD| 41487147
Các cường quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, thuộc địa nơi đảm bảo nguồn
nguyên liệu thị trường thường xuyên, nơi tương đối an toàn trong cạnh tranh,
đảm bảo thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị.
Do sự phân chia lãnh thổ phát triển không đều của các cường quốc, dẫn đến
cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó nguyên nhân chính dẫn đến
hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và lần thứ hai (1939-1945).
Những biểu hiện mới ngày nay:
1. Hiện nay, đặc điểm tập trung sản xuất các tổ chức độc quyền những biểu
hiện mới, đó sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự
phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ.
Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern)
cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động của
các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất hiện
phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly
(oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc quyền của
một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học công nghệ
dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với
nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ
cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng,
dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất
ô tô, máy bay, đồ điện, khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà
ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng
thực chất đó chỉ một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đó
các hãng vừa nhỏ lệ thuộc chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về
công nghệ, vốn, thị trường,...
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa nhỏ trong chế thị trường.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với tình hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận
những ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ
dàng đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ
sung.
2. Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính
Thích ứng với sự biến đổi mới, hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài
lOMoARcPSD| 41487147
chính đã thay đổi. Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết thâm nhập
vào nhau giữa bản ngân hàng bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi liên kết
được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình
thức những tổ hợp đa dạng kiểu công nông thương tín dịch vụ hay công
nghiệp quân sự dịch vụ quòc phòng. Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn,
tình vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò kinh tế chính trị của bản tài chính ngày
càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các
nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường địa vị thống trị về
kinh tế còn táng cường sự không chế lợi dụng chính quyền nhà nước. Trong
chính phủ, họ nhiều người đại diện hơn, hơn nữa việc tự mình đảm nhiệm các
chức vụ quan trọng trong chính phủ ngày càng phổ biến.
Để bành trướng ra thế giới thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế,
các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc
gia, tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các nước khác, đặc
biệt Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Hoạt động của các
tập đoàn tài chính quốc tế đã dẫn đến sự ra đời các trung tâm tài chính của thế giới
như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, Hồng Kông, Xingapo…
3. Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tế sau chiến tranh, nhưng quy
mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới
Sau chiến tranh, việc xuất khẩu bản của các nước bản phát triển sự tăng
trưởng rất nhanh. Nguyên nhân của quy xuất khẩu bản ngày càng lớn, một mặt,
do cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của việc
phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất và việc tăng nhanh tư bản “dư thừa” trong
các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh.
Chiều hướng xuất khẩu bản cũng những thay đổi rệt. Trước kia, luồng bản
xuất khẩu chủ yếu từ các nước bản chủ nghĩa phát triển sang các nước kém phát
triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt sau những
năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 bản xuất khẩu được đầu vào các nước phát triển, mở
đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu.
lOMoARcPSD| 41487147
Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đại bộ phận dòng bản lại chảy qua chảy lại
giữa các nước bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Nguyên nhân chủ yếu của sự
chuyên hướng đầu tư nói trên là do:
Về phía các nước đang phát triển, phần lớn những nước này trong tình hình chính trị
thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu an toàn thuận lợi; thiếu đội ngũ chuyên gia,
cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí thấp tích lũy từ
nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư nước ngoài.
Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất
hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành có hàm lượng khoa học
kỹ thuật cao, đòi hỏi lượng vốn lớn đđầu vào nghiên cứu khoa học kỹ thuật
sản xuất. một sự di chuyên vốn trong nội bcác công ty độc quyền xuyên quốc gia.
Các công ty này đặt chi nhánh nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhánh của chúng đặt
các nước bản chủ nghĩa phát triển. Đe vượt qua những hàng rào bảo hmậu dịch
khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối liên kết như Liên minh châu
Âu (EU), Hiệp định Thương mại tự do Bắc M(NAFTA), V.V., các công ty xuyên quốc
gia đã đưa tư bản vào trong các khôi đó để phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, một loạt công ty các nước Anh, Pháp, Lan… đã vượt qua cả lệnh cấm
vận của Mỹ để đầu vào các nước đang phát triển. Chăng hạn hđầu thăm
khai thác dầu khí ở Việt Nam đó là bằng chứng rõ rệt chứng minh cho xu hướng trên,
sở như vậy tình trạng thiếu dầu khí những kim loại quý hiếm vẫn đang
“gót chân Asin” của nền kinh tế các nước bản chủ nghĩa phát triển, trong khi đó các
nước đang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn kỳ thuật để khai thác, nguồn
lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phía.
4. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế
hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vục hóa nền kinh tế
Sức mạnh phạm vi bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên
càng thúc đẩy xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế sự phân chia phạm vi ảnh
hưởng giữa chúng với nhau, đồng thời thúc đẩy việc hình thành chủ nghĩa bản độc
quyền nhà nước quốc tế.
lOMoARcPSD| 41487147
Cùng với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa đời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu
vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên minh châu Âu
(EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á Thái
Bình Dương (APEC)… Ngày càng nhiều nước tham gia vào các Liên minh Mậu dịch tự
do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CƯ). FTA khu vực trong đó các nước thành
viên cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của nhau, cu liên minh trong
đó các nước thành viên mức thuế chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài
khối. Theo thông kê của Tổ chức Thương mại thế giới (YVTO), 109 khối liên kết khu vực
đã ra đời trong khoảng thời gian từ năm 1948 đến cuối năm 1994, gần 1/3 trong số’ này
xuất hiện vào những năm 1990 1994. Các liên minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chính
phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiến trình tự do hóa thương mại toàn cầu.
5. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức
cạnh tranh và thống trị mới
Tuy chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dân mới đã suy yếu, nhưng
các cường quốc tư bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm, lúc công khai, vẫn tranh giành nhau phạm
vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện “Chiến lược biên giới mềm”, ra sức bành trướng
“biên giới kinh tế rộng hơn biên giới địa lý, ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển
từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị vào các cường quốc.
Chiến tranh lanh kết thúc, nguy chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng lại được thay thế
bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những cuộc chiên tranh sắc
tộc, tôn giáo mà đứng trong hoặc núp sau các cuộc đụng độ đó là các cường quốc đế quốc.
Tóm lại, những biểu hiện mới, chủ nghĩa bản đương đại vẫn chủ nghĩa
bản độc quyền. Những biểu hiện mới đó chỉ sự phát triển của năm đặc điểm bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền mà V.I. Lênin đã chỉ ra từ những năm đầu thế kỷ XX.
CÂU 4: Trình bày những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam? Phân tích những nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thành chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? (chương 5)
lOMoARcPSD| 41487147
KHÁI NIỆM:
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các qui luật
của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một hội đó dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; sự điều tiết của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
ĐẶC TRƯNG:
Thứ nhất, về mục tiêu:
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa phương tiện để phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa hội; nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Làm cho dân giàu: Mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh trong một thời
gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp.
Làm cho nước mạnh: Thể hiện mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị trường cho
ngân sách quốc gia; sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; sự sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; sự bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các
mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng.
Làm cho hội công bằng, văn minh: Thể hiện việc xử các quan hệ lợi ích
ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, đó việc góp phần to lớn vào giải
quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị không
chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội.
(Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy lợi ích và phúc lợi toàn
dân làm mục tiêu. Phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất; xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa hội nâng
cao đời sống nhân dân bằng việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi
người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá
giả hơn. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực thúc đẩy tiến trình kinh tế
hội. Mục tiêu này thể hiện mục đích phát triển kinh tế thị trường
con người, nâng cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành
quả của sự phát triển.)
Thứ hai, về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
Sở hữu được hiểu quan hệ giữa con người với con người trong quá trình tái
sản xuất hội trên sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất hay tái
sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định.
Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
Nội dung kinh tế: sở hữu sở, điều kiện của sản xuất. Biểu hiện
khía cạnh lợi ích, trước hết những lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu sẽ
được thụ hưởng khi xác định đối tượng sở hữu đó thuộc về mình trước
khi quan hệ với người khác.
Nội dung pháp lý: thể hiện những qui định mang tính chất pháp luật về
quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu. Trong trường hợp này, sở hữu luôn
là vấn đề quan trọng hàng đầu khi xây dựng và hoạch định cơ chế quản lý
nhà nước với quá trình phát triển nói chung.
Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Theo quan điểm tại đại hội
lOMoARcPSD| 41487147
XII của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm: thành
phần kinh tế nnước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế nhân
và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật.
Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển.
Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên
cạnh tính thống nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí
thể có mẫu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta khả năng phát triển
theo những hướng khác nhau. Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan
hệ sở hữu khác nhau thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp hội khác
nhau. Do đó trong quá trình cùng phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẫn và
phát triển theo những khuynh hướng khác nhau. vậy kinh tế nhà nước phải giữ
vai trò chủ đạo là để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế
Thứ ba, về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Nhà nước quản thực hành chế quản nhà nước pháp quyền hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, sự làm chủ giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị
trường đxây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa hội, “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phợp
với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thứ tư, về quan hệ phân phối:
Thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận sử dụng các
hội điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) đtiến
tới xây dựng hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kết quả làm ra
(đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn
cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu vềliệu sản xuất.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành phần
với sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu do vậy thích ứng với các loại hình
phân phối khác nhau (cả đầu vào và đầu ra của các quá trình kinh tế).
Thứ năm, về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội:
Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa - hội; thực hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, giải quyết công bằng hội
không chỉ phương tiện để duy trì sự tăng trưởng ổn định, bền vững còn là mục
tiêu phải hiện thực hóa. Do đó, bất cứ giai đoạn nào, mỗi chính sách kinh tế cũng đều
phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội và mỗi chính sách xã hội cũng phải nhằm tạo
động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu cho các vấn đề hội (giáo dục,
văn hóa, y tế, thể dục, thể thao) là đầu tư cho sự phát triển bền vững.
lOMoARcPSD| 41487147
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU ĐỂ HOÀN THÀNH CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XHCN Ở VN:
* Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế:
- Thchế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
hưởng lợi từ tài sản) của nhà nước, tổ chức nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch
về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công.
- Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu quả đất đai,
khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
- Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản công; phân
biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
- Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi
mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
- Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng
thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
- Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp. Cụ thể:
Một là: Thực hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanh cho các
loại hình doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
Hai là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với
hoạt động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh của các
chủ thể kinh tế đã được Hiến pháp quy định.
Ba là: Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý
dứt điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh
Bốn là: Rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định
pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
Năm là: Hoàn thiện thể chế hóa các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu
quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp các nông lâm
trường. Chú ý khía cạnh:
Thể chế hóa việc cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế quản
lý của nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển có hiệu quả.
Thể chế hóa nội dung phương thức hoạt động của kinh tế tập thể. Tăng
cường các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất,
bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản.
Sáu là: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu
vực kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển.
*Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường:
Các yếu tố thị trường như: giá cả, cạnh tranh, cung cầu,… cần phải được vận hành theo
nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường.
Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị
trường.
Các loại thị trường như: Thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường vốn, thị trường
tiền tệ, thị trường khoa học, công nghệ, thị trường bất động sản, thị trường sức lao
động… cần phải được hoàn thiện.
*Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã
lOMoARcPSD| 41487147
hội.
*Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập quốc tế
Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế
liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp
tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng
lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng
thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước
các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới. Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc,
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước.
*Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực chính trị
CÂU 5: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt
Nam?
-Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ.
Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển đòi hỏi phải dựa trên những tiền
đề trong nước quốc tế. Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo lập những điều kiện như duy, thể chế,
nguồn lực, môi trường, trình độ,.... Tuy vậy, ko có nghĩa phải sự chuẩn bị đầy
đủ các yếu tố trên mới có thể phát triển mà có thể thực 2 quá trình đồng thời.
-Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất – xã hội hiện đại. Cụ thể:
Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu, công nghệ mới, hiện đại: Với những nước lạ hậu
thì cần phải đẩy mạnh thực hiện khí hoá thay thế lao động thủ công. Tuy
nhiên, với một số ngành nghề nhất định thì thể ứng dụng KHKT để t
nagwns khoảng cách với các nước phát triển.
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả:
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất: Từng bước thực hiện, ko chủ quan nóng vội
(-Ứng dụng KHKT đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, cân đối ở các ngành, các vùng và các
lĩnh vực của nền kinh tế thfi mới mang lại hiệu quả cao.
-Ứng dụng KHKT ở nước ta phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, có những đặc
điểm sau:
+Trong nền KT tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý
nhấtm là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng - phát triển KT
+Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh
chóng; trong đó các ngành dựa vào tri thức và khoa học - công nghệ ngày càng tăng và
chiếm đa số +Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết
lập được mạng lưới. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
+Nguồn nhân lực nhanh chóng được trí thức hoá
+Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, có tác động tích cực hoặc
tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD| 41487147
CÂU 6: Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?
Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp lần thứ tư:
- Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
- Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo
của toàn dân.
Giải pháp:
- Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
- Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0.
- Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cách mạng công nghiệp 4.0.
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông. + Phát triển ngành công nghiệp.
+ Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch
vụ. + Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao:
Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ giáo dục
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy
hoạch kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, trực tiếp nhất là lĩnh vực giáo
dục - đào tạo
Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo phải thay đổi cơ bản phương thức hoạt
động, nâng cao cơ sở vật chất,...
Coi trọng chính sách trọng dụng nhân tài
+ Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
CÂU 3: Trình bày nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc
quyền trong chủ nghĩa tư bản? Những biểu hiện mới về kinh tế của độc quyền trong
chủ nghĩa tư bản ngày nay?

Nguyên nhân hình thành:
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản
xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện do những nguyên nhân sau:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất dưới tác động của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh.
Cuối thế kỷ XIX, những thành tựu khoa học kỹ thuật mới xuất hiện như lò luyện
kim mới; các máy móc mới ra đời, như: động cơ điêzen, máy phát điện; phát
triển những phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu thuỷ, xe điện, máy bay,

Trong điều kiện phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự tác động của các
quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy,...
ngày càng mạnh mẽ, làm biến đổi cơ cấu kinh tế của xã hội theo hướng tập trung
sản xuất quy mô lớn.

Cạnh tranh gay gắt làm cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, còn các
doanh nghiệp lớn tồn tại được, nhưng cũng đã bị suy yếu, để tiếp tục phát triển
họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, liên kết với nhau thành các doanh
nghiệp với quy mô ngày càng lớn hơn.

Do cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy tập
trung sản xuất, nhất là việc hình thành, phát triển các công ty cổ phần, tạo tiền
đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền.

Những đặc điểm cơ bản:
Đặc điểm thứ nhất:
1. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Các hình thức tổ chức độc quyền từ thấp đến cao, gồm: Cartel, Syndicate, Trust, Consortium.
Cartel là hình thức tổ chức độc quyền trong đó các nhà tư bản ký hiệp nghị thoả thuận
với nhau về giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán, ...
Syndicate là hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định hơn Cartel. Các nhà tư
bản tham gia Syndicate vẫn giữ độc lập về sản xuất, chỉ mất độc lập về lưu thông
hàng hóa (mọi việc mua, bán do một ban quản trị chung của Syndicate đảm nhận).

Trust là hình thức độc quyền cao hơn Cartel và Syndicate. Trong Trust thì cả việc sản
xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị chung thống nhất quản lý. Các nhà tư
bản tham gia Trust trở thành những cổ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần.

Consortium là hình thức tổ chức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn các
hình thức độc quyền trên. Tham gia Consortium không chỉ có các nhà tư bản lớn
mà còn có cả các Syndicate, các Trust, thuộc các ngành khác nhau nhưng liên
quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật.
lOMoAR cPSD| 41487147
2. Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ cho phép tiêu chuẩn
hoá và chuyên môn hoá sản xuất sâu, dẫn đến hình thành hệ thống gia công.
Thứ hai, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có những thế mạnh của nó, đó là: nhạy
cảm đối với thay đổi trong sản xuất; linh hoạt ứng phó với sự biến động của thị
trường; mạnh dạn đầu tư…

Đặc điểm thứ hai là: Tư bản tài chính và bọn tài phiệt
Tư bản tài chính là sự hợp nhất giữa tư bản độc quyền ngân hàng và công nghiệp.

V.I.Lênin viết: "Tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng của
một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất, với tư bản của những liên minh độc quyền các nhà công nghiệp"

Sự phát triển của tư bản tài chính dần dần dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ những
nhà tư bản kếch - xù chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị của toàn xã hội, gọi là
bọn tài phiệt (hay đầu sỏ tài chính, trùm tài chính).

Đặc điểm thứ ba là: Xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài (đầu tư tư bản ra nước
ngoài) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác
ở các nước nhập khẩu tư bản.

Xuất khẩu tư bản được thực hiện dưới hai hình thức chủ yếu: đầu tư trực tiếp và
đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí
nghiệp mới hoặc mua lại những xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận
đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao, biến nó thành một chi
nhánh của “công ty mẹ” ở chính quốc.

Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc cho vay để thu lợi tức,
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư
chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà
đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

Đặc điểm thứ tư là: Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
Quá trình tích tụ và tập trung tư bản phát triển, việc xuất khẩu tư bản tăng lên
dẫn tới sự phân chia thế giới về mặt kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
và hình thành các tổ chức độc quyền quốc tế.

Sự đụng độ trên trường quốc tế giữa các tổ chức độc quyền có sức mạnh kinh tế
lại được sự ủng hộ của nhà nước "của mình" và các cuộc cạnh tranh khốc liệt
giữa chúng tất yếu dẫn đến xu hướng thoả hiệp, ký kết các hiệp định, để củng cố
địa vị độc quyền của chúng trong những lĩnh vực và những thị trường nhất định.

Toàn cầu hoá kinh tế lại diễn ra xu hướng khu vực hoá kinh tế, hình thành nhiều
liên minh kinh tế khu vực như: EU ra đời ngày 1-1-1999 với đồng tiền chung
(EURO). Đến nay gồm 27 (Anh tách ra khỏi EU năm 2017) quốc gia. Khối Mậu
dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) gồm: Canada, Mêhicô và Mỹ.

Đặc điểm thứ năm là: Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc tư bản
Sự phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng việc phân chia
thế giới về lãnh thổ. V.I.Lênin chỉ ra rằng: "Chủ nghĩa tư bản phát triển càng
cao, nguyên liệu càng thiếu thốn, sự cạnh tranh càng gay gắt và việc tìm kiếm
các nguồn nguyên liệu trên toàn thế giới càng ráo riết, thì cuộc đấu tranh để
chiếm thuộc địa càng quyết liệt hơn"
lOMoAR cPSD| 41487147
Các cường quốc ra sức xâm chiếm thuộc địa, vì thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn
nguyên liệu và thị trường thường xuyên, là nơi tương đối an toàn trong cạnh tranh,
đảm bảo thực hiện đồng thời những mục đích về kinh tế, quân sự và chính trị.

Do sự phân chia lãnh thổ và phát triển không đều của các cường quốc, dẫn đến
cuộc đấu tranh đòi chia lại lãnh thổ thế giới. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến
hai cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) và lần thứ hai (1939-1945).

Những biểu hiện mới ngày nay:
1. Hiện nay, đặc điểm tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền có những biểu
hiện mới, đó là sự xuất hiện các công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự
phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ.

Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển, sức mạnh của các consơn (concern)
và cônglômêrát (conglomerat) ngày càng được tăng cường. Nhưng do tác động của
các đạo luật chống độc quyền hay luật chống hạn chế cạnh tranh đã làm xuất hiện
phổ biến các hình thức tổ chức độc quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly
(oligopoly - độc quyền của một vài công ty) hay pôlypôly (polypoly - độc quyền của
một số khá nhiều công ty trong mỗi ngành). Cách mạng khoa học và công nghệ
dường như biểu lộ thành hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với
nhau: xu hướng tập trung và xu hướng phi tập trung hóa.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ
cho phép tiêu chuẩn hóa và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng,
dẫn tới hình thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất
ô tô, máy bay, đồ điện, cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà
ở. Nhìn bề ngoài, dường như đó là hiện tượng "phi tập trung hóa", nhưng
thực chất đó chỉ là một biểu hiện mới của sự tập trung sản xuất, trong đó
các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các chủ hãng lớn về
công nghệ, vốn, thị trường,...
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt
ứng phó với tình hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào
những ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận
và những ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ
dàng đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ sung.
2. Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài chính
● Thích ứng với sự biến đổi mới, hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài lOMoAR cPSD| 41487147
chính đã thay đổi. Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm nhập
vào nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi liên kết
được mở rộng ra nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình
thức những tổ hợp đa dạng kiểu công – nông – thương – tín – dịch vụ hay công
nghiệp – quân sự – dịch vụ quòc phòng. Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn,
tình vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày
càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các
nước khác trên thế giới. Trùm tài chính không chỉ tăng cường địa vị thống trị về
kinh tế mà còn táng cường sự không chế và lợi dụng chính quyền nhà nước. Trong
chính phủ, họ có nhiều người đại diện hơn, hơn nữa việc tự mình đảm nhiệm các
chức vụ quan trọng trong chính phủ ngày càng phổ biến.
Để bành trướng ra thế giới và thích ứng với quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế,
các tập đoàn tư bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc
gia, tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các nước khác, đặc
biệt là Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF). Hoạt động của các
tập đoàn tài chính quốc tế đã dẫn đến sự ra đời các trung tâm tài chính của thế giới
như: Nhật Bản, Mỹ, Cộng hòa Liên bang Đức, Hồng Kông, Xingapo…
3. Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tế sau chiến tranh, nhưng quy
mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát triển mới
Sau chiến tranh, việc xuất khẩu tư bản của các nước tư bản phát triển có sự tăng
trưởng rất nhanh. Nguyên nhân của quy mô xuất khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt,
là do cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của việc
phân công quốc tế, việc quốc tế hóa sản xuất và việc tăng nhanh tư bản “dư thừa” trong
các nước; mặt khác là do sự tan rã của hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh.
Chiều hướng xuất khẩu tư bản cũng có những thay đổi rõ rệt. Trước kia, luồng tư bản
xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản chủ nghĩa phát triển sang các nước kém phát
triển (khoảng 70%). Nhưng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt sau những
năm 70 của thế kỷ XX, 3/4 tư bản xuất khẩu được đầu tư vào các nước phát triển, mở
đầu bằng việc tư bản quay trở lại Tây Âu. lOMoAR cPSD| 41487147
Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX, đại bộ phận dòng tư bản lại chảy qua chảy lại
giữa các nước tư bản chủ nghĩa phát triển với nhau. Nguyên nhân chủ yếu của sự
chuyên hướng đầu tư nói trên là do:
Về phía các nước đang phát triển, phần lớn những nước này ở trong tình hình chính trị
thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội ngũ chuyên gia,
cán bộ khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí thấp và tích lũy từ
nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư nước ngoài.
Về phía các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất
hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành có hàm lượng khoa học
– kỹ thuật cao, đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư vào nghiên cứu khoa học – kỹ thuật và
sản xuất. Có một sự di chuyên vốn trong nội bộ các công ty độc quyền xuyên quốc gia.
Các công ty này đặt chi nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhánh của chúng đặt
ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển. Đe vượt qua những hàng rào bảo hộ mậu dịch
và khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối liên kết như Liên minh châu
Âu (EU), Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), V.V., các công ty xuyên quốc
gia đã đưa tư bản vào trong các khôi đó để phát triển sản xuất.
Tuy nhiên, một loạt công ty ở các nước Anh, Pháp, Hà Lan… đã vượt qua cả lệnh cấm
vận của Mỹ để đầu tư vào các nước đang phát triển. Chăng hạn họ đầu tư thăm dò và
khai thác dầu khí ở Việt Nam – đó là bằng chứng rõ rệt chứng minh cho xu hướng trên,
sở dĩ như vậy là vì tình trạng thiếu dầu khí và những kim loại quý hiếm vẫn đang là
“gót chân Asin” của nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, trong khi đó các
nước đang phát triển giàu tài nguyên lại thiếu vốn và kỳ thuật để khai thác, và nguồn
lợi cao từ lĩnh vực này đối với cả hai phía.
4. Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng quốc tế
hóa, toàn cầu hóa ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vục hóa nền kinh tế
Sức mạnh và phạm vi bành trướng của các công ty độc quyền xuyên quốc gia tăng lên
càng thúc đẩy xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế và sự phân chia phạm vi ảnh
hưởng giữa chúng với nhau, đồng thời thúc đẩy việc hình thành chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước quốc tế. lOMoAR cPSD| 41487147
Cùng với xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa đời sống kinh tế lại diễn ra hiện tượng khu
vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực như: Liên minh châu Âu
(EU), Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á – Thái
Bình Dương (APEC)… Ngày càng có nhiều nước tham gia vào các Liên minh Mậu dịch tự
do (FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (CƯ). FTA là khu vực trong đó các nước thành
viên cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan đối với hàng hóa của nhau, cu là liên minh trong
đó các nước thành viên có mức thuế chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước ngoài
khối. Theo thông kê của Tổ chức Thương mại thế giới (YVTO), 109 khối liên kết khu vực
đã ra đời trong khoảng thời gian từ năm 1948 đến cuối năm 1994, gần 1/3 trong số’ này
xuất hiện vào những năm 1990 – 1994. Các liên minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chính
phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với tiến trình tự do hóa thương mại toàn cầu.
5. Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình thức
cạnh tranh và thống trị mới
Tuy chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dân mới đã suy yếu, nhưng
các cường quốc tư bản chủ nghĩa, khi ngấm ngầm, lúc công khai, vẫn tranh giành nhau phạm
vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện “Chiến lược biên giới mềm”, ra sức bành trướng
“biên giới kinh tế rộng hơn biên giới địa lý, ràng buộc, chi phối các nước kém phát triển
từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc về chính trị vào các cường quốc.
Chiến tranh lanh kết thúc, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng lại được thay thế
bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến tranh thương mại, những cuộc chiên tranh sắc
tộc, tôn giáo mà đứng trong hoặc núp sau các cuộc đụng độ đó là các cường quốc đế quốc.
Tóm lại, dù có những biểu hiện mới, chủ nghĩa tư bản đương đại vẫn là chủ nghĩa tư
bản độc quyền. Những biểu hiện mới đó chỉ là sự phát triển của năm đặc điểm cơ bản
của chủ nghĩa tư bản độc quyền mà V.I. Lênin đã chỉ ra từ những năm đầu thế kỷ XX.
CÂU 4: Trình bày những đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam? Phân tích những nhiệm vụ chủ yếu để hoàn thành cơ chế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? (chương 5)
lOMoAR cPSD| 41487147 KHÁI NIỆM:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận hành theo các qui luật
của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
ĐẶC TRƯNG:
Thứ nhất, về mục tiêu:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương tiện để phát triển lực lượng
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống
nhân dân, thực hiện: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Làm cho dân giàu: Mức bình quân GDP đầu người tăng nhanh trong một thời
gian ngắn và khoảng cách giàu, nghèo trong xã hội ngày càng được thu hẹp.
Làm cho nước mạnh: Thể hiện ở mức đóng góp to lớn của nền kinh tế thị trường cho
ngân sách quốc gia; ở sự gia tăng ngành kinh tế mũi nhọn; ở sự sử dụng tiết kiệm, có
hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia; ở sự bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ các bí
mật quốc gia về tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ và an ninh, quốc phòng.

Làm cho xã hội công bằng, văn minh: Thể hiện ở việc xử lý các quan hệ lợi ích
ngay trong nội bộ nền kinh tế thị trường, ở đó việc góp phần to lớn vào giải
quyết các vấn đề xã hội, ở việc cung ứng các hàng hóa và dịch vụ có giá trị không
chỉ về kinh tế mà còn có giá trị cao về văn hóa, xã hội.

(Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam lấy lợi ích và phúc lợi toàn
dân làm mục tiêu. Phát triển kinh tế thị trường để phát triển lực lượng sản xuất, giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất; xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội nâng
cao đời sống nhân dân bằng việc đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích mọi
người vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng bước khá
giả hơn. Kinh tế thị trường bản thân nó là nội lực thúc đẩy tiến trình kinh tế

– xã hội. Mục tiêu này thể hiện rõ mục đích phát triển kinh tế thị trường là vì
con người, nâng cao đời sống nhân dân, mọi người điều được hưởng thụ thành
quả của sự phát triển.)

Thứ hai, về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
Sở hữu được hiểu là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình tái
sản xuất xã hội trên cơ sở chiếm hữu nguồn lực của quá trình sản xuất hay tái
sản xuất ấy trong một điều kiện lịch sử nhất định.

Sở hữu bao hàm nội dung kinh tế và nội dung pháp lý:
Nội dung kinh tế: sở hữu là cơ sở, là điều kiện của sản xuất. Biểu hiện
khía cạnh lợi ích, trước hết là những lợi ích kinh tế mà chủ sở hữu sẽ
được thụ hưởng khi xác định đối tượng sở hữu đó thuộc về mình trước
khi quan hệ với người khác.

Nội dung pháp lý: thể hiện những qui định mang tính chất pháp luật về
quyền hạn, nghĩa vụ của chủ sở hữu. Trong trường hợp này, sở hữu luôn
là vấn đề quan trọng hàng đầu khi xây dựng và hoạch định cơ chế quản lý
nhà nước với quá trình phát triển nói chung.

Vấn đề sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Theo quan điểm tại đại hội lOMoAR cPSD| 41487147
XII của Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay có bốn thành phần kinh tế gồm: thành
phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân
và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Các thành phần kinh tế độc lập với nhau bình đẳng với nhau trước pháp luật.
Nhà nước khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển.
Ngoài ra mỗi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng bên
cạnh tính thống nhất giữa các thành phần kinh tế cũng có sự khác nhau thậm chí có
thể có mẫu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trường ở nước ta có khả năng phát triển
theo những hướng khác nhau. Các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên các quan
hệ sở hữu khác nhau và thường đại diện cho những giai cấp, tầng lớp xã hội khác
nhau. Do đó trong quá trình cùng phát triển chúng đan xen đấu tranh mâu thuẫn và
phát triển theo những khuynh hướng khác nhau. Vì vậy kinh tế nhà nước phải giữ
vai trò chủ đạo là để giữ vững định hướng xả hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế

Thứ ba, về quan hệ quản lý nền kinh tế:
Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản, sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị
trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, vì “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thông qua
pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các
công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng những nguyên tắc của thị trường, phù hợp
với yêu cầu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Thứ tư, về quan hệ phân phối:
Thực hiện phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận và sử dụng các cơ
hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tế (phân phối đầu vào) để tiến
tới xây dựng xã hội mọi người đều giàu có, đồng thời phân phối kết quả làm ra
(đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn
cùng các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.

Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế nhiều thành phần
với sự đa dạng hóa các loại hình sở hữu và do vậy thích ứng với nó là các loại hình
phân phối khác nhau (cả đầu vào và đầu ra của các quá trình kinh tế).

Thứ năm, về tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội:
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn
tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách,
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải quyết công bằng xã hội
không chỉ là phương tiện để duy trì sự tăng trưởng ổn định, bền vững mà còn là mục
tiêu phải hiện thực hóa. Do đó, ở bất cứ giai đoạn nào, mỗi chính sách kinh tế cũng đều
phải hướng đến mục tiêu phát triển xã hội và mỗi chính sách xã hội cũng phải nhằm tạo
động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phải coi đầu tư cho các vấn đề xã hội (giáo dục,
văn hóa, y tế, thể dục, thể thao) là đầu tư cho sự phát triển bền vững.
lOMoAR cPSD| 41487147
NHIỆM VỤ CHỦ YẾU ĐỂ HOÀN THÀNH CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VN:
* Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế:
- Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản (quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và
hưởng lợi từ tài sản) của nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch
về nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công.

- Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu quả đất đai,
khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.

- Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, sử dụng có hiệu quả các tài sản công; phân
biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội.
- Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích đổi
mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
.
- Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo hướng
thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài sản, nhất là bất động sản.
- Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp. Cụ thể:

Một là: Thực hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý và điều kiện kinh doanh cho các
loại hình doanh nghiệp, không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế.
Hai là: Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với
hoạt động đầu tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh của các
chủ thể kinh tế đã được Hiến pháp quy định.

Ba là: Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh; xử lý
dứt điểm tình trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh
Bốn là: Rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định
pháp luật có liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
Năm là: Hoàn thiện thể chế hóa các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu
quả các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp các nông lâm
trường. Chú ý khía cạnh:

Thể chế hóa việc cơ cấu lại và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
Hoàn thiện thể chế về huy động các nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế quản
lý của nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển có hiệu quả.
Thể chế hóa nội dung và phương thức hoạt động của kinh tế tập thể. Tăng
cường các hình thức hợp tác, liên kết, hỗ trợ cho nông dân trong sản xuất,
bảo quản, chế biến, tiêu thụ nông sản.

Sáu là: Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu
vực kinh tế phát triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển.
*Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường:
Các yếu tố thị trường như: giá cả, cạnh tranh, cung cầu,… cần phải được vận hành theo
nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường.

Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường.
Các loại thị trường như: Thị trường hàng hóa và dịch vụ, thị trường vốn, thị trường
tiền tệ, thị trường khoa học, công nghệ, thị trường bất động sản, thị trường sức lao
động… cần phải được hoàn thiện.

*Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã lOMoAR cPSD| 41487147 hội.
*Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập quốc tế
Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế
liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp
tác kinh tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng
lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng và
thực hiện các cơ chế phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước
các diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới. Bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc,
giữ vững môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của đất nước.

*Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực chính trị
CÂU 5: Phân tích nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam?
-Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội
lạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ.

Muốn thực hiện chuyển đổi trình độ phát triển đòi hỏi phải dựa trên những tiền
đề trong nước và quốc tế. Do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo lập những điều kiện như tư duy, thể chế,
nguồn lực, môi trường, trình độ,.... Tuy vậy, ko có nghĩa phải có sự chuẩn bị đầy
đủ các yếu tố trên mới có thể phát triển mà có thể thực 2 quá trình đồng thời.

-Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền
sản xuất – xã hội hiện đại. Cụ thể:

Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu, công nghệ mới, hiện đại: Với những nước lạ hậu
thì cần phải đẩy mạnh thực hiện cơ khí hoá thay thế lao động thủ công. Tuy
nhiên, với một số ngành nghề nhất định thì có thể ứng dụng KHKT để rút
nagwns khoảng cách với các nước phát triển.

Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả:
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất: Từng bước thực hiện, ko chủ quan nóng vội
(-Ứng dụng KHKT đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, cân đối ở các ngành, các vùng và các
lĩnh vực của nền kinh tế thfi mới mang lại hiệu quả cao.

-Ứng dụng KHKT ở nước ta phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, có những đặc điểm sau:
+Trong nền KT tri thức, tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn quý
nhấtm là nguồn lực quan trọng hàng đầu, quyết định sự tăng trưởng - phát triển KT

+Cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động kinh tế có những biến đổi sâu sắc, nhanh
chóng; trong đó các ngành dựa vào tri thức và khoa học - công nghệ ngày càng tăng và
chiếm đa số +Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực và thiết
lập được mạng lưới. Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng nhất của nền kinh tế
+Nguồn nhân lực nhanh chóng được trí thức hoá

+Mọi hoạt động đều có liên quan đến vấn đề toàn cầu hoá kinh tế, có tác động tích cực hoặc
tiêu cực sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới.
lOMoAR cPSD| 41487147
CÂU 6: Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư?

Quan điểm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
- Thứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
- Thứ hai, các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân. Giải pháp:
- Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo.
- Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0.

- Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cách mạng công nghiệp 4.0.
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền
thông
. + Phát triển ngành công nghiệp.
+ Đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã
hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

+ Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch
vụ. + Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.

+ Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao:

Đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ giáo dục
Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy
hoạch kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, trực tiếp nhất là lĩnh vực giáo
dục - đào tạo
Tổ chức nghiên cứu khoa học và đào tạo phải thay đổi cơ bản phương thức hoạt
động, nâng cao cơ sở vật chất,...
Coi trọng chính sách trọng dụng nhân tài
+ Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.