Đề tài: Kinh nghiệm thực hiện CROSS - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Kinh nghiệm thực hiện CROSS - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS &TMQT
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CROSS – DOCKING
TRONG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA WAL-MART
VÀ BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Huy_2199061
Nguyễn Hoài Nam_2198646
Nguyễn Trọng Đạt_ 2191173
Nguyễn Hữu Phước_2193933
Phạm Như Nguyên Khoa_2198977
Lớp - Ngành : LG1911
Thời gian thực hiện : Học kỳ 2133
Giảng Viên Hướng dẫn: Nguỵ Thị Sao Chi
TP. HCM, THÁNG 7/2022
BẢNG PHÂN CHIA VÀ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
STT Họ và tên MSSV Công việc
Phần trăm
hoàn
thành
1 Bùi quốc huy 2199061
Chương 1:1.8- 1.9
Chương 2:2.1- 2.3
Check turnitin, Hoàn thành các
giấy tờ liên quan
100 %
2 Nguyễn Hoài Nam 2198646
Chương 1: 1.1-1.5
Chương 4, Chương 5
Tổng hợp và chỉnh sửa Word
100%
3 Nguyễn Trọng Đạt 2191173
Chương 1:1.10 - 1.11
Chương 2: 2.4- 2.5
100%
4 Nguyễn Hữu Phước 2193933
Chương 1:1.6- 1.7
Chương 3: 3.1- 3.2
Tổng hợp và chỉnh sửa Word
100%
5 Phạm Như Nguyên Khoa 2198977
Chương 1:1.12- 1.13
Chương 3:3.3- 3.4
100%
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
LỜI CAM KẾT
“Tôi đã đọc và hiểu và các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.”
Ngày 11 tháng 7 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoài Nam
Nguyễn Hữu Phước
Bùi Quốc Huy
Phạm Như Nguyên Khoa
Nguyễn Trọng Đạt
1
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu cho nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Nguỵ Thị Sao Chi đã
hỗ trợ nhóm chúng em trong suốt thời gian 3-4 tháng qua để hoàn thành được Đề án chuyên
ngành Logistics. Trong suốt quá trình hoàn thiện đề án thì đã tận tình hướng dẫn cho
chúng em những hướng đi mới để chúng em thể học hỏi. luôn trao đổi chia sẻ
những kinh nghiệm lẫn kiến thức xoay quanh đề tài của nhóm chúng em. Bên cạnh đó thì cô
đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng em thể hoàn thành bài Đề án này một cách hiệu quả
nhất có thể. Dù chỉ gặp cô qua 4 lần họp nhưng chúng em đã học hỏi và đúc kết được những
kiến thức trang bị cho công việc của chúng em trong tương lai. Chúng em vô cùng biết ơn sự
tận tâm chỉ dẫn với 100% tâm huyết với nghề giảng viên đại học của cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
2
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
TRÍCH YẾU
Trong hai năm vừa qua dịch bệnh covid 19 đã làm chững lại sự vận hành của chuỗi
cung ứng toàn cầu đã khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc dự đoán
và đánh giá những rủi ro không những Việt Nam mà còn trên cả toàn thế giới. Để bắt đầu
thực hiện đề án với chủ đề “ Kinh nghiệm thực hiện cross-docking trong quản lý chuỗi cung
ứng của Wal-mart bài học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” nhóm chúng em đã tìm
hiểu nghiên cứu rất về vấn đề này. Trong quá trình làm đề án này nhóm chúng em đã
biết được thêm các loại nhà kho đang được vận hành hiện nay đặc biệt cross- docking ra
đời để giảm chi phí lưu kho và vận chuyển. Ngoài ra còn hiểu hơn về các quy trình và các ưu
nhược điểm của hình cross- docking hiện nay. Nhìn vào thực tế thì Walmart đang vận
hành thành công nhất hình cross- docking này những công nghệ, trang thiết bị vận
hành. Từ đó đưa ra bài học từ sự thành công đó của Walmart để các doanh nghiệp Việt Nam
có thể áp dụng đưa vào vận hành. Nhờ cô Sao Chi hướng dẫn nhóm thực hiện đề án này
nên cuối cùng nhóm chúng em đã hoàn thành xong. Nhờ sự chỉ dẫn tận tình của nên
nhóm chúng em đã biết điều chỉnh bài một cách chỉnh chu nhất. Nhóm chúng em cũng đoàn
kết làm việc một cách chuyên nghiệp, tinh thần tự giác cao để một bài đề án hoàn
chỉnh như thế này. Trong quá trình thực hiện thì nhóm chúng em cũng gặp một vài khó khăn
nhưng cuối cùng cũng đã giải quyết và mọi người vẫn hoàn thành đúng tiến độ được giao.
3
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................2
TRÍCH YẾU...................................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................6
NHẬP ĐỀ........................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................9
1.1. Khái niệm về nhà kho.........................................................................................9
1.2. Vai trò của nhà kho............................................................................................10
1.3. Nhà kho được phân loại....................................................................................11
1.4. So sánh nhà kho và cross- docking...................................................................12
1.5. Khái niệm về cross- docking.............................................................................14
1.6. Vai trò của Cross – Docking...................................................................................14
1.7. Phân loại Cross – Docking.....................................................................................15
1.8. So sánh khác nhau giữa Trung tâm phân phối và Cross- docking..........................16
1.9 Các trang thiết bị trong Cross-Docking...................................................................18
1.9.1. Các trang thiết bị ở Cross- docking................................................................18
1.9.2. Các loại con lăn băng tải trong cross docking.................................................24
1.9.3. Các thiết bị nâng............................................................................................28
1.10. Các phần mềm sử dụng trong Cross-docking.......................................................32
1.11. Các chứng từ trong cross docking........................................................................34
1.11.1. Hoá đơn thương mại (Invoice)..................................................................34
1.11.2. Đơn giao nhận (forwarder invoice)...........................................................35
1.12. Các yêu cầu đặc thù về Cross- docking do nhà nước quy định:........................36
1.13. Mối quan hệ giữa cross- docking và chuỗi cung ứng:.......................................37
4
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TÁC VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC CROSS-
DOCKING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM...........................39
2.1. Phân tích các số liệu về số lượng kho hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh.................39
2.2. Phân tích về số lượng cross- docking theo từng loại..............................................40
2.3. Thực trạng về việc sử dụng các trang thiết bị trong cross- docking tại các doanh
nghiệp Logistics ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..................................................44
2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong cross- docking tại các doanh nghiệp
Logistics ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................45
2.5. Thực trạng nguồn nhân lực trong cross- docking tại các doanh nghiệp Logistics ở
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.................................................................................48
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CROSS- DOCKING TRONG QUÁ TRÌNH
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA WALMART.............................................................49
3.1. Giới thiệu sơ lược về Wallmart..............................................................................49
3.2. Giới thiệu về Cross- docking của Wallmart............................................................50
3.3. Cách thức quản lý trang thiết bị cross- docking của Wallmart..............................51
3.4. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình quản lý chuỗi cung ứng của Walmart thông qua
việc thực hiện Cross- docking.......................................................................................54
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC CROSS- DOCKING NÂNG CAO VÀ HIỆU
QUẢ TẠI VIỆT NAM................................................................................................................58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..........................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................62
5
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô hình Cross - Docking
Hình 2: Sơ nét về quy trình trong Cross- docking
Hình 3: Cầu xe nâng
Hình 4: Sàn nâng thuỷ lực
Hình 5: Bàn nâng thuỷ lực
Hình 6: Sàn nâng cơ khí
Hình 7: Cầu kho
Hình 8: Chân chống lật romooc
Hình 9: Cao su giảm chấn
Hình 10: Sàn nâng thuỷ lực loại nhỏ
Hình 11: Con lăn băng tải trọng lực (Gravity Roller Conveyor)
Hình 12: Băng tải đai nhựa (Plastic Belt Conveyor)
Hình 13: Băng tải linh hoạt (Flexible Conveyors)
Hình 14: Băng tải dọc (Vertical Conveyors)
Hình 15: Băng tải xoắn ốc (Spiral Conveyors)
Hình 16: Băng tải khí nén (Pneumatic Conveyors)
Hình 17: Băng tải xích (Chain Conveyor)
Hình 18: Xe nâng hàng (Forklifts)
Hình 19: Xe nâng pallet bằng tay (Hand Trucks)
Hình 20: Xe dịch vụ (Service Carts)
Hình 21: Cần trục (Cranes)
Hình 22: Hệ thống quản lý kho hàng (WMS – Warehouse Management System)
Hình 23: Công nghệ EDI
6
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
Hình 24: Phiếu giao nhận hàng hoá
Hình 25: Hoá đơn thương mại (Invoice)
Hình 26: Hoá đơn giao nhận
Hình 27 : Quá trình vận chuyển hàng hóa trong cross-docking.
Hình 28: Kho hàng vận chuyển theo cross-docking.
Hình 29: Kho chứa hàng theo cross-docking
Hình 30: thực trạng vận hành logistic
Hình 31: phân tích số lượng cross – Docking theo từng loại
Hình 32: Thực hiện xếp dỡ nâng hạ cont
Hình 33 :Mô hình Cross Docking
Hình 34: Mô hình hoạt động EDI Hải Phòng
Hình 35: Sơ lược về Wallmart
Hình 36: Sơ đồ di chuyển hàng hoá của Wallmart khi sử dụng kỹ thuật Cross – Docking
Hình 37: Chuỗi cung ứng áp dụng cross-docking của Walmart
Hình 38: Xe vận chuyển chuyên dụng của Walmart
Hình 39: Đội xe chuyên dụng của Walmart
Hình 40: Nhà kho Walmart
Hình 41: Hệ thống nhà kho của Walmart
7
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
NHẬP ĐỀ
Trong thời đại ngày càng phát triển hiện nay thì các doanh nghiệp luôn tìm kiếm
thu thập những kiến thức mới về chuỗi cung ứng để giảm tải các chi phí đang ngày càng
phát sinh. Mặc dù ngành logistics của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong những năm
gần đây để cắt giảm chi phí, nhưng vẫn đóng góp từ 25 đến 30% GDP của cả nước. Điều này
chứng tỏ ràng rằng các nỗ lực logistics của Việt Nam không hiệu quả tiếp tục tụt hậu
so với quá trình toàn cầu hóa của các quốc gia khác. Cắt giảm chi phí logistics nhiệm vụ
tối ưu quan trọng các doanh nghiệp logistics cần phải lưu tâm. Để giải quyết vấn đề
này, các doanh nghiệp đã phải mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm giải pháp, hình
cross-docking đã ra đời. Các doanh nghiệp chắc chắn thể giảm chi phí lưu kho khi sử
dụng mô hình này đây là cách tiếp cận hậu cần loại bỏ các nhiệm vụ cơ bản của nhà kho
truyền thống, chẳng hạn như lưu trữ, thu gom bảo quản. Hàng hoá trong kỹ thuật cross-
docking sẽ không qua bước lưu trữ trung gian nên hàng hoá sẽ lưu trữ không quá một ngày
thậm chí không quá một giờ trước khi được chuyển đi nơi khác. Ngoài ra, điều này khuyến
khích trao đổi hàng hóa nhanh chóng và bảo vệ chất lượng sản phẩm khi vận chuyển. Sau tất
cả thì hình này sẽ tối ưu hoá được việc phân bổ ngân sách hợp tận dụng được các
phương tiện vận tải để không lãng phí thời gian vận chuyển. Walmart chính là doanh nghiệp
đi đầu thành công nhất trong việc sử dụng hình này. Luôn hướng đến các lợi thế chi
phí và quan tâm đến nhu cầu của khách hàng thì Walmart đã giảm chi phí liên quan đến lưu
kho phân phối để đảm bảo rằng các hoạt động vận chuyển phân phối diễn ra suôn sẻ
nhất có thể.
Thông qua việc thực hiện báo cáo với đề tài: “ Kinh nghiệm thực hiện cross-docking
trong quảnchuỗi cung ứng của Wal-martbài học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam”,
nhóm chúng em đã chia ra làm 4 phần: Phần 1 xoay quanh các thuyết về nhà kho
cross- docking, cho thấy được sự khác biệt giữa cross-docking trung tâm phân phối lẫn
các loại hình nhà kho truyền thống khác. Phần 2 là thực trạng các công tác vận hành và khai
thác cross- docking tại các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam. Phần 3 là kinh nghiệm thực
hiện cross- docking trong quá trình quản lý chuỗi cung ứng của Walmart và phần 4 là những
đề xuất giải pháp để khai thác cross- docking nâng cao và hiệu quả tại Việt Nam.
8
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Khái niệm về nhà kho
Nhà kho (Warehouse) là nơi được dùng để lưu trữ và bảo quản hàng hoá trong quá
trình sản xuất và kinh d oanh. Nơi đây nắm giữ một vai trò cực kì quan trọng trong logistics
vì nếu việc quản lý kho không hiệu quả thì sẽ dẫn đến cả một quá trình cung ứng hàng hoá ra
ngoài sẽ bị gián đoạn. Kể từ xa xưa thì nhà kho được người ta thiết kế bằng những vật liệu
như gỗ, đá, sắt, thép, xi măng, gạch,… Ngày nay người ta đã phát triển kho biến nó không
những là nơi lưu trữ và bảo quản mà nó còn là trạm trung tâm phân phối hàng hoá cho các
nhà bán lẻ, nhà xuất nhập khẩu, doanh nghiệp, hải quan,…
Các nhiệm vụ cơ bản của nhà kho bao gồm tập hợp hoặc thu thập sản phẩm, nhóm
các đối tượng, đảm bảo lưu trữ hàng hóa an toàn và quản lý và giám sát hàng hóa một cách
dễ dàng. Trước hết những nguyên vật liệu hay vật tư sẽ được nhập từ nói khác sau đó thì thu
gom lại và tập kết lại một chỗ đó chính là kho hàng. Để vận chuyển được những vật tư đó
phải yêu cầu những phương tiện vận chuyển đặc thù và chuyên dùng để vận chuyển hàng
hoá song song với đó thì công suất hoạt động của kho hàng phải liên tục để sẵn sàng đón
nhận những vật tư này đến. Ngoài ra việc thiết kế lẫn bố trí kho hàng cho thật hợp lý phải
cần được chú trọng đến vì nó là biện pháp vô cùng hiệu quả để luôn đặt kho hàng trong trạng
thái sẵn sàng cho những đơn hàng và đáp ứng cho việc hàng hoá ra vào liên tục trong kho.
Nhắc tới kho hàng chắc chắn ai cũng phải biết rằng việc đảm bảo hàng hoá được lưu trữ an
toàn, tránh mất mát và hư hỏng là chức năng quan trọng nhất đối với kho. Phải đảm bảo rằng
khi hàng hoá vẫn phải còn y nguyên như trạng thái ban đầu khi được đưa đến tay người tiêu
dùng. Việc quản lý kho hàng một cách hiệu quả sẽ giúp cho việc luân chuyển hàng hoá
không bị tắc nghẽn và kiểm soát hàng hoá một cách dễ dàng tránh tốn kém quá nhiều tốn
kém.
Hầu hết các nhà kho hiện đại ngày nay có chức năng thương mại thì sẽ thường được
xây dựng trên một mảnh đất có diện tích rộng lớn, rộng rãi và phải bằng phẳng. Địa điểm
được sử dụng để xây dựng nhà kho thường thì ở các vùng ven hay ngoại ô của thành phố.
Hầu như các nhà kho được thiết kế theo dạng khép kín để tạo ra sự kín đáo để tránh sự tò mò
của người khác và giảm tỉ lệ mất hay hao hụt hàng hoá. Hiện nay các hệ thống nhà kho
thường được kết nố với các cảng biển hay sân bay, nhà ga đường sắt để thuận lợi trong việc
9
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
vận chuyển và bốc xếp hàng hoá ngay tại nơi nhận hàng. Ngoài những kho thông thường
như ngày nay thì với những mặt hàng cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp và lưu trữ lâu thì
kho làm lạnh được ra đời và được dùng phổ biến vào những sản phẩm nông nghiệp.
1.2. Vai trò của nhà kho
Với quy định nghiêm khắc với các loại hàng hoá như ngày nay thì kho hàng luôn
đóng một vai trò thiết yếu cùng quan trọng trong logistics hiện đại ngày nay. Bất kể
một doanh nghiệp nào cũng cần phải kho để thuận lợi trong việc lưu trữ, bảo quản
phân phối hàng hoá cho các doanh nghiệp đối tác. Chính vì vậy không ai là không thừa nhận
mức độ quan trọng trong việc quản lý nhà kho một cách hiệu quả để có thể tiết kiệm chi phí
lưu kho, tăng doanh thu cho doanh nghiệp đó.
Đầu tiên nhà kho đảm bảo được tính liên tục trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Thị trường
luôn biến đối một cách khó lường tuỳ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng hay mùa vụ. Vì thế kho
hàng phải luôn được hoạt động liên tục để có thể đảm bảo về chất lượng lâu dài, ổn định để
luôn sẵn sàng cung ứng mặc cho những sự thay đổi của thị trường. Nhờ đó các doanh nghiệp
sẽ được hạn chế một cách tối đa những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra
thì việc vận chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng cũng thành phần bản quan
trọng trong logistics bởi vì người mua thường có xu hướng không mua trực tiếp mà đặt hàng
qua các trang thương mại điện tử. Vì thế việc đảm bảo được tính liên tục song song với việc
hợp nhất vận tải sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt đi phần nào chi phí tốn kém.
Thứ hai kho hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp bớt đau đầu trong việc tính toán
các chi phí tốn kém trong quá trình sản xuất. Việc đưa ra các chiến lược hay định hướng lâu
dài về việc quản trị kho hàng sẽ giúp tiết kiệm phần lớn các chi phí vận chuyển, quản lý, lưu
kho của doanh nghiệp. Nếu hàng hoá cũ lưu trữ trong kho quá lâu và không thể bán được thì
sẽ tốn một chi phí lưu kho lớn và gây cản trở cho việc nhập những hàng hoá mới vào. Vì vậy
cần phải chú trọng trong việc kiểm kê hàng hoá thường xuyên và sắp xếp hàng hoá một cách
khoa học để dễ dàng kiểm soát và xử lý. Đặc biệtcận phải nâng cao những công nghệ và
thiết bị trong kho để có thể tiết kiệm được phần nào chi phí thuê nhân sự nhưng vẫn làm việc
một cách hiệu quả.
Thứ ba đó chính giúp việc kết nối giữa doanh nghiệp khách hàng một cách
chuyên nghiệp. Bất kể khách hàng nào cũng tâm rằng phải nhận hàng càng sớm càng
tốt chất lượng luôn phải đảm bảo nguyên vẹn. vậy kho hàng đóng một vai trò trung
10
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
gian mang đến sự uy tín của doanh nghiệp về việc đảm bảo về số lượng, chất lượng để có thể
giao hàng đúng thời gian địa điểm khách yêu cầu. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ luôn giữ
chân được khách hàng và được quảng bá rộng rãi để thuận lợi trong việc làm ăn kinh doanh.
Thứ tư nhà kho giúp tách những lô hàng lớn ra sau đó ghép và phân các loại hàng
khác nhau để tạo nên một kiện hàng hoàn chỉnh. Việc này được hoạt động thông suốt hay
không tuỳ thuộc vào đầu chi phí vào việc quản hàng hoá trong kho của doanh
nghiệp.
Cuối cùng, duy trì chất lượng sản phẩm tối ưu trong khi bảo quản là trách nhiệm thứ
năm quan trọng nhất. Điều này phụ thuộc vào cách bố trí của nhà kho việc sử dụng
không gian công suất của như thế nào để lưu trữ hàng hóa một cách hợp lý đồng thời
tránh các vấn đề bên ngoài bên trong. Sản phẩm phải đáp ứng được kỳ vọng của khách
hàng để được coi là sản phẩm chất lượng cao..
1.3. Nhà kho được phân loại
Kho tư nhân ( Private warehouse) hay còn gọikho công ty tư dùng chứa hàng sản
xuất của công ty. Hiện nay chúng ta đang thấy rằng các trại nhân khá hiếm, một phần
do chi phí xây dựng, thiết kế và vận hành trại rất lớn. Chỉ có công ty hoặc nhà sản xuất lớn
có đủ khả năng chi tiền cho kho hàng của chính họ để dễ dàng kiểm soát và quản lý.
Kho công cộng ( Public warehouse) nơi được dùng để cho thuê khi những
doanh nghiệp quy vừa nhỏ không đủ khả năng để tự xây kho riêng hoặc thiếu hụt
tài chính. Kho này thuộc quyền sở hữu của một nhận hoặc những quan không những
mục đích lưu trữ còn cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng hoá cho những doanh nghiệp
khác để thu về khoản phí cho thuê.
Kho thương mại điện tử cũng giống như các kho khác, được sử dụng với mục đích
lưu trữ, bảo quản hàng hóa. Điểm khác biệt đây do đặc thù bán hàng trực tuyến nên
chúng ta sử dụng hệ thống phần mềm vô cùng tiên tiến và chuyên nghiệp. Phần mềm này sẽ
có thể sắp xếp và đóng gói các đơn đặt hàng lớn trong khoảng
thời gian ngắn. Nếu khách hàng có nhu cầu mang hàng và cất giữ thì chỉ cần ghi đầy
đủ hàng. Đến đây, hàng hóa được sắp xếp khoa học, phân loại theo từng chủng loại để
thuận tiện cho việc tìm kiếm. Ngoài ra, kho Thương mại điện tử giúp xuất nhập kho trực
tiếp khi khách hàng có nhu cầu gửi hàng mà không cần phải đến tận nơi để xác minh.
11
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
Kho ngoại quan (Bonded warehouse) địa điểm lưu giữ các mặt hàng đã qua kiểm
tra hải quan xuất khẩu nhưng chưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc các mặt hàng nhập khẩu
từ bên ngoài nhưng chưa qua kiểm tra hải quan tại Việt Nam. Việt Nam. Hải quan chịu trách
nhiệm kiểm soát, giám sát và quản lý kho hàng.
Kho bảo thuế ( Tax suspension warehouse) ngụ ý kho hàng đã được thông quan nhập
khẩu nhưng chưa nộp thuế nhập khẩu; vật tư, nguyên liệu được bảo quản tại kho bảo thuế.
Cũng giống như kho ngoại quan, kho bảo thuế có sự giám sát của công chức Hải quan. Kho
ngoại quan là loại hình kho cho thuê, còn kho bảo thuế chỉ do chủ kho sử dụng.
Kho CFS ( Container Freight Station) Kho chuyên dùng để tập hợptách biệt hàng
lẻ vận chuyển trong cùng một công-te-nơ còn được gọi là kho hàng lẻ. Hàng FCL, không đủ
để làm đầy một container và phải được kết hợp, thường được sử dụng trong các sở CFS.
CFS cung cấp các dịch vụ như đóng gói, lập kế hoạch và chờ xuất khẩu. Tất cả các loại mặt
hàng sẽ được tập kết tại đây, phân tách, cho vào các container chờ làm thủ tục xuất nhập
trước khi xuất đi nước ngoài
Kho Cross- docking đặc biệt hơn bất kể loại kho nào khác nó loại bỏ mục đích
bản của nhà kho, đó là khả năng lưu trữ. Chỉ việc phân phối hàng hóa ban đầu sau khi chúng
được nhận từ các địa điểm khác mới được thực hiện tại địa điểm này. Trong hầu hết các
trường hợp, thời gian cần thiết để giữ sản phẩm không quá một ngày, và trong một hoạt động
trơn tru, thậm chí có thể ít hơn một giờ. Các doanh nghiệp áp dụng mô hình nhà kho này hy
vọng thể kịp thời cung cấp sản phẩm cho khách hàng đồng thời giảm thiểu chi phí lưu
kho.
Trung tâm phân phối ( Distribution center) là một nhà kho cải tiến vẫn được xây dựng
và trang bị các vật dụng tương tự như một nhà kho tiêu chuẩn. Tuy nhiên, vì nócác dịch
vụ và tổ chức mang tính đặc thù cao để đảm bảo việc thực hiện đơn hàng nhanh nhất và hiệu
quả nhất, nên trung tâm phân phối chú trọng hơn đến việc di chuyển các mặt hàng vào và ra.
1.4. So sánh nhà kho và cross- docking
Cross- docking Nhà kho
Chức năng Ngừng chức năng thu gom
bảo quản, trong khi vẫn
tiếp tục giao nhận hàng
hoá.
Tập hợp thu thập hàng
hoá, nhóm mọi hàng hoá
với nhau, đảm bảo mọi thứ
được lưu trữ an toàn
12
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
quản xem mọi thứ
một cách dễ dàng
Thời gian lưu trữ Khoảng 1 ngày khi
chưa đến 1 giờ
Nhiều hơn 1 ngày
Thời gian vận chuyển hàng
hoá
Rất nhanh chóng Chậm và tuỳ thuộc vào việc
quản đơn đặt hàng của
khách
Lợi ích Tiết kiệm được chi phí lưu
trữ và vận chuyển
Tốn kém chi phí lưu kho và
những chi phí phát sinh
khác
Yêu cầu hàng hoá được lưu
trữ
Các mặt hàng dễ hỏng
cần được vận chuyển ngay
lập tức, các sản phẩm
giá trị cao không cần
kiểm tra lại chất lượng, các
sản phẩm vạch hoặc
RFID, các mặt hàng
khuyến mại, các mặt hàng
bán lẻ, đơn hàng đóng gói
sẵn
Không yêu cầu quá khắt
khe
Rủi ro về chất lượng hàng
hoá trong quá trình vận
chuyển
Thấp Cao
Đối với một nhà kho thông thường cơ bản có 4 chức năng chính bao gồm việc tiếp nhận, lưu
trữ, thu gom đơn hàng, gửi hàng đi. Trong đó thì lưu trữ được xem như là điều tất yếu nhưng
nó lại tốn rất nhiều chi phí. Chính vậy Cross- docking được ra đời để tối ưu hoá việc tiết
kiệm phần chi phí tốn kém đó. Ngoài ra thì nhà kho truyền thống thường sẽ duy trì lượng
hàng trong kho cho đến khi đơn hàng của khách sau đó sản phẩm được chọn lấy ra
đóng gói rồi vận chuyển đến tay người tiêu dùng. Các sản phẩm Cross- docking thường
không có nhu cầu để lưu trữđược vận chuyển ngay lập tức đến các nhà bán lẻ hay khách
hàng. Đây chính là những đặc điểm ưu việt giúp những người đứng đầu trong doanh nghiệp
không phải khó khăn trong việc lựa chọn xây dựng nhà kho truyền thống hay Cross-
docking.
1.5. Khái niệm về cross- docking
Cross Docking là một thuật logistics nhằm duy trì khả năng nhận và gửi trong khi
loại bỏ việc thu thập và lưu trữ đơn đặt hàng.
13
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
1.6. Vai trò của Cross – Docking
Hình 1: Mô hình Cross - Docking
Cross Docking là trung tâm điều độ với công việc tập kết, phân loại hàng hóa từ các
loại rơ mooc đầu vào khác nhau đến các đầu rơ mooc đầu ra khác để vận chuyển đến nơi tiêu
thụ. Một khu liên hợp công nghiệp, một cơ sở bán lẻ hoặc có thể là một Cross Dock khác
Sự lãng phí mà các nhà bán lẻ đôi khi nhận thấy có liên quan đến việc có được nguồn
cung hàng hóa ổn định nhu cầu cao. Cross Docking được sử dụng trong trường hợp này
để cắt giảm chi phí vận chuyển hàng tồn kho. Cross Docking đóng vai trò giúp tối thiểu
chi phí cho việc bảo quản và lưu kho một cách đáng kể.
Cắt giảm được chi phí logistic hạn chế việc lưu hàng trung gian. Tăng cường lưu
thông sản phẩm nhanh chóng và bảo đảm chất lượng trong khoảng thời gian ngắn.
14
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
Cross-docking được xem một chiến lược để giảm chi phí vận chuyển của một số
cửa hàng nhỏ hoặc cửa hàng khác. dụ: Các điểm bán lẻ tùy chọn chấp nhận các
hàng số lượng lớn từ các nhà cung cấp có trọng tải nhỏ hơn hoặc các lô hàng đơn lẻ.
Ngoài ra, chi phí vận chuyển đầu vào đã tăng mạnh do mở rộng các phương án vận
chuyển, giá nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng chi phí vận chuyển đầu vào tăng. Cross
Docking sẽ cho phép các doanh nghiệp phân bổ ngân sách của mình tốt hơn cho các hoạt
động hậu cần bằng cách tối đa hóa việc sử dụng phương tiện vận chuyển sẵn có và giảm thời
gian cũng như tải trọng phương tiện trong quá trình vận chuyển.
1.7. Phân loại Cross – Docking
Cross docking một ngôn ngữ dùng để thực hiện tả các hoạt động liên quan
đến việc vận chuyển và thu gom hàng nhanh và được chia:
- (Manufacturing Cross Docking) Cross docking sản xuất: Cần hỗ trợ lắp ráp các
vật đầu vào sản xuất. dụ, một công ty thể thuê một nhà kho gần đó sử
dụng nó để chuẩn bị lắp ráp hoặc lắp ráp các bộ phận cho các bộ phận cụ thể. Không
có yêu cầu giữ một mức tồn kho xác định trước vì nhu cầu cho từng thành phần được
biết trước dựa trên sản xuất của hệ thống MRP (hệ thống hoạch định nguồn lực sản
xuất).
- (Distributor Cross Docking) Cross Docking phân phối: Xếp hàng hóa từ nhiều nguồn
vào khay chứa hàng hóa hỗn hợp. Người mua sẽ nhận được pallet của họ ngay sau khi
nhận được bản lắp ráp cuối cùng. Ví dụ, một nhà phân phối các bộ phận máy tính
thể mua các bộ phận từ nhiều nhà cung cấp và đóng gói chúng lại với nhau để gửi cho
người tiêu dùng.
- (Transportation Cross Docking) Cross Docking vận tải: Để tiết kiệm chi phí, quy
trình này tổng hợp các lô hàng LTL hoặc gói nhỏ từ một số hãng vận tải khác nhau.
- (Retail Cross Docking) Cross Docking bán lẻ: Các loại hàng hóa khác nhau từ các
nhà cung cấp khác nhau được phân loại tập hợp thành nhiều rơ-moóc đầu ra, mỗi
rơ-moóc vận chuyển đến một địa điểm riêng biệt.
15
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
- (Opportunistic Cross Docking) Cross Docking hội: Để đẩy nhanh quá trình xử
đơn đặt hàng của khách hàng, Một phương thức vận chuyển khác được sử dụng để
hoàn thành chuyến hàng sau khi hàng hóa đã được vận chuyển từ địa điểm sản xuất
đến cơ sở điều phối.
1.8. So sánh khác nhau giữa Trung tâm phân phối và Cross- docking
Sư khác
biệt
Nơi phân phối Trung tâm hoàn thiện đơn hàng
Tên gọi
tiếng
Anh
Distribution Center Cross-docking
Tính
năng
Trung tâm phân phối nơi thực hiện
các đơn đặt bán lẻ. Cụm từ này sử
dụng để chỉ một hoạt động chuyển
động nhanh khác với lưu trữ tĩnh
truyền thống. Mục đích chính của nhà
kho là lưu trữ các mặt hàng.
Distribution Center đòi hỏi nhiều giai
đoạn phức tạp, kỹ năng và sự cộng tác
chặt chẽ để hiệu suất cao nhất. Cả
khách nội khách ngoại đều được
phục vụ bởi trung tâm phân phối.
Các hàng phải được chuyển thẳng
từ đến xe kéo, bỏ qua bất kỳ khâu
lưu kho trung gian nào.
16
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
Tỷ lệ
luân
chuyển
hàng tồn
kho
Cao, linh hoạt Cao, linh hoạt
Các
dịch vụ
Thông thường các sở phân phối
cung cấp một loạt các dịch vụ giá trị
gia tăng. Do đó tất cả các yếu tố
cần thiết để hoàn thành các đơn đặt
hàng. như: DV bốc xếp, nhãn dán, xử
đơn hàng, giao nhận, thu hộ tiền,
hoàn trả đơn hàng, đóng gói hàng nhỏ
lẽ,…
Các chuyến hàng thường xuyên đến
sớm trong khoảng một ngày, mặc
đôi khi chúng đến trong thời gian
ngắn hơn. Do đó, sẽ giảm chi phí
nâng cao hiệu quả của việc khai
thác hoặc nhận các vật phẩm ngay lập
tức được đưa lên xe tải và gửi đến địa
điểm đã định.
Mục
tiêu tập
trung
Ưu tiên của chúng tôi là mang đến cho
khách hàng những dịch vụ tốt nhất
thể. Để đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng, các dịch vụ phải được cung
cấp một cách nhanh chóng hiệu
quả.. dụ như: Giao hàng nhanh,
nhận hàng nhanh, tốc độ làm việc
nhanh, xử lý tốt, phục vụ tốt).
Người tiêu dùng được thông báo trước
về thời gian sản phẩm sẽ đến kho nhờ
phương pháp Cross Docking nên
không cần phải lưu hàng. Do đó,
cross-docking tính năng biết trước
khi nào các mặt hàng sẽ đến kho
nơi chúng sẽ được vận chuyển. Hàng
qua cảng nếu chúng thỏa mãn hai yêu
cầu: ít biến động đủ khối lượng.
Cross Docking rất khó triển khai khi
nhu cầu không xác định được do thách
thức trong việc cân bằng cung và cầu.
17
ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KHOA LOGISTICS & TMQT
Sự ứng
dụng
của
công
nghệ
Để đảm bảo dòng hàng hóa được điều
tiết một cách chính xác chặt chẽ,
trung tâm phân phối cần một khu
vực riêng để lưu trữ các mặt hàng
cũng như máy móc hiện đại. Như một
minh họa, hãy xem xét máy quét
vạch, phần mềm kiểm soát hàng tồn
kho, băng tải trọng lực, băng tải chống
bụi, v.v.
Do việc hàng hoá ra vào 1 cách
thường xuyên nên cross-docking yêu
cầu những trang thiết bị tính
động cao. dụ như: Máy nâng
cùng với các loại băng chuyền,…
Hình 2: Sơ nét về quy trình trong Cross- docking
1.9 Các trang thiết bị trong Cross-Docking
1.9.1. Các trang thiết bị ở Cross- docking
Ở khu vực Dock thì việc chọn sai các trang thiết bị có thể dẫn đến những rủi ro không
mong muốn.Vì khu vực tại dock là nơi giao nhau trong quá trình nhận hàng và chuyển hàng
nên sự an toàn của khu vực Dock phải đưa lên hàng đầu. để tối ưu được quá trình làm
18
ĐẠI HỌC HOA SEN
| 1/67

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS &TMQT
BÁO CÁO ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CROSS – DOCKING
TRONG QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA WAL-MART
VÀ BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP BÁN LẺ VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện: Bùi Quốc Huy_2199061 Nguyễn Hoài Nam_2198646
Nguyễn Trọng Đạt_ 2191173
Nguyễn Hữu Phước_2193933
Phạm Như Nguyên Khoa_2198977 Lớp - Ngành : LG1911
Thời gian thực hiện : Học kỳ 2133
Giảng Viên Hướng dẫn: Nguỵ Thị Sao Chi TP. HCM, THÁNG 7/2022
BẢNG PHÂN CHIA VÀ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC Phần trăm STT Họ và tên MSSV Công việc hoàn thành Chương 1:1.8- 1.9 Chương 2:2.1- 2.3 1 Bùi quốc huy
2199061 Check turnitin, Hoàn thành các 100 % giấy tờ liên quan Chương 1: 1.1-1.5 2 Nguyễn Hoài Nam 2198646 Chương 4, Chương 5 100%
Tổng hợp và chỉnh sửa Word Chương 1:1.10 - 1.11 3 Nguyễn Trọng Đạt 2191173 100% Chương 2: 2.4- 2.5 Chương 1:1.6- 1.7 4 Nguyễn Hữu Phước 2193933 Chương 3: 3.1- 3.2 100%
Tổng hợp và chỉnh sửa Word Chương 1:1.12- 1.13 5 Phạm Như Nguyên Khoa 2198977 100% Chương 3:3.3- 3.4
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT LỜI CAM KẾT
“Tôi đã đọc và hiểu và các hành vi vi phạm liêm chính học thuật.
Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng bài làm này do tôi tự thực hiện
và không vi phạm về liêm chính học thuật.” Ngày 11 tháng 7 năm 2022
Sinh viên thực hiện Nguyễn Hoài Nam
Nguyễn Hữu Phước Bùi Quốc Huy
Phạm Như Nguyên Khoa
Nguyễn Trọng Đạt 1 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu cho nhóm em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Nguỵ Thị Sao Chi đã
hỗ trợ nhóm chúng em trong suốt thời gian 3-4 tháng qua để hoàn thành được Đề án chuyên
ngành Logistics. Trong suốt quá trình hoàn thiện đề án thì cô đã tận tình hướng dẫn và cho
chúng em những hướng đi mới để chúng em có thể học hỏi. Cô luôn trao đổi và chia sẻ
những kinh nghiệm lẫn kiến thức xoay quanh đề tài của nhóm chúng em. Bên cạnh đó thì cô
đã tạo điều kiện tốt nhất để chúng em có thể hoàn thành bài Đề án này một cách hiệu quả
nhất có thể. Dù chỉ gặp cô qua 4 lần họp nhưng chúng em đã học hỏi và đúc kết được những
kiến thức trang bị cho công việc của chúng em trong tương lai. Chúng em vô cùng biết ơn sự
tận tâm chỉ dẫn với 100% tâm huyết với nghề giảng viên đại học của cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn. 2 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT TRÍCH YẾU
Trong hai năm vừa qua dịch bệnh covid 19 đã làm chững lại sự vận hành của chuỗi
cung ứng toàn cầu đã khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc dự đoán
và đánh giá những rủi ro không những ở Việt Nam mà còn trên cả toàn thế giới. Để bắt đầu
thực hiện đề án với chủ đề “ Kinh nghiệm thực hiện cross-docking trong quản lý chuỗi cung
ứng của Wal-mart và bài học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam” nhóm chúng em đã tìm
hiểu và nghiên cứu rất kĩ về vấn đề này. Trong quá trình làm đề án này nhóm chúng em đã
biết được thêm các loại nhà kho đang được vận hành hiện nay đặc biệt là cross- docking ra
đời để giảm chi phí lưu kho và vận chuyển. Ngoài ra còn hiểu hơn về các quy trình và các ưu
nhược điểm của mô hình cross- docking hiện nay. Nhìn vào thực tế thì Walmart đang vận
hành thành công nhất mô hình cross- docking này và những công nghệ, trang thiết bị vận
hành. Từ đó đưa ra bài học từ sự thành công đó của Walmart để các doanh nghiệp Việt Nam
có thể áp dụng và đưa vào vận hành. Nhờ cô Sao Chi hướng dẫn nhóm thực hiện đề án này
nên cuối cùng nhóm chúng em đã hoàn thành xong. Nhờ có sự chỉ dẫn tận tình của cô nên
nhóm chúng em đã biết điều chỉnh bài một cách chỉnh chu nhất. Nhóm chúng em cũng đoàn
kết và làm việc một cách chuyên nghiệp, tinh thần tự giác cao để có một bài đề án hoàn
chỉnh như thế này. Trong quá trình thực hiện thì nhóm chúng em cũng gặp một vài khó khăn
nhưng cuối cùng cũng đã giải quyết và mọi người vẫn hoàn thành đúng tiến độ được giao. 3 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................................2
TRÍCH YẾU...................................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................................6
NHẬP ĐỀ........................................................................................................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................9 1.1.
Khái niệm về nhà kho.........................................................................................9 1.2.
Vai trò của nhà kho............................................................................................10 1.3.
Nhà kho được phân loại....................................................................................11 1.4.
So sánh nhà kho và cross- docking...................................................................12 1.5.
Khái niệm về cross- docking.............................................................................14
1.6. Vai trò của Cross – Docking...................................................................................14
1.7. Phân loại Cross – Docking.....................................................................................15
1.8. So sánh khác nhau giữa Trung tâm phân phối và Cross- docking..........................16
1.9 Các trang thiết bị trong Cross-Docking...................................................................18
1.9.1. Các trang thiết bị ở Cross- docking................................................................18
1.9.2. Các loại con lăn băng tải trong cross docking.................................................24
1.9.3. Các thiết bị nâng............................................................................................28
1.10. Các phần mềm sử dụng trong Cross-docking.......................................................32
1.11. Các chứng từ trong cross docking........................................................................34 1.11.1.
Hoá đơn thương mại (Invoice)..................................................................34 1.11.2.
Đơn giao nhận (forwarder invoice)...........................................................35
1.12. Các yêu cầu đặc thù về Cross- docking do nhà nước quy định:........................36
1.13. Mối quan hệ giữa cross- docking và chuỗi cung ứng:.......................................37 4 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TÁC VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC CROSS-
DOCKING TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TẠI VIỆT NAM...........................39
2.1. Phân tích các số liệu về số lượng kho hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh.................39
2.2. Phân tích về số lượng cross- docking theo từng loại..............................................40
2.3. Thực trạng về việc sử dụng các trang thiết bị trong cross- docking tại các doanh
nghiệp Logistics ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..................................................44
2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong cross- docking tại các doanh nghiệp
Logistics ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay..............................................................45
2.5. Thực trạng nguồn nhân lực trong cross- docking tại các doanh nghiệp Logistics ở
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.................................................................................48
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CROSS- DOCKING TRONG QUÁ TRÌNH
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA WALMART.............................................................49
3.1. Giới thiệu sơ lược về Wallmart..............................................................................49
3.2. Giới thiệu về Cross- docking của Wallmart............................................................50
3.3. Cách thức quản lý trang thiết bị cross- docking của Wallmart..............................51
3.4. Kinh nghiệm rút ra trong quá trình quản lý chuỗi cung ứng của Walmart thông qua
việc thực hiện Cross- docking.......................................................................................54
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC CROSS- DOCKING NÂNG CAO VÀ HIỆU
QUẢ TẠI VIỆT NAM................................................................................................................58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..........................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................62 5 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô hình Cross - Docking
Hình 2: Sơ nét về quy trình trong Cross- docking Hình 3: Cầu xe nâng
Hình 4: Sàn nâng thuỷ lực
Hình 5: Bàn nâng thuỷ lực Hình 6: Sàn nâng cơ khí Hình 7: Cầu kho
Hình 8: Chân chống lật romooc Hình 9: Cao su giảm chấn
Hình 10: Sàn nâng thuỷ lực loại nhỏ
Hình 11: Con lăn băng tải trọng lực (Gravity Roller Conveyor)
Hình 12: Băng tải đai nhựa (Plastic Belt Conveyor)
Hình 13: Băng tải linh hoạt (Flexible Conveyors)
Hình 14: Băng tải dọc (Vertical Conveyors)
Hình 15: Băng tải xoắn ốc (Spiral Conveyors)
Hình 16: Băng tải khí nén (Pneumatic Conveyors)
Hình 17: Băng tải xích (Chain Conveyor)
Hình 18: Xe nâng hàng (Forklifts)
Hình 19: Xe nâng pallet bằng tay (Hand Trucks)
Hình 20: Xe dịch vụ (Service Carts)
Hình 21: Cần trục (Cranes)
Hình 22: Hệ thống quản lý kho hàng (WMS – Warehouse Management System) Hình 23: Công nghệ EDI 6 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
Hình 24: Phiếu giao nhận hàng hoá
Hình 25: Hoá đơn thương mại (Invoice)
Hình 26: Hoá đơn giao nhận
Hình 27 : Quá trình vận chuyển hàng hóa trong cross-docking.
Hình 28: Kho hàng vận chuyển theo cross-docking.
Hình 29: Kho chứa hàng theo cross-docking
Hình 30: thực trạng vận hành logistic
Hình 31: phân tích số lượng cross – Docking theo từng loại
Hình 32: Thực hiện xếp dỡ nâng hạ cont
Hình 33 :Mô hình Cross Docking
Hình 34: Mô hình hoạt động EDI Hải Phòng
Hình 35: Sơ lược về Wallmart
Hình 36: Sơ đồ di chuyển hàng hoá của Wallmart khi sử dụng kỹ thuật Cross – Docking
Hình 37: Chuỗi cung ứng áp dụng cross-docking của Walmart
Hình 38: Xe vận chuyển chuyên dụng của Walmart
Hình 39: Đội xe chuyên dụng của Walmart Hình 40: Nhà kho Walmart
Hình 41: Hệ thống nhà kho của Walmart 7 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT NHẬP ĐỀ
Trong thời đại ngày càng phát triển hiện nay thì các doanh nghiệp luôn tìm kiếm và
thu thập những kiến thức mới về chuỗi cung ứng để giảm tải các chi phí đang ngày càng
phát sinh. Mặc dù ngành logistics của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể trong những năm
gần đây để cắt giảm chi phí, nhưng vẫn đóng góp từ 25 đến 30% GDP của cả nước. Điều này
chứng tỏ rõ ràng rằng các nỗ lực logistics của Việt Nam không hiệu quả và tiếp tục tụt hậu
so với quá trình toàn cầu hóa của các quốc gia khác. Cắt giảm chi phí logistics là nhiệm vụ
tối ưu và quan trọng mà các doanh nghiệp logistics cần phải lưu tâm. Để giải quyết vấn đề
này, mà các doanh nghiệp đã phải mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm giải pháp, mô hình
cross-docking đã ra đời. Các doanh nghiệp chắc chắn có thể giảm chi phí lưu kho khi sử
dụng mô hình này vì đây là cách tiếp cận hậu cần loại bỏ các nhiệm vụ cơ bản của nhà kho
truyền thống, chẳng hạn như lưu trữ, thu gom và bảo quản. Hàng hoá trong kỹ thuật cross-
docking sẽ không qua bước lưu trữ trung gian nên hàng hoá sẽ lưu trữ không quá một ngày
thậm chí không quá một giờ trước khi được chuyển đi nơi khác. Ngoài ra, điều này khuyến
khích trao đổi hàng hóa nhanh chóng và bảo vệ chất lượng sản phẩm khi vận chuyển. Sau tất
cả thì mô hình này sẽ tối ưu hoá được việc phân bổ ngân sách hợp lí và tận dụng được các
phương tiện vận tải để không lãng phí thời gian vận chuyển. Walmart chính là doanh nghiệp
đi đầu và thành công nhất trong việc sử dụng mô hình này. Luôn hướng đến các lợi thế chi
phí và quan tâm đến nhu cầu của khách hàng thì Walmart đã giảm chi phí liên quan đến lưu
kho và phân phối để đảm bảo rằng các hoạt động vận chuyển và phân phối diễn ra suôn sẻ nhất có thể.
Thông qua việc thực hiện báo cáo với đề tài: “ Kinh nghiệm thực hiện cross-docking
trong quản lý chuỗi cung ứng của Wal-mart và bài học cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam”,
nhóm chúng em đã chia ra làm 4 phần: Phần 1 là xoay quanh các lí thuyết về nhà kho và
cross- docking, cho thấy được sự khác biệt giữa cross-docking và trung tâm phân phối lẫn
các loại hình nhà kho truyền thống khác. Phần 2 là thực trạng các công tác vận hành và khai
thác cross- docking tại các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam. Phần 3 là kinh nghiệm thực
hiện cross- docking trong quá trình quản lý chuỗi cung ứng của Walmart và phần 4 là những
đề xuất giải pháp để khai thác cross- docking nâng cao và hiệu quả tại Việt Nam. 8 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.
Khái niệm về nhà kho
Nhà kho (Warehouse) là nơi được dùng để lưu trữ và bảo quản hàng hoá trong quá
trình sản xuất và kinh d oanh. Nơi đây nắm giữ một vai trò cực kì quan trọng trong logistics
vì nếu việc quản lý kho không hiệu quả thì sẽ dẫn đến cả một quá trình cung ứng hàng hoá ra
ngoài sẽ bị gián đoạn. Kể từ xa xưa thì nhà kho được người ta thiết kế bằng những vật liệu
như gỗ, đá, sắt, thép, xi măng, gạch,… Ngày nay người ta đã phát triển kho biến nó không
những là nơi lưu trữ và bảo quản mà nó còn là trạm trung tâm phân phối hàng hoá cho các
nhà bán lẻ, nhà xuất nhập khẩu, doanh nghiệp, hải quan,…
Các nhiệm vụ cơ bản của nhà kho bao gồm tập hợp hoặc thu thập sản phẩm, nhóm
các đối tượng, đảm bảo lưu trữ hàng hóa an toàn và quản lý và giám sát hàng hóa một cách
dễ dàng. Trước hết những nguyên vật liệu hay vật tư sẽ được nhập từ nói khác sau đó thì thu
gom lại và tập kết lại một chỗ đó chính là kho hàng. Để vận chuyển được những vật tư đó
phải yêu cầu những phương tiện vận chuyển đặc thù và chuyên dùng để vận chuyển hàng
hoá song song với đó thì công suất hoạt động của kho hàng phải liên tục để sẵn sàng đón
nhận những vật tư này đến. Ngoài ra việc thiết kế lẫn bố trí kho hàng cho thật hợp lý phải
cần được chú trọng đến vì nó là biện pháp vô cùng hiệu quả để luôn đặt kho hàng trong trạng
thái sẵn sàng cho những đơn hàng và đáp ứng cho việc hàng hoá ra vào liên tục trong kho.
Nhắc tới kho hàng chắc chắn ai cũng phải biết rằng việc đảm bảo hàng hoá được lưu trữ an
toàn, tránh mất mát và hư hỏng là chức năng quan trọng nhất đối với kho. Phải đảm bảo rằng
khi hàng hoá vẫn phải còn y nguyên như trạng thái ban đầu khi được đưa đến tay người tiêu
dùng. Việc quản lý kho hàng một cách hiệu quả sẽ giúp cho việc luân chuyển hàng hoá
không bị tắc nghẽn và kiểm soát hàng hoá một cách dễ dàng tránh tốn kém quá nhiều tốn kém.
Hầu hết các nhà kho hiện đại ngày nay có chức năng thương mại thì sẽ thường được
xây dựng trên một mảnh đất có diện tích rộng lớn, rộng rãi và phải bằng phẳng. Địa điểm
được sử dụng để xây dựng nhà kho thường thì ở các vùng ven hay ngoại ô của thành phố.
Hầu như các nhà kho được thiết kế theo dạng khép kín để tạo ra sự kín đáo để tránh sự tò mò
của người khác và giảm tỉ lệ mất hay hao hụt hàng hoá. Hiện nay các hệ thống nhà kho
thường được kết nố với các cảng biển hay sân bay, nhà ga đường sắt để thuận lợi trong việc 9 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
vận chuyển và bốc xếp hàng hoá ngay tại nơi nhận hàng. Ngoài những kho thông thường
như ngày nay thì với những mặt hàng cần được bảo quản ở nhiệt độ thấp và lưu trữ lâu thì
kho làm lạnh được ra đời và được dùng phổ biến vào những sản phẩm nông nghiệp. 1.2. Vai trò của nhà kho
Với quy định nghiêm khắc với các loại hàng hoá như ngày nay thì kho hàng luôn
đóng một vai trò thiết yếu và vô cùng quan trọng trong logistics hiện đại ngày nay. Bất kể
một doanh nghiệp nào cũng cần phải có kho để thuận lợi trong việc lưu trữ, bảo quản và
phân phối hàng hoá cho các doanh nghiệp đối tác. Chính vì vậy không ai là không thừa nhận
mức độ quan trọng trong việc quản lý nhà kho một cách hiệu quả để có thể tiết kiệm chi phí
lưu kho, tăng doanh thu cho doanh nghiệp đó.
Đầu tiên nhà kho đảm bảo được tính liên tục trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Thị trường
luôn biến đối một cách khó lường tuỳ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng hay mùa vụ. Vì thế kho
hàng phải luôn được hoạt động liên tục để có thể đảm bảo về chất lượng lâu dài, ổn định để
luôn sẵn sàng cung ứng mặc cho những sự thay đổi của thị trường. Nhờ đó các doanh nghiệp
sẽ được hạn chế một cách tối đa những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra
thì việc vận chuyển hàng hoá đến tay người tiêu dùng cũng là thành phần cơ bản và quan
trọng trong logistics bởi vì người mua thường có xu hướng không mua trực tiếp mà đặt hàng
qua các trang thương mại điện tử. Vì thế việc đảm bảo được tính liên tục song song với việc
hợp nhất vận tải sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt đi phần nào chi phí tốn kém.
Thứ hai là kho hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp bớt đau đầu trong việc tính toán
các chi phí tốn kém trong quá trình sản xuất. Việc đưa ra các chiến lược hay định hướng lâu
dài về việc quản trị kho hàng sẽ giúp tiết kiệm phần lớn các chi phí vận chuyển, quản lý, lưu
kho của doanh nghiệp. Nếu hàng hoá cũ lưu trữ trong kho quá lâu và không thể bán được thì
sẽ tốn một chi phí lưu kho lớn và gây cản trở cho việc nhập những hàng hoá mới vào. Vì vậy
cần phải chú trọng trong việc kiểm kê hàng hoá thường xuyên và sắp xếp hàng hoá một cách
khoa học để dễ dàng kiểm soát và xử lý. Đặc biệt là cận phải nâng cao những công nghệ và
thiết bị trong kho để có thể tiết kiệm được phần nào chi phí thuê nhân sự nhưng vẫn làm việc một cách hiệu quả.
Thứ ba đó chính là giúp việc kết nối giữa doanh nghiệp và khách hàng một cách
chuyên nghiệp. Bất kể khách hàng nào cũng có tâm lý rằng phải nhận hàng càng sớm càng
tốt và chất lượng luôn phải đảm bảo nguyên vẹn. Vì vậy kho hàng đóng một vai trò trung 10 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
gian mang đến sự uy tín của doanh nghiệp về việc đảm bảo về số lượng, chất lượng để có thể
giao hàng đúng thời gian và địa điểm mà khách yêu cầu. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ luôn giữ
chân được khách hàng và được quảng bá rộng rãi để thuận lợi trong việc làm ăn kinh doanh.
Thứ tư là nhà kho giúp tách những lô hàng lớn ra sau đó ghép và phân các loại hàng
khác nhau để tạo nên một kiện hàng hoàn chỉnh. Việc này được hoạt động thông suốt hay
không là tuỳ thuộc vào đầu tư chi phí vào việc quản lý hàng hoá trong kho của doanh nghiệp.
Cuối cùng, duy trì chất lượng sản phẩm tối ưu trong khi bảo quản là trách nhiệm thứ
năm và quan trọng nhất. Điều này phụ thuộc vào cách bố trí của nhà kho và việc sử dụng
không gian và công suất của nó như thế nào để lưu trữ hàng hóa một cách hợp lý đồng thời
tránh các vấn đề bên ngoài và bên trong. Sản phẩm phải đáp ứng được kỳ vọng của khách
hàng để được coi là sản phẩm chất lượng cao.. 1.3.
Nhà kho được phân loại
Kho tư nhân ( Private warehouse) hay còn gọi là kho công ty tư dùng chứa hàng sản
xuất của công ty. Hiện nay chúng ta đang thấy rằng các trại tư nhân khá hiếm, một phần là
do chi phí xây dựng, thiết kế và vận hành trại rất lớn. Chỉ có công ty hoặc nhà sản xuất lớn
có đủ khả năng chi tiền cho kho hàng của chính họ để dễ dàng kiểm soát và quản lý.
Kho công cộng ( Public warehouse) là nơi được dùng để cho thuê khi mà những
doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ không đủ khả năng để tự xây kho riêng hoặc thiếu hụt
tài chính. Kho này thuộc quyền sở hữu của một cá nhận hoặc những cơ quan không những
có mục đích là lưu trữ mà còn cung cấp dịch vụ lưu trữ hàng hoá cho những doanh nghiệp
khác để thu về khoản phí cho thuê.
Kho thương mại điện tử cũng giống như các kho khác, được sử dụng với mục đích
lưu trữ, bảo quản hàng hóa. Điểm khác biệt ở đây là do đặc thù là bán hàng trực tuyến nên
chúng ta sử dụng hệ thống phần mềm vô cùng tiên tiến và chuyên nghiệp. Phần mềm này sẽ
có thể sắp xếp và đóng gói các đơn đặt hàng lớn trong khoảng
thời gian ngắn. Nếu khách hàng có nhu cầu mang hàng và cất giữ thì chỉ cần ghi đầy
đủ mã hàng. Đến đây, hàng hóa được sắp xếp khoa học, phân loại theo từng chủng loại để
thuận tiện cho việc tìm kiếm. Ngoài ra, kho Thương mại điện tử giúp xuất nhập kho trực
tiếp khi khách hàng có nhu cầu gửi hàng mà không cần phải đến tận nơi để xác minh. 11 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
Kho ngoại quan (Bonded warehouse) là địa điểm lưu giữ các mặt hàng đã qua kiểm
tra hải quan xuất khẩu nhưng chưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc các mặt hàng nhập khẩu
từ bên ngoài nhưng chưa qua kiểm tra hải quan tại Việt Nam. Việt Nam. Hải quan chịu trách
nhiệm kiểm soát, giám sát và quản lý kho hàng.
Kho bảo thuế ( Tax suspension warehouse) ngụ ý kho hàng đã được thông quan nhập
khẩu nhưng chưa nộp thuế nhập khẩu; vật tư, nguyên liệu được bảo quản tại kho bảo thuế.
Cũng giống như kho ngoại quan, kho bảo thuế có sự giám sát của công chức Hải quan. Kho
ngoại quan là loại hình kho cho thuê, còn kho bảo thuế chỉ do chủ kho sử dụng.
Kho CFS ( Container Freight Station) Kho chuyên dùng để tập hợp và tách biệt hàng
lẻ vận chuyển trong cùng một công-te-nơ còn được gọi là kho hàng lẻ. Hàng FCL, không đủ
để làm đầy một container và phải được kết hợp, thường được sử dụng trong các cơ sở CFS.
CFS cung cấp các dịch vụ như đóng gói, lập kế hoạch và chờ xuất khẩu. Tất cả các loại mặt
hàng sẽ được tập kết tại đây, phân tách, cho vào các container chờ làm thủ tục xuất nhập
trước khi xuất đi nước ngoài
Kho Cross- docking đặc biệt hơn bất kể loại kho nào khác vì nó loại bỏ mục đích cơ
bản của nhà kho, đó là khả năng lưu trữ. Chỉ việc phân phối hàng hóa ban đầu sau khi chúng
được nhận từ các địa điểm khác mới được thực hiện tại địa điểm này. Trong hầu hết các
trường hợp, thời gian cần thiết để giữ sản phẩm không quá một ngày, và trong một hoạt động
trơn tru, thậm chí có thể ít hơn một giờ. Các doanh nghiệp áp dụng mô hình nhà kho này hy
vọng có thể kịp thời cung cấp sản phẩm cho khách hàng đồng thời giảm thiểu chi phí lưu kho.
Trung tâm phân phối ( Distribution center) là một nhà kho cải tiến vẫn được xây dựng
và trang bị các vật dụng tương tự như một nhà kho tiêu chuẩn. Tuy nhiên, vì nó có các dịch
vụ và tổ chức mang tính đặc thù cao để đảm bảo việc thực hiện đơn hàng nhanh nhất và hiệu
quả nhất, nên trung tâm phân phối chú trọng hơn đến việc di chuyển các mặt hàng vào và ra. 1.4.
So sánh nhà kho và cross- docking Cross- docking Nhà kho Chức năng
Ngừng chức năng thu gom Tập hợp và thu thập hàng
và bảo quản, trong khi vẫn hoá, nhóm mọi hàng hoá
tiếp tục giao nhận hàng với nhau, đảm bảo mọi thứ hoá.
được lưu trữ an toàn và 12 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT quản lý và xem mọi thứ một cách dễ dàng Thời gian lưu trữ
Khoảng 1 ngày có khi là Nhiều hơn 1 ngày chưa đến 1 giờ
Thời gian vận chuyển hàng Rất nhanh chóng
Chậm và tuỳ thuộc vào việc hoá
quản lý đơn đặt hàng của khách Lợi ích
Tiết kiệm được chi phí lưu Tốn kém chi phí lưu kho và trữ và vận chuyển những chi phí phát sinh khác
Yêu cầu hàng hoá được lưu Các mặt hàng dễ hư hỏng Không yêu cầu quá khắt trữ
cần được vận chuyển ngay khe
lập tức, các sản phẩm có
giá trị cao mà không cần
kiểm tra lại chất lượng, các
sản phẩm có mã vạch hoặc RFID, các mặt hàng
khuyến mại, các mặt hàng
bán lẻ, đơn hàng đóng gói sẵn
Rủi ro về chất lượng hàng Thấp Cao hoá trong quá trình vận chuyển
Đối với một nhà kho thông thường cơ bản có 4 chức năng chính bao gồm việc tiếp nhận, lưu
trữ, thu gom đơn hàng, gửi hàng đi. Trong đó thì lưu trữ được xem như là điều tất yếu nhưng
nó lại tốn rất nhiều chi phí. Chính vì vậy Cross- docking được ra đời để tối ưu hoá việc tiết
kiệm phần chi phí tốn kém đó. Ngoài ra thì ở nhà kho truyền thống thường sẽ duy trì lượng
hàng trong kho cho đến khi có đơn hàng của khách sau đó sản phẩm được chọn và lấy ra
đóng gói rồi vận chuyển đến tay người tiêu dùng. Các sản phẩm ở Cross- docking thường
không có nhu cầu để lưu trữ và được vận chuyển ngay lập tức đến các nhà bán lẻ hay khách
hàng. Đây chính là những đặc điểm ưu việt giúp những người đứng đầu trong doanh nghiệp
không phải khó khăn trong việc lựa chọn xây dựng nhà kho truyền thống hay Cross- docking. 1.5.
Khái niệm về cross- docking
Cross Docking là một kĩ thuật logistics nhằm duy trì khả năng nhận và gửi trong khi
loại bỏ việc thu thập và lưu trữ đơn đặt hàng. 13 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
1.6. Vai trò của Cross – Docking
Hình 1: Mô hình Cross - Docking
Cross Docking là trung tâm điều độ với công việc tập kết, phân loại hàng hóa từ các
loại rơ mooc đầu vào khác nhau đến các đầu rơ mooc đầu ra khác để vận chuyển đến nơi tiêu
thụ. Một khu liên hợp công nghiệp, một cơ sở bán lẻ hoặc có thể là một Cross Dock khác
Sự lãng phí mà các nhà bán lẻ đôi khi nhận thấy có liên quan đến việc có được nguồn
cung hàng hóa ổn định có nhu cầu cao. Cross Docking được sử dụng trong trường hợp này
để cắt giảm chi phí vận chuyển hàng tồn kho. Cross – Docking đóng vai trò giúp tối thiểu
chi phí cho việc bảo quản và lưu kho một cách đáng kể.
Cắt giảm được chi phí logistic và hạn chế việc lưu hàng trung gian. Tăng cường lưu
thông sản phẩm nhanh chóng và bảo đảm chất lượng trong khoảng thời gian ngắn. 14 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
Cross-docking được xem là một chiến lược để giảm chi phí vận chuyển của một số
cửa hàng nhỏ hoặc cửa hàng khác. Ví dụ: Các điểm bán lẻ có tùy chọn chấp nhận các lô
hàng số lượng lớn từ các nhà cung cấp có trọng tải nhỏ hơn hoặc các lô hàng đơn lẻ.
Ngoài ra, chi phí vận chuyển đầu vào đã tăng mạnh do mở rộng các phương án vận
chuyển, giá nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng và chi phí vận chuyển đầu vào tăng. Cross
Docking sẽ cho phép các doanh nghiệp phân bổ ngân sách của mình tốt hơn cho các hoạt
động hậu cần bằng cách tối đa hóa việc sử dụng phương tiện vận chuyển sẵn có và giảm thời
gian cũng như tải trọng phương tiện trong quá trình vận chuyển.
1.7. Phân loại Cross – Docking
Cross docking là một ngôn ngữ dùng để thực hiện và mô tả các hoạt động liên quan
đến việc vận chuyển và thu gom hàng nhanh và được chia:
- (Manufacturing Cross Docking) Cross docking sản xuất: Cần hỗ trợ và lắp ráp các
vật tư đầu vào sản xuất. Ví dụ, một công ty có thể thuê một nhà kho gần đó và sử
dụng nó để chuẩn bị lắp ráp hoặc lắp ráp các bộ phận cho các bộ phận cụ thể. Không
có yêu cầu giữ một mức tồn kho xác định trước vì nhu cầu cho từng thành phần được
biết trước dựa trên sản xuất của hệ thống MRP (hệ thống hoạch định nguồn lực sản xuất).
- (Distributor Cross Docking) Cross Docking phân phối: Xếp hàng hóa từ nhiều nguồn
vào khay chứa hàng hóa hỗn hợp. Người mua sẽ nhận được pallet của họ ngay sau khi
nhận được bản lắp ráp cuối cùng. Ví dụ, một nhà phân phối các bộ phận máy tính có
thể mua các bộ phận từ nhiều nhà cung cấp và đóng gói chúng lại với nhau để gửi cho người tiêu dùng.
- (Transportation Cross Docking) Cross Docking vận tải: Để tiết kiệm chi phí, quy
trình này tổng hợp các lô hàng LTL hoặc gói nhỏ từ một số hãng vận tải khác nhau.
- (Retail Cross Docking) Cross Docking bán lẻ: Các loại hàng hóa khác nhau từ các
nhà cung cấp khác nhau được phân loại và tập hợp thành nhiều rơ-moóc đầu ra, mỗi
rơ-moóc vận chuyển đến một địa điểm riêng biệt. 15 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT
- (Opportunistic Cross Docking) Cross Docking cơ hội: Để đẩy nhanh quá trình xử lý
đơn đặt hàng của khách hàng, Một phương thức vận chuyển khác được sử dụng để
hoàn thành chuyến hàng sau khi hàng hóa đã được vận chuyển từ địa điểm sản xuất
đến cơ sở điều phối.
1.8. So sánh khác nhau giữa Trung tâm phân phối và Cross- docking Sư khác Nơi phân phối
Trung tâm hoàn thiện đơn hàng biệt Tên gọi Distribution Center Cross-docking tiếng Anh Tính
Trung tâm phân phối là nơi thực hiện Các lô hàng phải được chuyển thẳng năng
các đơn đặt bán lẻ. Cụm từ này sử từ và đến xe kéo, bỏ qua bất kỳ khâu
dụng để chỉ một hoạt động chuyển lưu kho trung gian nào.
động nhanh khác với lưu trữ tĩnh
truyền thống. Mục đích chính của nhà
kho là lưu trữ các mặt hàng.
Distribution Center đòi hỏi nhiều giai
đoạn phức tạp, kỹ năng và sự cộng tác
chặt chẽ để có hiệu suất cao nhất. Cả
khách nội và khách ngoại đều được
phục vụ bởi trung tâm phân phối. 16 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT Tỷ lệ Cao, linh hoạt Cao, linh hoạt luân chuyển hàng tồn kho Các
Thông thường các cơ sở phân phối Các chuyến hàng thường xuyên đến
dịch vụ cung cấp một loạt các dịch vụ giá trị sớm trong khoảng một ngày, mặc dù
gia tăng. Do đó có tất cả các yếu tố đôi khi chúng đến trong thời gian
cần thiết để hoàn thành các đơn đặt ngắn hơn. Do đó, nó sẽ giảm chi phí
hàng. như: DV bốc xếp, nhãn dán, xử và nâng cao hiệu quả của việc khai
lý đơn hàng, giao nhận, thu hộ tiền, thác hoặc nhận các vật phẩm ngay lập
hoàn trả đơn hàng, đóng gói hàng nhỏ tức được đưa lên xe tải và gửi đến địa lẽ,… điểm đã định. Mục
Ưu tiên của chúng tôi là mang đến cho Người tiêu dùng được thông báo trước
tiêu tập khách hàng những dịch vụ tốt nhất có về thời gian sản phẩm sẽ đến kho nhờ trung
thể. Để đáp ứng nhu cầu của người phương pháp Cross Docking nên
tiêu dùng, các dịch vụ phải được cung không cần phải lưu hàng. Do đó,
cấp một cách nhanh chóng và hiệu cross-docking có tính năng biết trước
quả.. Ví dụ như: Giao hàng nhanh, khi nào các mặt hàng sẽ đến kho và
nhận hàng nhanh, tốc độ làm việc nơi chúng sẽ được vận chuyển. Hàng
nhanh, xử lý tốt, phục vụ tốt).
qua cảng nếu chúng thỏa mãn hai yêu
cầu: ít biến động và đủ khối lượng.
Cross Docking rất khó triển khai khi
nhu cầu không xác định được do thách
thức trong việc cân bằng cung và cầu. 17 ĐẠI HỌC HOA SEN
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH
KHOA LOGISTICS & TMQT Sự ứng
Để đảm bảo dòng hàng hóa được điều Do việc hàng hoá ra vào 1 cách dụng
tiết một cách chính xác và chặt chẽ, thường xuyên nên cross-docking yêu của
trung tâm phân phối cần có một khu cầu những trang thiết bị có tính cơ công
vực riêng để lưu trữ các mặt hàng động cao. Ví dụ như: Máy nâng và nghệ
cũng như máy móc hiện đại. Như một cùng với các loại băng chuyền,…
minh họa, hãy xem xét máy quét mã
vạch, phần mềm kiểm soát hàng tồn
kho, băng tải trọng lực, băng tải chống bụi, v.v.
Hình 2: Sơ nét về quy trình trong Cross- docking
1.9 Các trang thiết bị trong Cross-Docking
1.9.1. Các trang thiết bị ở Cross- docking
Ở khu vực Dock thì việc chọn sai các trang thiết bị có thể dẫn đến những rủi ro không
mong muốn.Vì khu vực tại dock là nơi giao nhau trong quá trình nhận hàng và chuyển hàng
nên sự an toàn của khu vực Dock phải đưa lên hàng đầu. Và để tối ưu được quá trình làm 18 ĐẠI HỌC HOA SEN