Đề ôn thi giữa kỳ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 2 (5đ) Phân tích ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển? Why trong cuộc sống chúng ta phải có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và phát triển. Cho ví dụ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1 (5đ) Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Vì sao nói vật chất quyết định ý
thức. Ví dụ?
Câu 2 (5đ) Phân tích ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển? Why trong cuộc sống chúng ta phải có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và phát
triển. Cho ví dụ?
Bài làm
Câu 1:
1.1 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
1.1.1. Định nghĩa
Quan điểm của V.I.Lênin
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới của của khoa học,
đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
- Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán V.I. Lênin đưa ra
định nghĩa sau:
- ‘Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’
1.1.2 Nội dung định nghĩa
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không hề lệ thuộc vào ý thức
- Thứ hai vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
1.1.3 Ý nghĩa định nghĩa vật chất cuả V.I. Lênin
- Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
- Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả thi
- Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên
- Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người
- Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ
giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học
1.2. Vì sao nói vật chất quyết định ý thức. Ví dụ?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cáitrước, ý thức cái có
sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì:
- Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã
hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính
sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan bộ não con người
thông qua hoạt động thực tiễn.
- Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là
sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có
vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức
thuộc tính, là sản phẩm của vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên
cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật
chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng
bị rối loạn.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý
thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng
hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên
bộ óc con người.
Do đó, có thể nói vật chất có vai trò quyết định ý thức.
Ví dụ
- Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa không có cơ hội tiếp cận với công nghệ
thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu
đội ngũ giáo viên giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên
cá nhân A không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông
tin, thậm chí không biết sử dụng.
- Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ cá nhân B có cơ hội học tập,
tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ cũng như thầy cô chỉ dạy,
vì vậy cá nhân B dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông tin dù là những
công nghệ mới nhất. Như vậy, có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ý thức.
Ví dụ 2: Việt Nam ta thường câu ca dao tục ngữ "có thực mới vực được đạo" ý vật
chất quyết định nhận thức của con người. Khi con người không đủ no, không có sức khoẻ
thì bộ não của con người sẽ khó hoạt động. Bộ não con người sẽ phản ánh những hiện
thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất.
Câu 2:
2.1 Phân tích ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.1.1 Hai quan niệm triết học trong lịch sử về mối liên hệ
a) Theo quan điểm siêu hình
Sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trên thế giới khách quan là: Tách rời nhau; Không
chuyển hóa qua lại giữa các đối tượng
b) Theo quan điểm biện chứng
Các sự vật hiện tượng: vừa độc lập vừa liên hệ lẫn nhau; Chuyển hóa lẫn nhau không tách
rời; Tác động ảnh hưởng lẫn nhau
2.1.2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến và môt số khái niệm liên quan
a) Liên hệ
Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối
tượng kia thay đổi
Ví dụ Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động
Ở thời kỳ nguyên thủy, con người chỉ có thể săn bắt, hái lượm nhưng đến khi công cụ lao
động như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi đối tượng lao động là
đất đai
b) Cô lập
Là quan hệ mà trong đó khi sự thay đổi của một hay một số đối tượng này không ảnh
hưởng đến một hay một số đối tượng khác, không làm chúng thay đổi thuộc tính, bản
chất và sự tồn tại
Ví dụ Khi cây trổ bông con người không thể tác động ý thức đến cây làm nó nở hoa được
c) Mối liên hệ
Là những quan hệ có tính ràng buộc và tác động qua lại với nhau giữa các đối tượng
trong thế giới
Các mặt, các yếu tố trong chính một đối tượng hoặc giữa nhiều đối tượng quy định và
ảnh hưởng lẫn nhau
Ví dụ:
Thầy cô và học sinh có mối liên hệ tương hỗ
Quan hệ cung – cầu
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
d) Mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa cơ bản đó là dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ và dùng để chỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính
chất phổ biến nhất.
- Khi phạm vi bao quát của mối liên hệ không chỉ giới hạn ở các đối tượng vật chất,
mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng với
đối tượng vật chất sinh ra chúng
VD: Khi giải đề lý, hóa, chúng ta phải vận dụng công thức toán học để tính toán. Khi học
các kiến thức về môn xã hội, chúng ta phải vận dụng phương thức tư duy lô gíc của các
môn tự nhiên.
2.1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến
a) Tính khách quan
- MLH phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ nhận
thức sự vật thông qua các MLH vốn có của nó.
VD: MLH giữa đồng hóa và dị hóa…
Gà đẻ trứng có tính khách quan.
b) Tính phổ biến
- Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào là tồn tại tuyệt đối biệt lập
- Sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, là hệ thống mở, có mối liên hệ với hệ thống
khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau
- Các MLH có mặt ở mọi SVHT trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
VD: QK – HT – TL
VD: MLH giữa tri thức cũ và tri thức mới…
c) Tính đa dạng, phong phú
Mọi SV, HT đều có những MLH cụ thể và chúng có thể chuyển hóa cho nhau; ở những
điều kiện khác nhau thì mối liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.
Ví dụ như mỗi người khác nhau sẽ có mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn bè khác nhau.
Hay cũng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng trong mỗi giai đoạn lại khác
nhau, có tính chất và biểu hiện khác nhau
2.2 Nguyên lý về sự phát triển
2.2.1 Khái niệm
a) Phát triển
- Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
b) Nguyên lý về sự phát triển
Nguyên về sự phát triển nguyên tắc luận trong đó khi xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động
phát triển
2.2.2 Nguồn gốc của sự phát triển:
- Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguồn gốc của sự phát triển xuất phát từ “Mâu thuẫn”.
- Từ mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính nguồn gốc
vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng trong xã hội.
2.2.3 Hai quan niệm triết học trong lịch sử về sự phát triển
a) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Phát triển sự vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Sự phát triển kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại
dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
b) Theo quan điểm siêu hình:
- Phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi gì về
mặt chất của sự vật; không có sự ra đời cái mới, hiện tượng mới
Ví dụ về sự phát triển:
- Quá trình biến đổi của các giống loài từ bậc thấp lên bậc cao: con người tiến hóa từ loài
vượn cổ
- Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức thức tổ chức hội loài người: từ hình
thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc còn sơ khai thời nguyên thuỷ lên các hình thức tổ chức
xã hội cao hơn là hình thức tổ chức bộ tộc, dân tộc...
2.2.4 Tính chất của sự phát triển
a) Tính khách quan:
- Nguồn gốc của sự phát triển do các QL khách quan chi phối mà cơ bản nhất là
QLMT
- Phát triển tính khách quan thể hiện chỗ, nguồn gốc của nằm trong chính
bản thân sự vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động từ bên ngoài đặc biệt
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
Ví dụ: Gà mái tự đẻ trứng không cần sự can thiệp của con người
dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng không con
người nhưng nó vẫn phát triển.
b) Tính phổ biến:
Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực( , mọi sự vật, hiện tự nhiên, xã hội và tư duy)
tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
c) Tính phong phú, đa dạng
Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở những không
gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể
Ví dụ Hạt giống khi gieo trồng ở không gian,thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác
nhau.
d) Tính kế thừa của sự phát triển
- Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo ít nhiều
những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp của cái cũ; đồng thời cũng đào thải,
loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái cũ.
- Đó quá trình phủ định biện chứng. sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất. Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động,
biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co,
phức tạp của sự phát triển
- Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ , trì trệ định kiến
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng to chúng trong
điều kiện mới
2.3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và phát
triển.
2.3.1 ND của quan điểm toàn diện
- Thứ nhất: xem xét và nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa các mặt,
các yếu tố của chính sự vật, hiện tượng; cũng như mối liên hệ tác động của nó với
sự vật, hiện tượng khác
- Thứ hai: phân loại từng mối liên hệ và xem xét trọng điểm các mối liên hệ; làm
nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật hiện tượng
- Thứ ba: từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta đặt mối liên hệ đó trong
tổng thể các mối liên hệ của sự vật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
- Thứ tư: tuyệt đối tránh rơi vào quan điểm phiến diện, chiết trung ngụy biện
Phải có quan điểm toàn diện để:
- Nhận thức và xem xét các sự vật, hiện tượng qua nhiều mặt một khách quan hơn
- Nhận định đúng đắn, phân biệt và xác định được các mối liên hệ, bản chất trọng tâm của
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Áp dụng tốt quan điểm toàn diện sẽ giúp chúng ta sống, học tập làm việc hiệu quả, hoàn
thiện, hoàn chỉnh hơn
2.3.2 ND của quan điểm lịch sử cụ thể
Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là đồng thời hai nguyên lý nêu trên( Nguyên lý mối liên
hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển) . Nguyên tắc yêu cầu, để nắm được bản chất
của đối tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của nó vừa trong điều kiện,
môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá
trình đó, tức là “xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã
xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển
chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở
thành như thế nào, và trong tương lai nó sẽ trở thành như thế nào?
Phải có quan điểm lịch sử cụ thể để:
Nắm bắt được vai trò, trách nhiệm của bản thân mỗi người trong từng môi trường, điều
kiện và thời điểm cụ thể
=> Từ đó sống, học tập và làm việc phù hợp với hiện tại, đồng thời định hướng cho bản
thân trong tương lai
Chẳng hạn, trong thời đại 4.0 rất coi trọng tri thức, vì thế nếu chúng ta không học tập rèn
luyện mỗi ngày thì là đang sống phi lịch sử, phi cụ thể không phù hợp với thời đại.
| 1/8

Preview text:

Câu 1 (5đ) Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Vì sao nói vật chất quyết định ý thức. Ví dụ?
Câu 2 (5đ) Phân tích ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát
triển? Why trong cuộc sống chúng ta phải có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và phát triển. Cho ví dụ? Bài làm Câu 1:
1.1 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin 1.1.1. Định nghĩa Quan điểm của V.I.Lênin
- V.I.Lênin đã tiến hành tổng kết toàn diện những thành tựu mới của của khoa học,
đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm
- Lênin đã tìm kiếm phương pháp định nghĩa mới cho phạm trù vật chất thông qua
đối lập với phạm trù ý thức
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán V.I. Lênin đưa ra định nghĩa sau:
- ‘‘Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’’
1.1.2 Nội dung định nghĩa
- Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và
không hề lệ thuộc vào ý thức
- Thứ hai vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cho con người cảm giác
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
1.1.3 Ý nghĩa định nghĩa vật chất cuả V.I. Lênin
- Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học
- Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả thi
- Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên
- Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội và lịch sử loài người
- Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ
giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học
1.2. Vì sao nói vật chất quyết định ý thức. Ví dụ?
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng: Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có
sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, bởi vì:
- Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch sử xã
hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, chính là
sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con người
thông qua hoạt động thực tiễn.
- Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức là
sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không có
vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý thức là
thuộc tính, là sản phẩm của vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên
cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật
chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh
của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý
thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng
hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
Do đó, có thể nói vật chất có vai trò quyết định ý thức. Ví dụ
- Cá nhân A sinh sống ở vùng sâu. vùng xa không có cơ hội tiếp cận với công nghệ
thông tin, việc tiếp cận còn nhiều hạn chế, cũng như khi đi học thì A cũng thiếu
đội ngũ giáo viên giảng vậy. Tức là về điều kiện cơ sở hạ tầng không đáp ứng nên
cá nhân A không có kiến thức, hiểu biết nhiều về các sản phẩm công nghệ thông
tin, thậm chí không biết sử dụng.
- Tuy nhiên, đối với cá nhân B - sống ở Thủ đô, từ nhỏ cá nhân B có cơ hội học tập,
tiếp cận với các công nghệ thông tin hiện đại, có cha mẹ cũng như thầy cô chỉ dạy,
vì vậy cá nhân B dễ dàng sử dụng và tiếp cận các công nghệ thông tin dù là những
công nghệ mới nhất. Như vậy, có thể thấy điều kiện vật chất sẽ quyết định ý thức.
Ví dụ 2: Việt Nam ta thường có câu ca dao tục ngữ "có thực mới vực được đạo" ý là vật
chất quyết định nhận thức của con người. Khi con người không đủ no, không có sức khoẻ
thì bộ não của con người sẽ khó hoạt động. Bộ não con người sẽ phản ánh những hiện
thực của cuộc sống một cách cụ thể nhất. Câu 2:
2.1 Phân tích ND nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
2.1.1 Hai quan niệm triết học trong lịch sử về mối liên hệ
a) Theo quan điểm siêu hình
Sự tồn tại của sự vật, hiện tượng trên thế giới khách quan là: Tách rời nhau; Không
chuyển hóa qua lại giữa các đối tượng
b) Theo quan điểm biện chứng
Các sự vật hiện tượng: vừa độc lập vừa liên hệ lẫn nhau; Chuyển hóa lẫn nhau không tách
rời; Tác động ảnh hưởng lẫn nhau
2.1.2 Khái niệm mối liên hệ phổ biến và môt số khái niệm liên quan a) Liên hệ
Là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi
Ví dụ Công cụ lao động liên hệ tới đối tượng lao động
Ở thời kỳ nguyên thủy, con người chỉ có thể săn bắt, hái lượm nhưng đến khi công cụ lao
động như cày, cuốc xuất hiện đã tác động mạnh mẽ làm thay đổi đối tượng lao động là đất đai b) Cô lập
Là quan hệ mà trong đó khi sự thay đổi của một hay một số đối tượng này không ảnh
hưởng đến một hay một số đối tượng khác, không làm chúng thay đổi thuộc tính, bản chất và sự tồn tại
Ví dụ Khi cây trổ bông con người không thể tác động ý thức đến cây làm nó nở hoa được c) Mối liên hệ
Là những quan hệ có tính ràng buộc và tác động qua lại với nhau giữa các đối tượng trong thế giới
Các mặt, các yếu tố trong chính một đối tượng hoặc giữa nhiều đối tượng quy định và ảnh hưởng lẫn nhau Ví dụ:
Thầy cô và học sinh có mối liên hệ tương hỗ Quan hệ cung – cầu
“Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”
d) Mối liên hệ phổ biến
- Mối liên hệ phổ biến được dùng với hai nghĩa cơ bản đó là dùng để chỉ tính phổ
biến của các mối liên hệ và dùng để chỉ sự khái quát những mối liên hệ có tính chất phổ biến nhất.
- Khi phạm vi bao quát của mối liên hệ không chỉ giới hạn ở các đối tượng vật chất,
mà được mở rộng sang cả liên hệ giữa các đối tượng tinh thần và giữa chúng với
đối tượng vật chất sinh ra chúng
VD: Khi giải đề lý, hóa, chúng ta phải vận dụng công thức toán học để tính toán. Khi học
các kiến thức về môn xã hội, chúng ta phải vận dụng phương thức tư duy lô gíc của các môn tự nhiên.
2.1.3 Tính chất mối liên hệ phổ biến a) Tính khách quan
- MLH phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người; con người chỉ nhận
thức sự vật thông qua các MLH vốn có của nó.
VD: MLH giữa đồng hóa và dị hóa…
Gà đẻ trứng có tính khách quan. b) Tính phổ biến
- Không có sự vật, hiện tượng, quá trình nào là tồn tại tuyệt đối biệt lập
- Sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, là hệ thống mở, có mối liên hệ với hệ thống
khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau
- Các MLH có mặt ở mọi SVHT trong tự nhiên, xã hội và tư duy. VD: QK – HT – TL
VD: MLH giữa tri thức cũ và tri thức mới…
c) Tính đa dạng, phong phú
Mọi SV, HT đều có những MLH cụ thể và chúng có thể chuyển hóa cho nhau; ở những
điều kiện khác nhau thì mối liên hệ có tính chất và vai trò khác nhau.
Ví dụ như mỗi người khác nhau sẽ có mối liên hệ với cha mẹ, anh em, bạn bè khác nhau.
Hay cũng là mối liên hệ giữa cha mẹ với con cái nhưng trong mỗi giai đoạn lại khác
nhau, có tính chất và biểu hiện khác nhau
2.2 Nguyên lý về sự phát triển 2.2.1 Khái niệm a) Phát triển
- Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
b) Nguyên lý về sự phát triển
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động và phát triển
2.2.2 Nguồn gốc của sự phát triển:
- Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguồn gốc của sự phát triển xuất phát từ “Mâu thuẫn”.
- Từ mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập chính là nguồn gốc
vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng trong xã hội.
2.2.3 Hai quan niệm triết học trong lịch sử về sự phát triển
a) Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Phát triển là sự vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay
đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lại
dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn.
b) Theo quan điểm siêu hình:
- Phát triển chỉ là sự tăng lên, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi gì về
mặt chất của sự vật; không có sự ra đời cái mới, hiện tượng mới
Ví dụ về sự phát triển:
- Quá trình biến đổi của các giống loài từ bậc thấp lên bậc cao: con người tiến hóa từ loài vượn cổ
- Quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thức thức tổ chức xã hội loài người: từ hình
thức tổ chức xã hội thị tộc, bộ lạc còn sơ khai thời nguyên thuỷ lên các hình thức tổ chức
xã hội cao hơn là hình thức tổ chức bộ tộc, dân tộc...
2.2.4 Tính chất của sự phát triển a) Tính khách quan:
- Nguồn gốc của sự phát triển do các QL khách quan chi phối mà cơ bản nhất là QLMT
- Phát triển có tính khách quan thể hiện ở chỗ, nguồn gốc của nó nằm trong chính
bản thân sự vật, hiện tượng, chứ không phải do tác động từ bên ngoài và đặc biệt
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
Ví dụ: Gà mái tự đẻ trứng không cần sự can thiệp của con người
Ví dụ: Hạt lúa, hạt đầu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng, ánh sáng dù không có con
người nhưng nó vẫn phát triển. b) Tính phổ biến:
Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực( tự nhiên, xã hội và tư duy) , mọi sự vật, hiện
tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
c) Tính phong phú, đa dạng
Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở những không
gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể
Ví dụ Hạt giống khi gieo trồng ở không gian,thời gian khác nhau sẽ có sự phát triển khác nhau.
d) Tính kế thừa của sự phát triển
- Sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa, giữ lại, cải tạo ít nhiều
những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ; đồng thời cũng đào thải,
loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái cũ.
- Đó là quá trình phủ định biện chứng. Là sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về
chất. Quá trình này diễn ra vô cùng, vô tận theo hình xoáy trôn ốc.
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động,
biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
- Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co,
phức tạp của sự phát triển
- Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ , trì trệ định kiến
- Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới
2.3 Tại sao trong cuộc sống chúng ta phải có quan điểm toàn diện lịch sử cụ thể và phát triển.
2.3.1 ND của quan điểm toàn diện
- Thứ nhất: xem xét và nhận thức sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ giữa các mặt,
các yếu tố của chính sự vật, hiện tượng; cũng như mối liên hệ tác động của nó với
sự vật, hiện tượng khác
- Thứ hai: phân loại từng mối liên hệ và xem xét trọng điểm các mối liên hệ; làm
nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật hiện tượng
- Thứ ba: từ việc rút ra mối liên hệ bản chất của sự vật, ta đặt mối liên hệ đó trong
tổng thể các mối liên hệ của sự vật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
- Thứ tư: tuyệt đối tránh rơi vào quan điểm phiến diện, chiết trung ngụy biện
Phải có quan điểm toàn diện để:
- Nhận thức và xem xét các sự vật, hiện tượng qua nhiều mặt một khách quan hơn
- Nhận định đúng đắn, phân biệt và xác định được các mối liên hệ, bản chất trọng tâm của
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Áp dụng tốt quan điểm toàn diện sẽ giúp chúng ta sống, học tập làm việc hiệu quả, hoàn thiện, hoàn chỉnh hơn
2.3.2 ND của quan điểm lịch sử cụ thể
Cơ sở lý luận của nguyên tắc này là đồng thời hai nguyên lý nêu trên( Nguyên lý mối liên
hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển) . Nguyên tắc yêu cầu, để nắm được bản chất
của đối tượng cần xem xét sự hình thành, tồn tại và phát triển của nó vừa trong điều kiện,
môi trường, hoàn cảnh vừa trong quá trình lịch sử, vừa ở từng giai đoạn cụ thể của quá
trình đó, tức là “xem xét mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã
xuất hiện trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển
chủ yếu nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện nay nó đã trở
thành như thế nào, và trong tương lai nó sẽ trở thành như thế nào?
Phải có quan điểm lịch sử cụ thể để:
Nắm bắt được vai trò, trách nhiệm của bản thân mỗi người trong từng môi trường, điều
kiện và thời điểm cụ thể
=> Từ đó sống, học tập và làm việc phù hợp với hiện tại, đồng thời định hướng cho bản thân trong tương lai
Chẳng hạn, trong thời đại 4.0 rất coi trọng tri thức, vì thế nếu chúng ta không học tập rèn
luyện mỗi ngày thì là đang sống phi lịch sử, phi cụ thể không phù hợp với thời đại.