Đề tài 6. Cấu thành vi phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi : Phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ và mục đích. Cho ví dụ Câu trả lời: 1. Lỗi được chia thành 4 loại: - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài 6. Cấu thành vi phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi : Phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ và mục đích. Cho ví dụ Câu trả lời: 1. Lỗi được chia thành 4 loại: - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

21 11 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47206521
lOMoARcPSD|47206521
Nhóm 3 - Đề tài 6: Cấu thành vi phạm pháp luật
Câu hỏi : Phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ và mục
đích. Cho ví dụ
Câu trả lời:
1. Lỗi được chia thành 4 loại:
- Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành
vi của mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành
vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra.
Ví dụ : Một người biết rằng việc buôn bán ma túy là phạm pháp và sẽ gây
hại cho xã hội, nhưng vẫn buôn bán vì muốn kiếm lời cao từ việc này.
- Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của
mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại có thể xảy ra cho xã hội,
tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy
ra.
Ví dụ: Một người tham gia đua xe trái phép nhận thức được rằng hành vi
này có thể gây ra tai nạn và hậu quả nghiêm trọng, nhưng vẫn tham gia và
chấp nhận khả năng xảy ra tai nạn.
- Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thức được hành vi
của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Ví dụ: Một kỹ sư xây dựng không tuân thủ đúng các tiêu chuẩn an toàn khi
thiết kế cầu, tin tưởng rằng cây cầu sẽ vẫn an toàn. Kết quả là cầu bị sập
do không chịu được trọng tải.
- Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên
không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình
gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó.
Ví dụ: Một bác sĩ phẫu thuật bỏ quên dụng cụ y tế trong cơ thể bệnh nhân
do không kiểm tra kỹ lưỡng trước khi khâu vết mổ. Hậu quả là bệnh nhân
bị nhiễm trùng và phải phẫu thuật lại.
lOMoARcPSD|47206521
2. Động cơ vi phạm là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện
hành vỉ vi phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm pháp luật với lỗi cố ý
mới có yếu tố động cơ, bởi vì người vi phạm pháp luật với lỗi vô ý,
khi thực hiện hành vi họ không nhận thức trước hành vi của minh là
vi phạm pháp luật hoặc hoàn toàn tin rằng hành vi của mình là
không vi phạm pháp luật. Chẳng hạn, nhiều trường hợp vi phạm
pháp luật, chủ thể có thể được thúc đẩy bởi động cơ như ghen
tuông, đố kị, thù tức, tham lam, vụ lợi, sĩ diện...(VD: vì muốn chiếm
đoạt tài sản mà giết người)
Ví dụ: Một người giết người vì ghen tuông, cho rằng nạn nhân đã có
quan hệ tình cảm với vợ/chồng của mình. Động cơ ở đây là ghen tuông
và thù tức.
3. Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức mà chủ thế vi
phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khỉ thực hiện hành vi
vi phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm với lỗi cố ý trực tiếp mới có
yếu tố mục đích, bởi vì chỉ trong trường hợp này, người vi phạm mới
mong muốn đạt được kết quả nào đó bằng việc thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật, cần phân biệt mục đích vi phạm với hậu quả của vi
phạm pháp luật.
dụ: Một người bắt cóc trẻ em để đòi tiền chuộc tgia đình nạn nhân.
Mục đích của hành vi vi phạm pháp luật này chiếm đoạt tiền từ gia
đình nạn nhân.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|47206521 lOMoARcPSD|47206521
Nhóm 3 - Đề tài 6: Cấu thành vi phạm pháp luật
Câu hỏi : Phân tích mặt chủ quan của vi phạm pháp luật gồm lỗi, động cơ và mục đích. Cho ví dụ Câu trả lời:
1. Lỗi được chia thành 4 loại:
- Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành
vi của mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành
vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra.
Ví dụ : Một người biết rằng việc buôn bán ma túy là phạm pháp và sẽ gây
hại cho xã hội, nhưng vẫn buôn bán vì muốn kiếm lời cao từ việc này.
- Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức được hành vi của
mình là trái pháp luật, thấy trước thiệt hại có thể xảy ra cho xã hội,
tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Ví dụ: Một người tham gia đua xe trái phép nhận thức được rằng hành vi
này có thể gây ra tai nạn và hậu quả nghiêm trọng, nhưng vẫn tham gia và
chấp nhận khả năng xảy ra tai nạn.
- Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thức được hành vi
của mình là trái pháp luật, thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội
do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó
không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được.
Ví dụ: Một kỹ sư xây dựng không tuân thủ đúng các tiêu chuẩn an toàn khi
thiết kế cầu, tin tưởng rằng cây cầu sẽ vẫn an toàn. Kết quả là cầu bị sập
do không chịu được trọng tải.
- Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên
không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình
gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó.
Ví dụ: Một bác sĩ phẫu thuật bỏ quên dụng cụ y tế trong cơ thể bệnh nhân
do không kiểm tra kỹ lưỡng trước khi khâu vết mổ. Hậu quả là bệnh nhân
bị nhiễm trùng và phải phẫu thuật lại. lOMoARcPSD|47206521
2. Động cơ vi phạm là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện
hành vỉ vi phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm pháp luật với lỗi cố ý
mới có yếu tố động cơ, bởi vì người vi phạm pháp luật với lỗi vô ý,
khi thực hiện hành vi họ không nhận thức trước hành vi của minh là
vi phạm pháp luật hoặc hoàn toàn tin rằng hành vi của mình là
không vi phạm pháp luật. Chẳng hạn, nhiều trường hợp vi phạm
pháp luật, chủ thể có thể được thúc đẩy bởi động cơ như ghen
tuông, đố kị, thù tức, tham lam, vụ lợi, sĩ diện...(VD: vì muốn chiếm
đoạt tài sản mà giết người)
Ví dụ: Một người giết người vì ghen tuông, cho rằng nạn nhân đã có
quan hệ tình cảm với vợ/chồng của mình. Động cơ ở đây là ghen tuông và thù tức.
3. Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong ý thức mà chủ thế vi
phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khỉ thực hiện hành vi
vi phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm với lỗi cố ý trực tiếp mới có
yếu tố mục đích, bởi vì chỉ trong trường hợp này, người vi phạm mới
mong muốn đạt được kết quả nào đó bằng việc thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật, cần phân biệt mục đích vi phạm với hậu quả của vi phạm pháp luật.
Ví dụ: Một người bắt cóc trẻ em để đòi tiền chuộc từ gia đình nạn nhân.
Mục đích của hành vi vi phạm pháp luật này là chiếm đoạt tiền từ gia đình nạn nhân.