Đề tài: lịch sử hình thanh và kiến trúc dinh độc lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Đề tài: lịch sử hình thanh và kiến trúc dinh độc lập - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
HC K: 2231
ĐỀ TÀI:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP
Hướng dẫn : Ths. Nguyễn Dạ Thu
Khoa: Kinh tế - Quản Trị
Ngành: Digital Marketing
Họ và tên: Nguyễn Trần Thụy Du
MSSV: 22200404
Lớp: DC140DV01 – 0100
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 12 năm 2022
MỤC LỤC
I. Lời cảm ơn..................................................................2
II. Lịch sử hình thành dinh độc lập
1. Về tên gọi.................................................................... 3
2. Về lịch sử ................................................................ 4
III. Kiến trúc dinh độc lập
1. Kiến trúc tổng quát.......................................................5
2. Kiến trúc bên trong khuôn viên....................................6
IV. Liên hệ môn Triết.......................................................7
V. Liên hệ bản thân.........................................................8
VI. Một số ảnh em đã thu hoạch được.......................9,10
1
LỜI CẢM ƠN
Mặc dù đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội lần trước nhưng lần này em đã có
một chuyến đi vô cùng thành công, em cảm ơn thầy Nguyễn Dạ Thu
và nhà trường đã tạo cơ hội cho em tham gia chuyến tham quan Dinh
Độc lập đầy thú vị và ý nghĩa. Qua chuyến đi em hiểu nhiều hơn về di
tích lịch sử qua từng thời kì đồng thời được chứng kiến nơi đã làm
lịch sử đầy tự hào của nước Việt Nam. Nhờ đó em cảm thấy càng yêu
quý lịch sử và ngưỡng mộ lòng yêu nước, tinh thần độc lập của dân
tộc ta.
2
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DINH ĐỘC LÂQP
1. Về Tên gọi
Dinh độc lập được biết đến với những cái tên khác nhau qua từng thời kì:
- Năm 1871, sau khi xây dựng xong, Dinh được đặt tên là Dinh Norodom .
-Thời kì 1871-1887 được gọi là vì được xây dựng dành cho Dinh Thống Đốc
Thống đốc Nam Kỳ .
- Thời kì 1887 – 1945 thì các Toàn quyền Đông Dương sử dụng nơi này làm
nơi làm việc nên gọi là Dinh Toàn Quyền
- Ngô Đình Diệm - Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa đãVào khoảng năm 1955,
quyết định đổi tên Dinh Toàn Quyền thành và cái tên này cũng Dinh Độc Lập,
được tồn tại cho đến tận ngày hôm nay.
3
DINH NORODOM
DINH THỐỐNG ĐỐỐC
DINH TOÀN QUYỀỀN VÀO
KHO NG NĂM 1875
2. Về lịch sử
Năm 1967, Pháp hoàn thành chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ ( Biên Hòa, Gia
Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ). , tại trung tâm Đến 1868
Sài Gòn, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng một Dinh thự làm
Dinh Thống đốc và Công trình được khởi công ngày và hoàn tất vào23/02/1868
năm 1871 được xây theo lối kiến trúc cổ điển phương Tây. , Ngày 09/03/1945
phát xít Nhật đảo chính hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom
là nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Từ , Nhật thất tháng 09/1945
bại trong chiến tranh thế giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, Dinh Norodom
là trụ sở làm việc của bộ máy chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam. Ngày
7/9/1954 diễn ra cuộc bàn giao Dinh Norodom giữa tướng Paul Ely và Thủ
tướng Ngô Đình Diệm. Ngày , công quân đội Sài Gòn là Nguyễn Văn 27/2/1962
Cử và Phạm Phú Quốc được phe đảo chính cử lái 2 chiếc máy bay AD6 ném
bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của Dinh. Do tổn thất nặng không thể
sửa chữa, Tổng thống Ngô Ðình Diệm đã cho làm mới hoàn toàn Dinh dựa theo
đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.
Ngô Viết Thụ – KTS người châu Á duy nhất đoạt giải Khôi nguyên La Mã
4
Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc Dinh Độc Lập ngày nay
5
KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP
1. Kiến trúc tổng quát
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Nguyễn Việt Thụ, được khởi công
vào ngày và đã được khánh thành vào ngày .Dinh là sự 01/07/1962 31/10/1966
hoà hợp giữa kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống của người phương
Đông, là tượng trưng cho triết lý truyền thống, nghi lễ phương Đông và văn hoá
của quốc gia Việt Nam.
- Nhìn tổng thể bên ngoài Dinh có hình chữ nghĩa là mang đến sự may "Cát"
mắn, tốt lành.
- Lầu Thương được thiết kế theo hình chữ “ nhằm đề cao được sự tự do Khẩu”
ngôn luận và giáo dục.
- Ở chính giữa (cột cờ) là nét dọc được thêm vào chữ “Khẩu” để tạo thành chữ
Trung”, với ý nghĩa đề cao sự trung kiên trong dân chủ.
- Mái hiên trong lầu tứ phương được tạo thành nét gạch ngang kết hợp cùng với
mái hiên ở lối vào sảnh tạo thành chữ “Tam”. Ý muốn nói là con người đủ
Nhân – Minh –Võ, sẽ giúp cho đất nước hưng thịnh. Nét số dọc nối liền với
chữ “Tam” tạo thành chữ “Vương”, phía trên có kỳ đài sẽ tạo nên chữ “Chủ “
với nét chấm.
6
Kiếến trúc hình ch T
Nét kiến trúc độc đáo
2. Kiến trúc bên trong khuôn viên
Kiến trúc Dinh Độc Lập có diện tích Công 120.000m2 (300m x 400m).
trình kiến trúc được bao bọc bởi bốn con đường sầm uất giữa lòng Sài
Gòn. Đó là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, đường Huyền Trần Công Chúa,
Nguyễn Thị Minh Khai, và Nguyễn Du. Dinh còn được bao quanh bởi
Công viên 30-4 ở phía trước và Công viên Văn hóa Tao Đàn ở phía sau.
Khuôn viên của Cung điện là nơi có rất nhiều cây cổ thụ với các loài khác
nhau từ thời Pháp còn lại. Nhìn ra phía trước chính là một sân cỏ được
thiết kế theo hình oval rất rộng với đường kính là 102m. Hồ nước được
thiết kế theo hình bán nguyệt có hoa sen cùng với hoa súng, tạo nên sự cổ
kính và yên tĩnh. Ở góc phía bên trái của Dinh (tuyến Nguyễn Thị Minh
Khai) thiết kế của ngôi nhà bát giác trên một gò đất thật cao. Xen kẽ xung
quanh khu vực của Dinh đã được trồng cây cố thủ, các chậu cây cảnh
cùng với trồng cỏ.Ở ngay phía cổng chính cũng như các tường rào bao
quanh ở Dinh đều được làm từ thép là với những hoa văn cách điệu khả
nổi bật. Dinh có diện tích sử dụng là với tầng hầm, 3 tầng 20.000m2
chính, 2 gác lửng, sân thượng. Tất cả đường nét bên trong Dinh đều sử
dụng lối kiến trúc đường ngay sổ thẳng. Dinh có khoảng khác 100 phòng
nhau và mỗi phòng trong Dinh đều được thiết kế tùy theo chức năng
riêng biệt.
7
B n vẽẽ mô ph ng dinh đ c l p
Nhà bát giác
Dinh đ c l p nhìn t trến cao
LIÊN HỆ VỚI MÔN TRIẾT HỌC
Qua chuyến tham quan, em thấy được một khía cạnh triết học đó là về cuộc ném
bom Dinh Độc Lập năm 1962. Bảy giờ rạng sáng ngày cuộc tấn 27/2/1962,
công đã diễn ra, khi 2 phi công Nguyễn Văn Cừ và Phạm Phú Quốc điều khiển
2 máy bay xung kích quay về Sài Gòn trong một phi vụ ở đồng bằng sông Cửu
Long và tấn công Dinh Độc Lập. Bom, tên lửa trên không tự điều khiển, đạn
pháo đã được sử dụng, đánh chính xác vào cánh phía tây Dinh Độc Lập, nơi gia
đình Ngô Đình Diệm đang cư trú, phá sập phần lớn cánh phía Tây của dinh thự
này.Ta thấy những tác động về mặt triết học ở chính việc gia đình và cá nhân
ông Ngô Đình Diệm bị ảnh hường nặng nề. Tác động này diễn ra trên chính ông
Diệm, gia đình, tức bộ máy cầm quyền, trung ương và các quan chức thân cận
với gia đình này, gồm cả những binh lính, viên chức chính quyền cấp dưới của
bộ máy cính quyền Ngô Đình Diệm.Số đông người này đã chịu ảnh hưởng từ
một chiến dịch truyền thông cho chế độ Ngô Đình Diệm phát động, mang màu
sắc triết học. Các phi công đảo chính đã thực hiện xuất sắc cuộc ném bom. Họ
xác định đúng căn phòng Ngô Đình Diệm ở và thời điểm ông ta có mặt trong
phòng. Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc nghĩ rằng cuộc ném bom đã đạt
mục tiêu khi nhìn thấy khu vực được xác định của Dinh bị đánh sập hoàn toàn,
nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược.Căn phòng ông Diệm đang ngồi đọc sách
trong đó đã bị quả bom 230kg đầu tiên ném trúng. Nhưng điều may mắn là trái
bom không nổ! Sau đó, Ngô Đình Diệm, Tổng Giám mục Ngô Đình Thục, vợ
chồng ông Ngô Đình Nhu và các con nghe tiếng máy bay rít ngang và nhận ra
được cuộc không kích, họ đã trốn xuống tầng hầm ở cánh phía đông của Dinh.
Trong khi đó, bom và đạn pháo phá sập một phần cánh phía tây của Dinh.Từ
đây chúng ta có thể thấy được một vấn đề triết học được nảy sinh đó là về niềm
tin tôn giáo và tư duy triết học của Ngô Đình Diệm và gia đình.Ông Diệm theo
đạo Ca tô La Mã một cách cực đoan, đồng thời, chịu ảnh hưởng nặng nề từ Nho
giáo. Ông ta tin vào “mệnh trời” trong sự nghiệp chính trị của mình. Toàn bộ gia
đình Ngô Đình Diệm là những người ngoan đạo, cùng niềm tin như thế. Niềm
tin tôn giáo này có quan hệ chặt chẽ với hệ tư tưởng triết học của chính quyền
Ngô Đình Diệm là triết học nhân vị. Triết học nhân vị của chính quyền Ngô
Đình Diệm do Ngô Đình Nhu, cố vấn chính trị khai sinh, lấy từ triết học nhân vị
Pháp, của một nhóm trí thức cấp tiến, đứng đầu là E. Mounier (1905 - 1950).
Minh Th nh (30/03/2016) , Khía c nh triếết h c c a cu c ném bom Dinh Đ c L p 1982
https://sachhiem.net/LICHSU/M/MinhThanh_LS.php
8
CẢM NGHĨ CÁ NHÂN
Với em Dinh Độc Lập là nơi lưu giữ nhiều ký ức lịch sử của người dân Việt
Nam nói chung và người dân miền Nam nói riêng về một thời kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Là một công dân Việt Nam đồng thời
cũng là sinh viên của đại học Hoa Sen,em nhận thấy bản thân cần phải ghi nhớ
Dinh Độc Lập là nơi để khắc ghi bao sự hy sinh, những trận chiến hào hùng của
ông cha ta để đạt được hòa bình như ngày hôm nay. Đồng thời bản thân cần
phải gìn giữ,bảo tồn dinh Độc Lập bởi vì nơi đây là nơi lưu trữ những giá trị
giáo dục để truyền lại cho các thế hệ sau. Không chỉ riêng sinh viên trường ta
mà nhân dân cả nước nói chung phải có ý thức trau dồi những kiến thức văn hóa
lịch sử để am hiểu cũng như tự hào về 1 thời hào hùng của ông cha đã hy sinh
cho tổ quốc thân yêu.Hiểu được nét đẹp kiến trúc, ý nghĩa lịch sử và giá trị tinh
thần to lớn mà Dinh Độc Lập mang lại, bản thân mỗi chúng ta càng thêm yêu
đất nước, mảnh đất nơi mình sinh ra, lớn lên, đồng thời trân trọng những gì
mình đang có bởi đó chính là thành quả của một quá trình phấn đấu, phát triển
không ngừng của toàn thể nhân dân Thành phố ta từ biết bao đời nay.
Tóm lại, "dân ta phải biết sử ta", công dân Việt Nam phải nắm vững về những
tàn tích hay di tích gắn liền với một phần của lịch sử và có giá trị cao về văn hóa
và du lịch. Việc truyền tải những thông tin về giá trị của Dinh Độc Lập là nghĩa
vụ chung của nhân dân Việt Nam đặc biệt hơn ai hết, những đứa con nơi đất
phương Nam là người hiểu rõ tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn mà nơi đây
mang lại cho những thế hệ mai sau.
9
10
Hình em chụp được bên
trong Dinh Độc Lập
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THAM QUAN DINH ĐỘC LẬP
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN HỌC KỲ: 2231 ĐỀ T ÀI:
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP
Hướng dẫn : Ths. Nguyễn Dạ Thu Khoa: Kinh tế - Quản Trị Ngành: Digital Marketing
Họ và tên: Nguyễn Trần Thụy Du MSSV: 22200404 Lớp: DC140DV01 – 0100
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC
I. Lời cảm ơn..................................................................2
II. Lịch sử hình thành dinh độc lập
1. Về tên gọi.................................................................... 3
2. Về lịch sử ................................................................ 4
III. Kiến trúc dinh độc lập
1. Kiến trúc tổng quát.......................................................5
2. Kiến trúc bên trong khuôn viên....................................6
IV. Liên hệ môn Triết.......................................................7
V. Liên hệ bản thân.........................................................8
VI. Một số ảnh em đã thu hoạch được.......................9,10 1 LỜI CẢM ƠN
Mặc dù đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội lần trước nhưng lần này em đã có
một chuyến đi vô cùng thành công, em cảm ơn thầy Nguyễn Dạ Thu
và nhà trường đã tạo cơ hội cho em tham gia chuyến tham quan Dinh
Độc lập đầy thú vị và ý nghĩa. Qua chuyến đi em hiểu nhiều hơn về di
tích lịch sử qua từng thời kì đồng thời được chứng kiến nơi đã làm
lịch sử đầy tự hào của nước Việt Nam. Nhờ đó em cảm thấy càng yêu
quý lịch sử và ngưỡng mộ lòng yêu nước, tinh thần độc lập của dân tộc ta. 2
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH DINH ĐỘC LÂQP 1. Về Tên gọi
Dinh độc lập được biết đến với những cái tên khác nhau qua từng thời kì:
- Năm 1871, sau khi xây dựng xong, Dinh được đặt tên là Dinh Norodom .
-Thời kì 1871-1887 được gọi là Dinh Thống Đốc vì được xây dựng dành cho Thống đốc Nam Kỳ .
-Thời kì 1887 – 1945 thì các Toàn quyền Đông Dương sử dụng nơi này làm
nơi làm việc nên gọi là Dinh Toàn Quyền
- Vào khoảng năm 1955 Ngô Đình Diệm - ,
Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa đã
quyết định đổi tên Dinh Toàn Quyền thành Dinh Độc Lập, và cái tên này cũng
được tồn tại cho đến tận ngày hôm nay. DINH NORODOM DINH THỐỐNG ĐỐỐC DINH TOÀN QUYỀỀN VÀO KHO NG NĂM 1875 Ả 3 2. Về lịch sử
Năm 1967, Pháp hoàn thành chiếm xong lục tỉnh Nam Kỳ ( Biên Hòa, Gia
Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ).Đến 1868, tại trung tâm
Sài Gòn, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng một Dinh thự làm
Dinh Thống đốc và Công trình được khởi công ngày 23/02/1868 và hoàn tất vào
năm 1871 được xây theo lối kiến trúc cổ điển phương Tây. Ngày 09/03/1945,
phát xít Nhật đảo chính hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom
là nơi làm việc của chính quyền Nhật ở Việt Nam. Từ tháng 09/1945, Nhật thất
bại trong chiến tranh thế giới thứ II, Pháp trở lại chiếm Nam Bộ, Dinh Norodom
là trụ sở làm việc của bộ máy chiến tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam. Ngày
7/9/1954 diễn ra cuộc bàn giao Dinh Norodom giữa tướng Paul Ely và Thủ
tướng Ngô Đình Diệm. Ngày 27/2/1962, công quân đội Sài Gòn là Nguyễn Văn
Cử và Phạm Phú Quốc được phe đảo chính cử lái 2 chiếc máy bay AD6 ném
bom làm sập toàn bộ phần chính cánh trái của Dinh. Do tổn thất nặng không thể
sửa chữa, Tổng thống Ngô Ðình Diệm đã cho làm mới hoàn toàn Dinh dựa theo
đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ.
Ngô Viết Thụ – KTS người châu Á duy nhất đoạt giải Khôi nguyên La Mã 4
Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc Dinh Độc Lập ngày nay 5
KIẾN TRÚC DINH ĐỘC LẬP 1. Kiến trúc tổng quát
Dinh Độc Lập được thiết kế bởi kiến trúc sư Nguyễn Việt Thụ, được khởi công
vào ngày 01/07/1962 và đã được khánh thành vào ngày 31/10/1966.Dinh là sự
hoà hợp giữa kiến trúc hiện đại với kiến trúc truyền thống của người phương
Đông, là tượng trưng cho triết lý truyền thống, nghi lễ phương Đông và văn hoá của quốc gia Việt Nam.
- Nhìn tổng thể bên ngoài Dinh có hình chữ "Cát" nghĩa là mang đến sự may mắn, tốt lành.
- Lầu Thương được thiết kế theo hình chữ “Khẩu” nhằm đề cao được sự tự do ngôn luận và giáo dục.
- Ở chính giữa (cột cờ) là nét dọc được thêm vào chữ “Khẩu” để tạo thành chữ
Trung”, với ý nghĩa đề cao sự trung kiên trong dân chủ.
- Mái hiên trong lầu tứ phương được tạo thành nét gạch ngang kết hợp cùng với
mái hiên ở lối vào sảnh tạo thành chữ “Tam”. Ý muốn nói là con người đủ
Nhân – Minh –Võ, sẽ giúp cho đất nước hưng thịnh. Nét số dọc nối liền với
chữ “Tam” tạo thành chữ “Vương”, phía trên có kỳ đài sẽ tạo nên chữ “Chủ “ với nét chấm.
Nét kiến trúc độc đáo Kiếến trúc hình chữ T 6
2. Kiến trúc bên trong khuôn viên
Kiến trúc Dinh Độc Lập có diện tích 120.000m2 (300m x 400m). Công
trình kiến trúc được bao bọc bởi bốn con đường sầm uất giữa lòng Sài
Gòn. Đó là đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, đường Huyền Trần Công Chúa,
Nguyễn Thị Minh Khai, và Nguyễn Du. Dinh còn được bao quanh bởi
Công viên 30-4 ở phía trước và Công viên Văn hóa Tao Đàn ở phía sau.
Khuôn viên của Cung điện là nơi có rất nhiều cây cổ thụ với các loài khác
nhau từ thời Pháp còn lại. Nhìn ra phía trước chính là một sân cỏ được
thiết kế theo hình oval rất rộng với đường kính là 102m. Hồ nước được
thiết kế theo hình bán nguyệt có hoa sen cùng với hoa súng, tạo nên sự cổ
kính và yên tĩnh. Ở góc phía bên trái của Dinh (tuyến Nguyễn Thị Minh
Khai) thiết kế của ngôi nhà bát giác trên một gò đất thật cao. Xen kẽ xung
quanh khu vực của Dinh đã được trồng cây cố thủ, các chậu cây cảnh
cùng với trồng cỏ.Ở ngay phía cổng chính cũng như các tường rào bao
quanh ở Dinh đều được làm từ thép là với những hoa văn cách điệu khả
nổi bật. Dinh có diện tích sử dụng là 20.000m2 với tầng hầm, 3 tầng
chính, 2 gác lửng, sân thượng. Tất cả đường nét bên trong Dinh đều sử
dụng lối kiến trúc đường ngay sổ thẳng. Dinh có khoảng 100 phòng khác
nhau và mỗi phòng trong Dinh đều được thiết kế tùy theo chức năng riêng biệt. B n vẽẽ mô ph ả ỏng dinh độc lậ p 7 Nhà bát giác
Dinh độc lậ p nhìn từ trến cao
LIÊN HỆ VỚI MÔN TRIẾT HỌC
Qua chuyến tham quan, em thấy được một khía cạnh triết học đó là về cuộc ném
bom Dinh Độc Lập năm 1962. Bảy giờ rạng sáng ngày 27/2/1962, cuộc tấn
công đã diễn ra, khi 2 phi công Nguyễn Văn Cừ và Phạm Phú Quốc điều khiển
2 máy bay xung kích quay về Sài Gòn trong một phi vụ ở đồng bằng sông Cửu
Long và tấn công Dinh Độc Lập. Bom, tên lửa trên không tự điều khiển, đạn
pháo đã được sử dụng, đánh chính xác vào cánh phía tây Dinh Độc Lập, nơi gia
đình Ngô Đình Diệm đang cư trú, phá sập phần lớn cánh phía Tây của dinh thự
này.Ta thấy những tác động về mặt triết học ở chính việc gia đình và cá nhân
ông Ngô Đình Diệm bị ảnh hường nặng nề. Tác động này diễn ra trên chính ông
Diệm, gia đình, tức bộ máy cầm quyền, trung ương và các quan chức thân cận
với gia đình này, gồm cả những binh lính, viên chức chính quyền cấp dưới của
bộ máy cính quyền Ngô Đình Diệm.Số đông người này đã chịu ảnh hưởng từ
một chiến dịch truyền thông cho chế độ Ngô Đình Diệm phát động, mang màu
sắc triết học. Các phi công đảo chính đã thực hiện xuất sắc cuộc ném bom. Họ
xác định đúng căn phòng Ngô Đình Diệm ở và thời điểm ông ta có mặt trong
phòng. Nguyễn Văn Cử và Phạm Phú Quốc nghĩ rằng cuộc ném bom đã đạt
mục tiêu khi nhìn thấy khu vực được xác định của Dinh bị đánh sập hoàn toàn,
nhưng thực tế hoàn toàn trái ngược.Căn phòng ông Diệm đang ngồi đọc sách
trong đó đã bị quả bom 230kg đầu tiên ném trúng. Nhưng điều may mắn là trái
bom không nổ! Sau đó, Ngô Đình Diệm, Tổng Giám mục Ngô Đình Thục, vợ
chồng ông Ngô Đình Nhu và các con nghe tiếng máy bay rít ngang và nhận ra
được cuộc không kích, họ đã trốn xuống tầng hầm ở cánh phía đông của Dinh.
Trong khi đó, bom và đạn pháo phá sập một phần cánh phía tây của Dinh.Từ
đây chúng ta có thể thấy được một vấn đề triết học được nảy sinh đó là về niềm
tin tôn giáo và tư duy triết học của Ngô Đình Diệm và gia đình.Ông Diệm theo
đạo Ca tô La Mã một cách cực đoan, đồng thời, chịu ảnh hưởng nặng nề từ Nho
giáo. Ông ta tin vào “mệnh trời” trong sự nghiệp chính trị của mình. Toàn bộ gia
đình Ngô Đình Diệm là những người ngoan đạo, cùng niềm tin như thế. Niềm
tin tôn giáo này có quan hệ chặt chẽ với hệ tư tưởng triết học của chính quyền
Ngô Đình Diệm là triết học nhân vị. Triết học nhân vị của chính quyền Ngô
Đình Diệm do Ngô Đình Nhu, cố vấn chính trị khai sinh, lấy từ triết học nhân vị
Pháp, của một nhóm trí thức cấp tiến, đứng đầu là E. Mounier (1905 - 1950).
Minh Thạnh (30/03/2016) , Khía c nh triếết h ạ c c ọ a cu ủ c ném bom Dinh Đ ộ ộ c L ậ p 1982
https://sachhiem.net/LICHSU/M/MinhThanh_LS.php 8 CẢM NGHĨ CÁ NHÂN
Với em Dinh Độc Lập là nơi lưu giữ nhiều ký ức lịch sử của người dân Việt
Nam nói chung và người dân miền Nam nói riêng về một thời kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc ta. Là một công dân Việt Nam đồng thời
cũng là sinh viên của đại học Hoa Sen,em nhận thấy bản thân cần phải ghi nhớ
Dinh Độc Lập là nơi để khắc ghi bao sự hy sinh, những trận chiến hào hùng của
ông cha ta để đạt được hòa bình như ngày hôm nay. Đồng thời bản thân cần
phải gìn giữ,bảo tồn dinh Độc Lập bởi vì nơi đây là nơi lưu trữ những giá trị
giáo dục để truyền lại cho các thế hệ sau. Không chỉ riêng sinh viên trường ta
mà nhân dân cả nước nói chung phải có ý thức trau dồi những kiến thức văn hóa
lịch sử để am hiểu cũng như tự hào về 1 thời hào hùng của ông cha đã hy sinh
cho tổ quốc thân yêu.Hiểu được nét đẹp kiến trúc, ý nghĩa lịch sử và giá trị tinh
thần to lớn mà Dinh Độc Lập mang lại, bản thân mỗi chúng ta càng thêm yêu
đất nước, mảnh đất nơi mình sinh ra, lớn lên, đồng thời trân trọng những gì
mình đang có bởi đó chính là thành quả của một quá trình phấn đấu, phát triển
không ngừng của toàn thể nhân dân Thành phố ta từ biết bao đời nay.
Tóm lại, "dân ta phải biết sử ta", công dân Việt Nam phải nắm vững về những
tàn tích hay di tích gắn liền với một phần của lịch sử và có giá trị cao về văn hóa
và du lịch. Việc truyền tải những thông tin về giá trị của Dinh Độc Lập là nghĩa
vụ chung của nhân dân Việt Nam đặc biệt hơn ai hết, những đứa con nơi đất
phương Nam là người hiểu rõ tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn mà nơi đây
mang lại cho những thế hệ mai sau. 9
Hình em chụp được bên trong Dinh Độc Lập 10