Đề tài nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Các phương tiện truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm bát tràng – Hà Nội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 766 tài liệu

Thông tin:
59 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề tài nghiên cứu khoa học | Học viện Hành chính Quốc gia

Các phương tiện truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm bát tràng – Hà Nội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|5073087 6
TRƯỜNG Đ
I H
C N
I V
HÀ N
I
KHOA QU
I
ĐỀ
TÀI NGHIÊN C
U KHOA H
C
TÊN ĐỀ
TÀI
CÁC PHƯƠNG TIỆ
N TRUY
N THÔNG V
I PHÁT TRI
N KHU DU
L
ỊCH VĂNA LÀNG GỐ
M BÁT TRÀNG
N
I
Người hướ
ng d
n khoa h
c: Quang Th
Ng
c Huy
n
Nhóm: 5
Hà N
i, 2022
lOMoARcPSD|5073087 6
LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ộc lập của chúng tôi.
Những nội dung trình bày trong nghiên cứu đề i kết quả nghiên cứu của chúng
tôi ảm bảo tính trung thực chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ hình thức
nào. Các số liệu sử dụng phân tích, kết quả nghiên cứu của người khác đều được
tôi trích dẫn đầy đủ, rõ ràng.
Hà Nội, ngày…. tháng 4 năm 2022
TM nhóm tác giả nghiên cứu
Lê Hồng Ngọc
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ..........................................................................
2
lOMoARcPSD|5073087 6
3. Mục ích nghiên cứu ................................................................................... 4
4. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
4.1. Đối tượng nghiên cu .............................................................................
4
4.2. Phm vi nghiên cu ................................................................................
4
6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5
7. Bố cục của đề tài ..........................................................................................
5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG VỚI
PHÁT
TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG
............... 6
1.1.
Cơ sở lý luận chung về truyền thông với phát triển du lịch ................ 6
1.1.1. Các khái nim ......................................................................................
6
1.1. 2.Vai trò ảnh hưởng ca truyn thông trong hi hiện đại
trong s phát trin du lch
....................................................................................... 9
1.2. Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng
.................................................... 14
1.2.1. Vị trí địa tnhiên .......................................................................... 14
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng gốm Bát Tràng ...................... 15
1.2.3. Nghgốm ti Bát Tràng .................................................................... 23
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BẤT TRÀNG ........... 26
2.1. Các văn bản pháp quy về phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng ......
9
2.2. Các hoạt động truyền thông du lịch Bát tràng ...................................
26
2.2.1. du lch làng gm Bát Tràng qua mng hi .................................. 26
lOMoARcPSD|5073087 6
2.2.2. du lch làng gm Bát Tràng qua truyn hình ................................... 27
2.3. làng gốm Bát Tràng qua các dịch vụ sản phẩm phục vụ khách du
lịch ...................................................................................................................
28
2.3.1. truyn thông qua lễ hội và skin ca làng gm Bát Tràng ........... 30
2.3. Đánh giá hoạt động truyền thông trong phát triển du lịch làng gốm
Bát Tràng ....................................................................................................... 34
2.3.1. Nhng kết quđã ạt được ............................................................... 34
2.3.2. Nhng hn chế còn tn ti ................................................................ 35
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG .............................................. 38
3.1. Định dạng công chúng mục tiêu ............................................................ 38
3.1.1. Khách thăm quan, du lịch nội địa ..................................................... 38
3.1.2. Khách tham quan, du lịch nước ngoài .............................................. 39
3.2. Xác định mục tiêu truyền thông và nâng cao vị thế làng gốm Bát
Tràng ..............................................................................................................
41
3.2.1. Mc tiêu truyn thông ....................................................................... 41
3.3. Đề xuất một số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch tại Bát
Tràng ..............................................................................................................
45
3.3.1. Truyền thông thương hiệu ................................................................. 46
3.3.2. Truyn thông mng hi ................................................................ 46
3.3.3. Truyn thông skin......................................................................... 46
3.3.4. Truyn thông ni b.......................................................................... 47
3.3.5. Liên kết, mrộng quan hệ với nhiều cơ quan Báo chí ..................... 47
3.3.6. Đánh giá kết qutruyn thông .......................................................... 48
KẾT LUẬN ........................................................................................................
50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 52
lOMoARcPSD|5073087 6
lOMoARcPSD|5073087 6
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Nước ta có slượng ngh, làng nghề rất ln, hình thành và phát trin khp
cả nước nm ri rác theo các triền ê ven các dòng ng lớn tp trung ông
nhất tại vùng Đồng Bng Bc Bộ với hàng trăm làng nghlâu ời và ni tiếng như
làng lụa Vạn Phúc, làng úc ồng Đại i, làng tranh dân gian Đông Hồ, làng
chm bạc Đồng Xâm, làng tin NhKhê,… Đặc biệt nói đến làng nghtruyn
thống nước ta không thkhông nói ti mt làng nghnổi tiếng vào bc nht nhì
trong quá khcũng như trong hiện tại đó là: Làng gốm Bát Tràng - mt trong
nhng ngun cung cấp ồ gốm sứ lớn nht Vit Nam
Người xưa nói “Hữu xtự nhiên hương”, nghĩa en chất thơm thì tự
nhiên mùi thơm. Nghĩa bóng chỉ người hay vt thtài hoc chất lượng
tốt thì tnhiên sngười biết đến. Sn phm ca làng gm Bát Tràng tlâu đã
i vào lòng người, trthành thương hiệu không chvới người dân Vit Nam
còn lan tỏa ra các nước khu vc xung quanh và thế gii. Mt trong nhng nhân t
góp phn quan trng cho hình nh gm Bát Tràng vốn đã “hữu xạ” trở nên i xa
hơn, phổ quát rộng hơn chính là óng góp của lĩnh vực truyn thông.
Ngày nay, trong thời đại 4.0, công nghthông tin bùng nthì truyn thông
là nhân tcùng quan trng nhm thlàm cho hình nh các làng nghth
tiếp cn vi bạn trong nước quc tế, giúp tuyên truyn cho nghy
mạnh xúc tiến du lịch văn hóa làng nghề. Nghiên cu tìm hiu vic truyn thông
cho làng nghnhm chra những đặc iểm, ưu thế cũng như những vấn đề đặt ra
của lĩnh vực truyn thông, góp phn phát trin du lch, thu hút du khách đến với
làng nghề, thúc y sphát trin kinh tế, ng thi bo tn phát huy nhng giá
trvăn hóa truyền thng ca làng ngh. Chính vy, nhóm tác gichúng tôi đã
quyết định chọn đề tài “Truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng Gốm
Bát Tràng - Nội” làm đề tài nghiên cu khoa hc sinh viên trường Đi hc Ni
vụ năm 2022.
lOMoARcPSD|5073087 6
2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bát Tràng từ lâu đã là một làng nghnổi tiếng được nhiu tác giquan tâm,
nghiên cu vi các công trình giá tr, tiêu biu
Cun Quê gốm Bát Tràng của tác giNguyn Thị Hảo (1989) [4] gii thiu
nhng tng quát vlàng gm Bát Tràng trên các khía cnh lch sử, văn hóa, phong
tục tp quán nghm gm truyn thng của làng. Đồng thi cuốn sách cũng
ưa ra những khuyến nghmang tính chất định hướng phát trin cho làng ngh
trong những năm sau Đổi mi.
Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV- XIX công trình ca nhóm tác giPhan Huy
Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyn Quang Ngc (1995) [6]. Cun sách gii thiu
một cách tng quát vthuật và những đặc điểm chính ca gm Bát Tràng tthế
kỉ XIV- XIX. Thông qua ó, người c thtiếp cận được một trong những đặc
điểm và giá trị của gm Bát Tràng trong lch s.
Năm 2012, Nhà xuất bn Khoa hc hội đã cho xuất bn bTổng tập nghề
và làng nghề truyền thống Việt Nam (gm 6 tập) do Trương Minh Hằng chbiên
[5], tp hp các bài viết đã công bố về các nghlàng nghtrong cnước. B
Tổng tập này giúp cho người ọc một cái nhìn tương i tng quan vcác công trình
nghiên cu vnghvà làng nghtruyn thng Vit Nam ca các tác gitrong và
ngoài nước; cũng như về ngh, làng ngh; nhng vấn đề lun chung đến ngun
gốc hình thành ngh, tngh, quy trình sn xut, sbiến đổi của ngh, làng ngh
trong giai đoạn hin nay... Tp 4 ca công trình viết vnghề gốm, trong đó 02
bài viết vlàng gm Bát Tràng.
Cun Bát Tràng làng nghề làng văn do Bùi Xuân Đính chủ biên (2013)
trình bày gii thiu mt cách khá chi tiết v làng t Tràng trên tng thcác
mặt lch s, chính tr, kinh tế, xã hội. Dưới góc độ dân tc hc, tác giđã làm nổi
bật các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, hội cũng như những giá trvăn hóa truyn
thng ca làng Bát Tràng [2].
lOMoARcPSD|5073087 6
3
Bên cnh các cun sách, ch đề làng gm và nghgốm Bát Tràng cũng đã
được các nghiên cu sinh, hc viên cao học sinh viên quan tâm để trin khai
trong các lun án, luận văn, khóa luận tt nghip. Tiêu biu là lun án Nghệ thuật
tạo hình trang trí gốm Bát Tràng ngày nay (2012) [9] ca tác giNguyn M
Thanh. Lun án gii thiu tng quan vnghgốm Bát Tràng, phân tích nghthut
tạo hình trang trí trên sn phm gm Bát Tràng hiện nay, úc kết gii các
nguyên nhân dẫn đến biến đổi nghthut tạo hình và đề xut mt skiến nghđể
gốm Bát Tràng phát trin bn vng.
Khóa lun Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986 - 2016) triển vọng phát
triển (2016) [3] ca Nguyn ThBích, chuyên ngành Lch svăn hóa, trường Đại
học Sư phạm Hà Ni 2, đã trình bày tổng quan và làng gm Bát Tràng, sn phm
gốm cũng như nhũng giá trị nổi bt ca gốm Bát Tràng, ồng thi chra nhng trin
vọng phát trin ca gốm Bát Tràng trong giai đoạn tiếp theo.
Ngoài ra, còn các bài viết được ăng trên các báo, tp chí, hi tho vi
một sbài viết tiêu biểu như: “Làng gốm ctruyền Bát Tràng” của Cao Khương
năm, Tạp chí thương mại s43 (2005), “Gốm Bát Tràng thương hiệu quc gia u
tiên Việt Nam” của Nguyễn Văn Huân ăng trên Toàn cảnh skin - lun s
176, ... Đặc bit gần đây xuất hin ngày càng nhiu các bài viết vlàng gm Bát
Tràng và nghgốm Bát Tràng trên các trang mạng internet, các website,…góp
phn cho làng nghtruyn thng ni tiếng này ca Vit Nam.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về làng gốm Bát
Tràng t góc độ truyền thông phục vcho phát triển du lịch. vậy đề tài của
nhóm tác giả được thực hiện với mong muốn công trình ầu tiên góp phần tìm ra
hướng nghiên cứu mới cho truyền thông về làng nghề Bát Tràng, giúp hình ảnh
làng nghề hiệu quả hơn ối với công chúng trong nước quốc tế trong bối cảnh
toàn cầu hóa, hiện đại hóa.
lOMoARcPSD|5073087 6
4
3. Mục ích nghiên cứu
Nghiên cứu truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm Bát
Tràng nhm ch ra nhng đặc iểm, ưu thế những vấn đề đặt ra của hoạt động
truyền thông nhằm phục vụ phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng bền vững.
4. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài hoạt động truyền thông với phát triển
khu du lịch văn hóa ở Làng gốm Bát Tràng
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Hoạt động truyền thông bao gồm rất nhiều các nội dung.
Trong phm vi đề tài, nhóm tác giả xác định nội dung chính nghiên cứu hoạt
động truyền thông nhằm phát triển khu du lịch làng gốm Bát Tràng.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu truyền thông với phát triển du lịch tại làng
gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động truyền thông với phát triển khu
du lịch làng gốm Bát Tràng từ năm 2012 đến nay. đây giai đoạn hoạt động
truyền thông rất mạnh do sự bùng nổ của internet.
5.Phương pháp nghiên cứu
Để thc hiện đề tài nhóm tác giđã sử dng mt sphương pháp nghiên
cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm tác giđã tiến hành thu thp tài
liu vlàng gm Bát Tràng qua các sách, báo, tp chí các trang website. Đây
phương pháp em lại nhiu thông tin xác thc giúp nhóm tác gicái nhìn tng
quan vđề tài nghiên cu của mình hơn
-Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở nhng thông tin tin khai thác, thu thập
được tcác ngun sách, báo, tp chí, thông tin thu thập được từ thực địa qua nhng
chuyến iền dã, nhóm tác giđã tiến hành tng hp, xlý, tđó ưa vào sdụng
trong đề tài.
lOMoARcPSD|5073087 6
5
6. Đóng góp của đề tài
- Đóng góp về mặt luận: Đề tài góp phn bsung vào hthng
lun vtruyền thông cho văn hóa du lịch làng ngh.
- Đóng góp về mặt thực tiễn: Đề tài góp phn chra được nhng mt
tích cực, thành công cũng những hn chế của truyn thông vi phát trin du lch
tại làng nghBát Tràng, giúp du lch làng nghphát trin bn vng.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phn mu, kết lun, tài liu tham kho mc lc thì nghiên cu
khoa hc gồm có 3 chương:
Chương 1. sở lun chung vtruyn thông vi phát trin du lch
khái quát làng gm Bát Tràng
Chương 2: Thc trng các hoạt động truyền thông thúc y phát trin du lch
làng gm Bát Tràng
Chương 3: Gii pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyn thông phát trin
du lch ti làng gm Bát Tràng
lOMoARcPSD|5073087 6
6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
LÀNG GỐM BÁT TRÀNG
1.1. Cơ sở lý luận chung về truyền thông với phát triển du lịch
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Truyn thông
Hin nay, cùng với à phát triển ca xã hi, nhu cầu ời sống con người cũng
không ngừng nâng cao cvề i sng vt chất i sng tinh thn. Con người luôn
sáng to cho cuc sng trnên đầy đủ tin nghi. Một trong đó chính nhu cầu
trao đổi thông tin đây chính nguyên nhân ra i ca truyn thông. Đã rất
nhiu khái nim vtruyền thông được ưa ra nhằm phc v cho công vic ca các
nhà nghiên cu truyn thông tcác góc độ khác nhau. Trong phạm vi đề tài, nhóm
tác gichn khái nim truyn thông ca tác giTNgc Tn trong cun sách
Truyn thông đại chúng do Nxb Chính trQuc gia ấn hành năm 2001:
Truyn thông strao đổi thông iệp gia các thành viên hay các nhóm
người trong xã hi nhằm ạt được sự hiu biết ln nhau[8, tr.8].
Như vậy đây thể hiu truyn thông quá trình truyn ti, chia sthông
tin giữa các thành viên hay nhóm người nhằm để hiu biết ln nhau. Quá trình
hiu biết tức là quá trình trao đổi và tiếp nhn thông tin, cũng có thể hiu là thông
qua quá trình trao đổi thông iệp, nhm thuyết phc một người, mt nhóm người
hay mt cộng ồng nhất định tán thành, ng h, làm theo.
Truyn thông thc hin thông qua li nói, ngôn ng, tín hiu, hình nh, c
chỉ, hành vi; là quá trình ộng, liên tc, hai chiu, mi cá nhân có thvừa là ngun
phát, va là ngun nhn thông tin; Truyn thông không chvic trao đổi thông
tin còn nhằm trao đổi thông iệp. Ví dnhư ciển hình tiên tiến, phê phán
thái ộ, hành vi thiếu tích cc hoc tiếp th, cho sn phm kinh doanh dch vdu
lịch,..
lOMoARcPSD|5073087 6
7
1.1.1.2. Các phương tiện truyền thông
Phương tiện truyn thông cách thc trao đổi thông tin, tương c thông
tin vi nhau gia hai hay nhiều người với nhau tăng cường hiu biết ln nhau, thay
đổi nhn thc ca công chúng. Phương tiện truyền thông đề cập đến các phương
thức cthđể các doanh nghiệp, nhà nước sdụng nhm mục ích truyn ti những
thông iệp, ni dung mt chiến lược Marketing. Theo đó các phương tiện truyn
thông phbiến Vit Nam hin nay có thnhắc đến là:
- Mạng hi: Các nn tng mng hi truyn thông Social Media
như Facebook, Twitter, Linkedin, là phương tiện truyền thông đang hoạt động
mạnh m. cách tt nht giúp doanh nghip th dễ dàng nâng cao nhn
thức thương hiệu tiếp cn với các ối tượng khách hàng mi với lượng người
dùng hàng tháng rt ln. Thông qua Social Media, doanh nghip thphân
phi quảng cáo đến với các nhóm mục tiêu để tối a hoá chi phí quảng cáo giành
được vị trí tốt hơn trên thị trường. Đ bắt ầu, doanh nghip chỉ cần mt tài khon
min phí ng dụng nó để cung cấp thông tin cho ộc gi, thu thp insight khách
hàng, tìm hiểu xu hướng khách hàng hay xây dng cộng ồng, ....
- Truyn hình: Với tính trực quan sinh ng, truyn hình trthành
phương tiện truyn thông mnh mgiúp thu hút schú ý ca khách hàng khiến
họ nhđến thương hiệu ca doanh nghip nhanh chóng.
- Báo chí: Báo chí giúp htrdoanh nghip tiếp cn vi khách hàng
hiu ququa các trang báo iện thay báo giy còn là công c cung cp thông
tin chính và phn hi ý kiến vcác vấn đề của công chúng.
- Internet các nn tng tìm kiếm: Một hthng thông tin toàn cu
có thđược truy nhp công cng gm các mạng máy tính được liên kết vi nhau.
Chính vì nó được liên kết với nhau nên con người ở bất kì âu trên trái ất cũng
có thể tìm kiếm thông tin đến từ các quc gia khác.
lOMoARcPSD|5073087 6
8
- Điện thoi trc tiếp: Một thiết bvin thông liên lc thsử dụng
trong không gian rng, phthuộc vào nơi phủ sóng ca nhà cung cp dch v.
Cht lượng sóng phthuc vào thiết bmng phần nào địa hình nơi sử dụng
máy chít khi bgii hn vkhông gian. Điện thoi trc tiếp giúp các cá nhân có
thliên lạc, trao đổi thông tin vi nhau ti chchcần vi chiếc iện thoi, không
bị ngăn cách bởi không gian và thi gian,...
- Quảng cáo ngoài trời: Bao hàm vic treo các bin qung cáo ngoài
tri, ng thi tchc nhng skin, những chương trình nhằm maketing cho sn
phẩm, hay ơn giản chtài trcho chương trình để được treo logo trên phông
chương trình.
1.1.1.3. Du lịch và văn hóa du lịch
- Về du lch: Ngày nay du lch trthành mt hiện tượng kinh tế
hội phbiến. Hip hi lhành quc tế đã công nhận du lch là mt ngành kinh
tế lớn nht thế giới vượt lên c ngành sn xuất ô tô, thép iện tvà nông nghip.
Vì vy, du lịch đã trở thành mt ngành kinh tế mũi nhọn ca nhiu quc gia trên
thế gii. Thut ngdu lịch đã trở nên khá thông dng, nó bt ngun ttiếng Hy
Lạp với ý nghĩa là i một vòng. Du lch gn lin vi nghngơi, giải trí, tuy nhiên
do hoàn cnh, thi gian và khu vc khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cu khác
nhau nên khái nim du lịch cũng không giống nhau.
Lut Du lch Việt Nam 2005 đã ưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các
hoạt động liên quan đến chuyến i của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm áp ứng nhu cu tham quan, tìm hiu, gii trí, nghdưỡng trong
một khong thi gian nhất ịnh”.
- Về văn hóa du lịch: : Văn hóa du lịch là mt h thng các giá tr
được du khách, nhà cung ng dch vdu lch, cộng ồng dân cư và nhà nước tích
lũy và sáng to qua biu hiện tương tác giữa các thành t: du khách, tài nguyên
du lch và nhà cung ng dch vdu lịch,… trong hoạt động du lch và vi tài
lOMoARcPSD|5073087 6
9
nguyên du lch - Trn Dim Thúy (2010), Công trình Văn hóa du lịch, Nxb Văn
hóa Thông tin [8], Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb
Chính trQuc gia [10].
1.1.2 Các văn bản pháp quy về phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng
Để du lch Bát Tràng phát trin bn vng, UBND TP Nội đã ban hành
Quyết định 3936/QĐ-UBND công nhn Bát Tràng, huyn Gia Lâm, TP Nội
điểm du lch.
Theo ó, UBND xã Bát Tràng có trách nhiệm qun lý, khai thác, phát triển điểm
du lịch theo úng quy định của pháp lut nhằm m bo gigìn, phát trin tài nguyên
du lch, vsinh môi trường và an ninh trt t, an toàn cho du khách; tạo iều kin
thun li cho khách du lịch đến tham quan; bảo ảm stham gia ca cộng ồng dân
vào các hoạt động du lch. Các S, ngành: Du lịch, Văn hóa Ththao, Kế
hoạch và Đầu tư, Giao thông vận ti, Xây dng, Tài nguyên và Môi trường, Nông
nghip Phát trin nông thôn, Công an Thành ph, UBND huyn Gia Lâm
trách nhiệm hướng dn, phi hp, kiểm tra, ôn ốc trin khai thc hin công tác
qun lý, khai thác, phát triển điểm du lch Bát Tràng theo quy định hin hành của
Nhà nước. [9]
Căn cứ Lut Tchc Hội ồng nhân dân và Uban nhân dân; Căn cứ
Pháp lnh Thô Hà Nội; Căn cứ Nghđịnh số 91/CP ngày 17/ 8/1994 ca
Chính ph ban hành Điều l qun quy hoạch ô thị; Căn cứ Quyết định số
108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 ca Th tướng Chính phphê duyệt iều chnh
Quy hoch chung Thô Hà Nội đến năm 2020; Căn cứ Quyết định số 322/BXD-
ĐT ngày 28/12/1993 của Btrưởng BXây dng vvic ban hành qui định lập
các ồ án QHXD ô thị; Xét đề nghị ca Kiến trúc sư trưởng Thành phố tại ttrình
số 357/TTr-KTST ngày 16 tháng 7 năm 2001,
Điều 1: Phê duyt Quy hoch chi tiết Làng nghtruyn thng Bát Tràng -
lOMoARcPSD|5073087 6
10
Huyn Gia Lâm Hà Nội do Công ty Tư vấn phát triển ô thị - nông thôn thuc Hi
Quy hoch phát triển ô thị Vit Nam lp tháng 7/2001 bao gm: +) Quy hoch chi
tiết xã Bát Tràng tỷ lệ 1/2000 - din tích : 164,03 ha
Quy hoch chi tiết Làng cBát Tràng tlệ 1/500 (Phần ánh giá quy
hoch các khu vc bo tn có din tích 5,31 ha)
Điều 2. Kiến trúc trưởngThành phchu trách nhim xác nhn hsơ,
bản vthiết kế theo quy hoch chi tiết được duyệt để thc hin qun lý, Chtrì
phi hp vi Uban nhân dân huyn Gia Lâm tchc công b, niêm yết công
khai quy hoch chi tiết được duyt cho các t chức, quan nhân dân biết thc
hin; trách nhim phi hp vi SKhoa hc Công nghMôi trưng tchc
nghiên cu, lập báo cáo ánh giá tác động môi trường i với ồ án quy hoch chi tiết
này theo quy định của pháp lut vbo vmôi trường, trình cp thm quyn
xem xét, thẩm định phê duyt. Chtịch UBND huyn Gia Lâm Chtịch
UBND Bát Tràng chu trách nhim qun lý, kim tra, giám sát xây dng theo
quy hoch xcác trường hp xây dng sai quy hoch theo thm quyền và
quy định của pháp lut. Quyết định này hiu lc thi hành sau 15 ngày kt
ngày ký.
- Điều 3. Chánh Văn phòng Hội ng nhân dân U ban nhân dân Thành
ph, Kiến trúc sư trưởng Thành phố, Giám c các S: Xây dng, Giao thông công
chính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học công nghvà Môi trường, Địa chính - Nhà
t, Tài chính Vt giá; Chtịch UBND huyn Gia Lâm, Chtịch UBND các Bát
Tràng, Đa Tn; Giám c, Thtrưởng các S, Ngành, các tchc nhân
liên quan chu trách nhim thi hành quyết định này [11].
Nhằm ẩy mnh phát trin du lch Thô, UBND thành phHà Ni va ban
hành Kế hoch s191/KH-UBND vthc hin Chiến lược phát trin du lch Việt
Nam đến năm 2030 trên địa bàn thành phNội. Theo ó, Nội đặt mục tiêu
đến năm 2030, phát triển du lch trthành ngành kinh tế mũi nhọn ca Thô. Để
lOMoARcPSD|5073087 6
11
hoàn thành mc tiêu này, ngành Du lch Ni cn tiến hành ng bnhiu gii
pháp [13].
Cùng các di tích lch svăn hóa và các di tích cách mạng kháng chiến, Gia
Lâm còn nhiu lhội truyn thng tiêu biểu như lễ hội Gióng, lhội ền
Tấm, lhội ChĐổng T... nhiu làng nghtruyn thng, tiêu biu Làng
gốm Bát Tràng. Đây chính là những thế mnh mà chính quyền địa phương có th
gii thiu, hình nh, lch svăn hóa, con người… đến bạn trong ngoài nước.
Để tìm hiu tiềm năng, thế mạnh vdu lch làng gốm, oàn khảo sát đã tìm hiểu
các điểm đến, sn phm du lịch như: Trung tâm Tinh hoa làng ngh Việt nơi đây
Bảo tàng gm Bát Tràng, qua các ngõ nh, trên các bc ờng, còn mang m
dấu n vlàng gốm Bát Tràng, oàn đến tham quan lò bu nung gm c, nhà cổ, di
tích Văn chỉBát Tràng.
Trưng phòng văn hóa thông tin huyn Gia Lâm Phùng ThHoài Hương
cho biết: huyện Gia Lâm đã Đề án “Bảo tn và phát huy giá trcủa di sản văn
hóa gn vi phát trin du lịch trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2021 - 2025”.
Huyện đã ầu hạ tầng kthuật ng b, từng bước hiện i. Hoạt động tuyên truyn,
, xúc tiến du lịch được quan tâm. Bát Tràng đã được công nhận “Điểm du lch
của thành phNội”. Nhiều sn phm du lch hp dẫn đã được ưa vào khai thác,
phục vnhân dân du khách. “Điểm du lch Bát Tràng đã được UBND Thành
phNi công nhận năm 2019. Hay theo bà Hương, sản phm du lịch Bát Tràng
a dạng vi các sn phm du lch tham quan, mua sm sn phm làng nghề; chương
trình tham quan, trao ổi, hc tp kinh nghim nghề gốm vi các nghnhân, cơ sở
sản xut; tri nghim làm nghgốm; tham quan kiến trúc làng ngh, nhà c; tri
nghim làm bữa cơm truyền thng của người Vit; du lịch văn hóa, tâm linh. Trong
thời gian ti, chính quyền địa phương sẽ tăng cường, htr Làng gm Bát Tràng
, xúc tiến du lch ti thtrường trong nước và quc tế, thu hút du khách đến khám
phá, tri nghim.
lOMoARcPSD|5073087 6
12
1.1.3.Vai trò và nh hưng ca truyn thông trong xã hi hin đại
trong sự phát triển du lịch
1.1.3.1. Vai trò và ảnh hưởng của truyền thông trong xã hội hiện đại
Truyn thông cónh hưng rt ln đến mọi vấn đề của hội. Truyền thông
tác động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động
và ứng xử của công chúng. Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp i lặp lại
sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của hội. Nhờ
đến truyền thông những vấn đề này được hội chấp nhận lan truyền nhanh
trong công chúng.
Truyền thông có tác động lớn đến các nhóm ối tượng lớn như sau:
- Đối với nhà nước: Truyn thông giúp các quan nhà nước ưa thông
tin đến người dân vcác chính sách kinh tế, văn hóa hội, luật pháp đến với dân
chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhn thc hành xúng pháp lut.
Ngoài ra chính phcũng nhờ truyền thông để thăm lấy ý kiến của luận trước
khi ban hành các văn bản pháp lý. Nh truyền thông nhà nước iều chính các
chính sách qun lý ca mình và to ra sự ồng thun cao trong dân chúng.
Truyn thông làm cho chính ph, những người tha hành pháp luật được
trong sch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản bin của các ối tượng dân
chúng trong xã hi.
- Đối vi công chúng: Giúp cho người dân cp nht thông tin kinh tế
văn hóa xã hi, pháp lut trong và ngoài nước. Giúp người dân gii trí và hc tp
về phong cách sng những người xung quanh. Truyn thông ng hcái ẹp và bài
trcái xu. Truyền thông óng vai trò trong việc tạo ra các xu hướng vlối sống,
văn hóa, thời trang…
Ngoài ra truyn thông còn giúp cho người n phn hi, nói lên tiếng nói
của mình, bo vcác quyn và lợi ích chính áng của mình.
- Đối vi nn kinh tế: Nhtruyn thông doanh nghip th
sản phm và dch vụ, giúp cho người mua nhn biết và sử dụng sn phm và dch
lOMoARcPSD|5073087 6
13
vụ. Truyền thông cũng tạo ra nhu cu tiêu dùng sn phm dch v, giúp rcác
công ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển. Hơn 90%
ngân sách marketing ca doanh nghip sdụng các phương tiện truyn thông
để qung cáo sn phm dch vđể thu hút người tiêu dùng nhn biết sdụng
sản phm dch vcủa họ. Bản thân truyền thông cũng một ngành kinh tế
quan trng ca mt quc gia, gii quyết công ăn việc làm và to ra giá trcho nn
kinh tế.
Tóm li, ththy truyn thông cũng một ng cc lc giúp cho người
tiêu dùng phn ánh vchất lượng sn phm dch vcủa các nhà sn xut mt
cách hiu qu.
1.1.3.2. Vai trò của truyền thông ối với sự phát triển du lịch
Hin nay, du lịch đang được định hướng phát trin thành ngành kinh tế mũi
nhọn của ất nước. Để thúc y du lch phát trin thì không thkhông nhc ti vai
trò quan trng ca truyn thông.
Truyn thông quá trình truyn ti thông tin ca doanh nghip (tchc)
đến người tiêu dùng để họ biết đến nhng tính năng sản phm, dch v, các chương
trình của doanh nghip, li ích mà doanh nghip có thmang đến cho khách hàng
thông qua các sn phm hoc dch v.
Du lch vi tính cht ngành kinh tế tổng hp, tính hi hóa cao thì
vị trí, vai trò ca truyn thông li càng trlên quan trọng hơn trong việc sn phẩm,
định hướng tiêu dùng iều chnh hành vi ca các bên liên quan trong lĩnh vực
du lch. Vi sphbiến của phương tiện truyn thông hin nay, hoạt động xúc
tiến, du lịch cũng có nhiều đổi mới, bt kp với xu hướng để thu hút được sự chú
ý ca khách du lch nhiều hơn với mỗi điểm đến.
Trong thế gii phng, vi sbùng nổ của công nghthông tin nhiện nay,
truyn thông ngày càng khẳng định được vai trò ‘quyền lc mềm” của mình, hay
gọi quyn lc thsau lập pháp, hành pháp và pháp. Nhưng khác vi ba
lOMoARcPSD|5073087 6
14
quyn lc trên, truyn thông không phải lúc nào cũng tác dụng ảnh hưởng
ngay lp tc mà là quá trình thm thu từ từ vào nhn thc ca công chúng, để từ
đó định hướng hành vi ca các bên. Du lch vi tính cht ngành kinh tế tổng
hợp, có tính xã hi hóa cao thì vtrí, vai trò ca truyn thông li càng trlên quan
trọng hơn trong việc sn phẩm, định hướng tiêu dùng iều chnh hành vi của
các bên liên quan trong lĩnh vực du lch.
Từ thc tế hoạt động du lch Vit Nam cho thy, ngành du lch cn thiết
phải ng thi trin khai các hoạt động truyn thông vào cba lĩnh vực, đó là:
Truyn thông trong vic sc hp dn của điểm đến và sn phm, dch vdu lch
cụ th; Truyn thông nhm nâng cao nhn thc ca những người tham gia vào
vic chui cung cp các dch vụ của ngành du lch, ca cộng ồng dân cư tại điểm
đến nhm to ra nhng nhân lc làm du lch chuyên nghip, cộng ồng dân cư thân
thiện, hiếu khách, to ấn tượng, sthin cm hài lòng cho du khách; Truyn
thông nhm nâng cao nhn thc, to dng hình nh du khách Việt văn minh, lịch
sự khi i du lịch trong và ngoài nước.
1.2. Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng
1.2.1. Vị trí địa lý tự nhiên
Làng Bát Tràng nay thuc Bát Tràng gm hai thôn Bát Tràng Giang
Cao thuc huyn Gia Lâm - Nội. Trước năm 1945, Bát Tràng và Giang Cao
2 xã riêng bit. Xã Bát Tràng (tc làng Bát Tràng ngày nay) thuc tổng Đông Dư,
huyện Gia Lâm, phThun An, tnh Bc Ninh. Giang Cao (thôn Giang Cao,
xã Bát Tràng ngày nay) thuc tổng Đa Tốn, huyn Gia Lâm, phThun
An, tnh Bc Ninh. Thi hu Lê, xã Bát Tràng thuc huyn Gia Lâm, phThun
An, trn Kinh Bc. Sang thi nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc đổi thành trn
Bắc Ninh, năm 1931 đổi làm tnh Bc Ninh, lúc này Bát Tràng thuc tổng Đông
Dư, huyện Gia Lâm, phThun An.
| 1/59

Preview text:

lOMoARcPSD|50730876
TRƯỜNG ĐẠ I H Ọ C N Ộ I V Ụ HÀ N Ộ I
KHOA QU N LÝ XÃ H I
ĐỀ TÀI NGHIÊN C U KHOA H C
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC PHƯƠNG TIỆ N TRUY N THÔNG V I PHÁT TRI N KHU DU
L ỊCH VĂN HÓA LÀNG GỐ M BÁT TRÀNG HÀ N I
Người hướ ng d n khoa h c: Quang Th Ng c Huy n Nhóm: 5
Hà N i, 2022 lOMoARcPSD|50730876 LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu ộc lập của chúng tôi.
Những nội dung trình bày trong nghiên cứu đề tài là kết quả nghiên cứu của chúng
tôi ảm bảo tính trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ hình thức
nào. Các số liệu sử dụng phân tích, kết quả nghiên cứu của người khác đều được
tôi trích dẫn đầy đủ, rõ ràng.
Hà Nội, ngày…. tháng 4 năm 2022
TM nhóm tác giả nghiên cứu Lê Hồng Ngọc MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2 lOMoARcPSD|50730876
3. Mục ích nghiên cứu ................................................................................... 4
4. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................. 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 4
6. Đóng góp của đề tài ..................................................................................... 5
7. Bố cục của đề tài .......................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT
TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG GỐM BÁT TRÀNG ............... 6
1.1. Cơ sở lý luận chung về truyền thông với phát triển du lịch ................ 6
1.1.1. Các khái niệm ...................................................................................... 6 1.1.
2.Vai trò và ảnh hưởng của truyền thông trong xã hội hiện đại và trong sự phát triển du lịch
....................................................................................... 9 1.2. Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng
.................................................... 14
1.2.1. Vị trí địa lý tự nhiên .......................................................................... 14
1.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng gốm Bát Tràng ...................... 15
1.2.3. Nghề gốm tại Bát Tràng .................................................................... 23
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BẤT TRÀNG ........... 26
2.1. Các văn bản pháp quy về phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng ...... 9
2.2. Các hoạt động truyền thông du lịch Bát tràng ................................... 26
2.2.1. du lịch làng gốm Bát Tràng qua mạng xã hội .................................. 26 lOMoARcPSD|50730876
2.2.2. du lịch làng gốm Bát Tràng qua truyền hình ................................... 27
2.3. làng gốm Bát Tràng qua các dịch vụ và sản phẩm phục vụ khách du
lịch ................................................................................................................... 28
2.3.1. truyền thông qua lễ hội và sự kiện của làng gốm Bát Tràng ........... 30
2.3. Đánh giá hoạt động truyền thông trong phát triển du lịch làng gốm
Bát Tràng ....................................................................................................... 34
2.3.1. Những kết quả đã ạt được ............................................................... 34
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ................................................................ 35
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TRUYỀN THÔNG PHÁT
TRIỂN DU LỊCH LÀNG GỐM BÁT TRÀNG .............................................. 38
3.1. Định dạng công chúng mục tiêu ............................................................ 38
3.1.1. Khách thăm quan, du lịch nội địa ..................................................... 38
3.1.2. Khách tham quan, du lịch nước ngoài .............................................. 39
3.2. Xác định mục tiêu truyền thông và nâng cao vị thế làng gốm Bát
Tràng .............................................................................................................. 41
3.2.1. Mục tiêu truyền thông ....................................................................... 41
3.3. Đề xuất một số ứng dụng truyền thông để phát triển du lịch tại Bát
Tràng .............................................................................................................. 45
3.3.1. Truyền thông thương hiệu ................................................................. 46
3.3.2. Truyền thông mạng xã hội ................................................................ 46
3.3.3. Truyền thông sự kiện......................................................................... 46
3.3.4. Truyền thông nội bộ .......................................................................... 47
3.3.5. Liên kết, mở rộng quan hệ với nhiều cơ quan Báo chí ..................... 47
3.3.6. Đánh giá kết quả truyền thông .......................................................... 48
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 52 lOMoARcPSD|50730876 lOMoARcPSD|50730876 LỜI MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Nước ta có số lượng nghề, làng nghề rất lớn, hình thành và phát triển khắp
cả nước nằm rải rác theo các triền ê và ven các dòng sông lớn và tập trung ông
nhất tại vùng Đồng Bằng Bắc Bộ với hàng trăm làng nghề lâu ời và nổi tiếng như
làng tơ lụa Vạn Phúc, làng úc ồng Đại Bái, làng tranh dân gian Đông Hồ, làng
chạm bạc Đồng Xâm, làng tiện Nhị Khê,… Đặc biệt nói đến làng nghề truyền
thống nước ta không thể không nói tới một làng nghề nổi tiếng vào bậc nhất nhì
trong quá khứ cũng như trong hiện tại đó là: Làng gốm Bát Tràng - một trong
những nguồn cung cấp ồ gốm sứ lớn nhất Việt Nam
Người xưa nói “Hữu xạ tự nhiên hương”, nghĩa en là có chất thơm thì tự
nhiên có mùi thơm. Nghĩa bóng chỉ người hay vật thể có tài hoặc có chất lượng
tốt thì tự nhiên sẽ có người biết đến. Sản phẩm của làng gốm Bát Tràng từ lâu đã
i vào lòng người, trở thành thương hiệu không chỉ với người dân Việt Nam mà
còn lan tỏa ra các nước khu vực xung quanh và thế giới. Một trong những nhân tố
góp phần quan trọng cho hình ảnh gốm Bát Tràng vốn đã “hữu xạ” trở nên i xa
hơn, phổ quát rộng hơn chính là óng góp của lĩnh vực truyền thông.
Ngày nay, trong thời đại 4.0, công nghệ thông tin bùng nổ thì truyền thông
là nhân tố vô cùng quan trọng nhằm có thể làm cho hình ảnh các làng nghề có thể
tiếp cận với bạn bè trong nước và quốc tế, giúp tuyên truyền và cho nghề và ẩy
mạnh xúc tiến du lịch văn hóa làng nghề. Nghiên cứu tìm hiểu việc truyền thông
cho làng nghề nhằm chỉ ra những đặc iểm, ưu thế cũng như những vấn đề đặt ra
của lĩnh vực truyền thông, góp phần phát triển du lịch, thu hút du khách đến với
làng nghề, thúc ẩy sự phát triển kinh tế, ồng thời bảo tồn và phát huy những giá
trị văn hóa truyền thống của làng nghề. Chính vì vậy, nhóm tác giả chúng tôi đã
quyết định chọn đề tài “Truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng Gốm
Bát Tràng - Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2022. 1 lOMoARcPSD|50730876
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Bát Tràng từ lâu đã là một làng nghề nổi tiếng được nhiều tác giả quan tâm,
nghiên cứu với các công trình giá trị, tiêu biểu
Cuốn Quê gốm Bát Tràng của tác giả Nguyễn Thị Hảo (1989) [4] giới thiệu
những tổng quát về làng gốm Bát Tràng trên các khía cạnh lịch sử, văn hóa, phong
tục tập quán và nghề làm gốm truyền thống của làng. Đồng thời cuốn sách cũng
ưa ra những khuyến nghị mang tính chất định hướng phát triển cho làng nghề
trong những năm sau Đổi mới.
Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV- XIX là công trình của nhóm tác giả Phan Huy
Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995) [6]. Cuốn sách giới thiệu
một cách tổng quát về kĩ thuật và những đặc điểm chính của gốm Bát Tràng từ thế
kỉ XIV- XIX. Thông qua ó, người ọc có thể tiếp cận được một trong những đặc
điểm và giá trị của gốm Bát Tràng trong lịch sử.
Năm 2012, Nhà xuất bản Khoa học xã hội đã cho xuất bản bộ Tổng tập nghề
và làng nghề truyền thống Việt Nam (gồm 6 tập) do Trương Minh Hằng chủ biên
[5], tập hợp các bài viết đã công bố về các nghề và làng nghề trong cả nước. Bộ
Tổng tập này giúp cho người ọc một cái nhìn tương ối tổng quan về các công trình
nghiên cứu về nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam của các tác giả trong và
ngoài nước; cũng như về nghề, làng nghề; những vấn đề lý luận chung đến nguồn
gốc hình thành nghề, tổ nghề, quy trình sản xuất, sự biến đổi của nghề, làng nghề
trong giai đoạn hiện nay... Tập 4 của công trình viết về nghề gốm, trong đó có 02
bài viết về làng gốm Bát Tràng.
Cuốn Bát Tràng làng nghề làng văn do Bùi Xuân Đính chủ biên (2013)
trình bày và giới thiệu một cách khá chi tiết về làng Bát Tràng trên tổng thể các
mặt lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội. Dưới góc độ dân tộc học, tác giả đã làm nổi
bật các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng như những giá trị văn hóa truyền
thống của làng Bát Tràng [2]. 2 lOMoARcPSD|50730876
Bên cạnh các cuốn sách, chủ đề làng gốm và nghề gốm Bát Tràng cũng đã
được các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên quan tâm để triển khai
trong các luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp. Tiêu biểu là luận án Nghệ thuật
tạo hình và trang trí gốm Bát Tràng ngày nay (2012) [9] của tác giả Nguyễn Mỹ
Thanh. Luận án giới thiệu tổng quan về nghề gốm Bát Tràng, phân tích nghệ thuật
tạo hình và trang trí trên sản phẩm gốm Bát Tràng hiện nay, úc kết và lý giải các
nguyên nhân dẫn đến biến đổi nghệ thuật tạo hình và đề xuất một số kiến nghị để
gốm Bát Tràng phát triển bền vững.
Khóa luận Thực trạng làng gốm Bát Tràng (1986 - 2016) và triển vọng phát
triển (2016) [3] của Nguyễn Thị Bích, chuyên ngành Lịch sử văn hóa, trường Đại
học Sư phạm Hà Nội 2, đã trình bày tổng quan và làng gốm Bát Tràng, sản phẩm
gốm cũng như nhũng giá trị nổi bật của gốm Bát Tràng, ồng thời chỉ ra những triển
vọng phát triển của gốm Bát Tràng trong giai đoạn tiếp theo.
Ngoài ra, còn có các bài viết được ăng trên các báo, tạp chí, hội thảo với
một số bài viết tiêu biểu như: “Làng gốm cổ truyền Bát Tràng” của Cao Khương
năm, Tạp chí thương mại số 43 (2005), “Gốm Bát Tràng thương hiệu quốc gia ầu
tiên Việt Nam” của Nguyễn Văn Huân ăng trên Toàn cảnh sự kiện - Dư luận số
176, ... Đặc biệt gần đây xuất hiện ngày càng nhiều các bài viết về làng gốm Bát
Tràng và nghề gốm Bát Tràng trên các trang mạng internet, các website,…góp
phần cho làng nghề truyền thống nổi tiếng này của Việt Nam.
Tuy nhiên cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về làng gốm Bát
Tràng từ góc độ truyền thông phục vụ cho phát triển du lịch. Vì vậy đề tài của
nhóm tác giả được thực hiện với mong muốn là công trình ầu tiên góp phần tìm ra
hướng nghiên cứu mới cho truyền thông về làng nghề Bát Tràng, giúp hình ảnh
làng nghề hiệu quả hơn ối với công chúng trong nước và quốc tế trong bối cảnh
toàn cầu hóa, hiện đại hóa. 3 lOMoARcPSD|50730876
3. Mục ích nghiên cứu
Nghiên cứu truyền thông với phát triển khu du lịch văn hóa làng gốm Bát
Tràng nhằm chỉ ra những đặc iểm, ưu thế và những vấn đề đặt ra của hoạt động
truyền thông nhằm phục vụ phát triển du lịch làng nghề Bát Tràng bền vững.
4. Đối tượng, Phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động truyền thông với phát triển
khu du lịch văn hóa ở Làng gốm Bát Tràng
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Hoạt động truyền thông bao gồm rất nhiều các nội dung.
Trong phạm vi đề tài, nhóm tác giả xác định nội dung chính là nghiên cứu hoạt
động truyền thông nhằm phát triển khu du lịch làng gốm Bát Tràng.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu truyền thông với phát triển du lịch tại làng
gốm Bát Tràng, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động truyền thông với phát triển khu
du lịch làng gốm Bát Tràng từ năm 2012 đến nay. Vì đây là giai đoạn hoạt động
truyền thông rất mạnh do sự bùng nổ của internet.
5.Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nhóm tác giả đã tiến hành thu thập tài
liệu về làng gốm Bát Tràng qua các sách, báo, tạp chí và các trang website. Đây
là phương pháp em lại nhiều thông tin xác thực giúp nhóm tác giả có cái nhìn tổng
quan về đề tài nghiên cứu của mình hơn
-Phương pháp tổng hợp: Trên cơ sở những thông tin tin khai thác, thu thập
được từ các nguồn sách, báo, tạp chí, thông tin thu thập được từ thực địa qua những
chuyến iền dã, nhóm tác giả đã tiến hành tổng hợp, xử lý, từ đó ưa vào sử dụng trong đề tài. 4 lOMoARcPSD|50730876
6. Đóng góp của đề tài -
Đóng góp về mặt lý luận: Đề tài góp phần bổ sung vào hệ thống lý
luận về truyền thông cho văn hóa du lịch làng nghề. -
Đóng góp về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần chỉ ra được những mặt
tích cực, thành công cũng những hạn chế của truyền thông với phát triển du lịch
tại làng nghề Bát Tràng, giúp du lịch làng nghề phát triển bền vững.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở ầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục thì nghiên cứu
khoa học gồm có 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận chung về truyền thông với phát triển du lịch và
khái quát làng gốm Bát Tràng
Chương 2: Thực trạng các hoạt động truyền thông thúc ẩy phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông phát triển
du lịch tại làng gốm Bát Tràng 5 lOMoARcPSD|50730876
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG TIỆN
TRUYỀN THÔNG VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ
LÀNG GỐM BÁT TRÀNG
1.1. Cơ sở lý luận chung về truyền thông với phát triển du lịch
1.1.1. Các khái niệm
1.1.1.1. Truyền thông
Hiện nay, cùng với à phát triển của xã hội, nhu cầu ời sống con người cũng
không ngừng nâng cao cả về ời sống vật chất và ời sống tinh thần. Con người luôn
sáng tạo cho cuộc sống trở nên đầy đủ và tiện nghi. Một trong đó chính là nhu cầu
trao đổi thông tin và đây chính là nguyên nhân ra ời của truyền thông. Đã có rất
nhiều khái niệm về truyền thông được ưa ra nhằm phục vụ cho công việc của các
nhà nghiên cứu truyền thông từ các góc độ khác nhau. Trong phạm vi đề tài, nhóm
tác giả chọn khái niệm truyền thông của tác giả Tạ Ngọc Tấn trong cuốn sách
Truyền thông đại chúng do Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2001:
“Truyền thông là sự trao đổi thông iệp giữa các thành viên hay các nhóm
người trong xã hội nhằm ạt được sự hiểu biết lẫn nhau” [8, tr.8].
Như vậy ở đây có thể hiểu truyền thông là quá trình truyền tải, chia sẻ thông
tin giữa các thành viên hay nhóm người nhằm để hiểu biết lẫn nhau. Quá trình
hiểu biết tức là quá trình trao đổi và tiếp nhận thông tin, cũng có thể hiểu là thông
qua quá trình trao đổi thông iệp, nhằm thuyết phục một người, một nhóm người
hay một cộng ồng nhất định tán thành, ủng hộ, làm theo.
Truyền thông thực hiện thông qua lời nói, ngôn ngữ, tín hiệu, hình ảnh, cử
chỉ, hành vi; là quá trình ộng, liên tục, hai chiều, mỗi cá nhân có thể vừa là nguồn
phát, vừa là nguồn nhận thông tin; Truyền thông không chỉ là việc trao đổi thông
tin mà còn nhằm trao đổi thông iệp. Ví dụ như cổ vũ iển hình tiên tiến, phê phán
thái ộ, hành vi thiếu tích cực hoặc tiếp thị, cho sản phẩm kinh doanh dịch vụ du lịch,.. 6 lOMoARcPSD|50730876
1.1.1.2. Các phương tiện truyền thông
Phương tiện truyền thông là cách thức trao đổi thông tin, tương tác thông
tin với nhau giữa hai hay nhiều người với nhau tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay
đổi nhận thức của công chúng. Phương tiện truyền thông đề cập đến các phương
thức cụ thể để các doanh nghiệp, nhà nước sử dụng nhằm mục ích truyền tải những
thông iệp, nội dung một chiến lược Marketing. Theo đó các phương tiện truyền
thông phổ biến ở Việt Nam hiện nay có thể nhắc đến là: -
Mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội truyền thông Social Media
như Facebook, Twitter, Linkedin, … là phương tiện truyền thông đang hoạt động
mạnh mẽ. Và là cách tốt nhất giúp doanh nghiệp có thể dễ dàng nâng cao nhận
thức thương hiệu và tiếp cận với các ối tượng khách hàng mới với lượng người
dùng hàng tháng là rất lớn. Thông qua Social Media, doanh nghiệp có thể phân
phối quảng cáo đến với các nhóm mục tiêu để tối a hoá chi phí quảng cáo và giành
được vị trí tốt hơn trên thị trường. Để bắt ầu, doanh nghiệp chỉ cần một tài khoản
miễn phí và ứng dụng nó để cung cấp thông tin cho ộc giả, thu thập insight khách
hàng, tìm hiểu xu hướng khách hàng hay xây dựng cộng ồng, .... -
Truyền hình: Với tính trực quan và sinh ộng, truyền hình trở thành
phương tiện truyền thông mạnh mẽ giúp thu hút sự chú ý của khách hàng và khiến
họ nhớ đến thương hiệu của doanh nghiệp nhanh chóng. -
Báo chí: Báo chí giúp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng
hiệu quả qua các trang báo iện tử hay báo giấy và còn là công cụ cung cấp thông
tin chính và phản hồi ý kiến về các vấn đề của công chúng. -
Internet và các nền tảng tìm kiếm: Một hệ thống thông tin toàn cầu
có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau.
Chính vì nó được liên kết với nhau nên con người dù ở bất kì âu trên trái ất cũng
có thể tìm kiếm thông tin đến từ các quốc gia khác. 7 lOMoARcPSD|50730876 -
Điện thoại trực tiếp: Một thiết bị viễn thông liên lạc có thể sử dụng
trong không gian rộng, phụ thuộc vào nơi phủ sóng của nhà cung cấp dịch vụ.
Chất lượng sóng phụ thuộc vào thiết bị mạng và phần nào địa hình nơi sử dụng
máy chứ ít khi bị giới hạn về không gian. Điện thoại trực tiếp giúp các cá nhân có
thể liên lạc, trao đổi thông tin với nhau tại chỗ chỉ cần với chiếc iện thoại, không
bị ngăn cách bởi không gian và thời gian,... -
Quảng cáo ngoài trời: Bao hàm việc treo các biển quảng cáo ngoài
trời, ồng thời tổ chức những sự kiện, những chương trình nhằm maketing cho sản
phẩm, hay ơn giản chỉ là tài trợ cho chương trình để được treo logo trên phông chương trình.
1.1.1.3. Du lịch và văn hóa du lịch -
Về du lịch: Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã
hội phổ biến. Hiệp hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh
tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép iện tử và nông nghiệp.
Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên
thế giới. Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy
Lạp với ý nghĩa là i một vòng. Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên
do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác
nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã ưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các
hoạt động liên quan đến chuyến i của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm áp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong
một khoảng thời gian nhất ịnh”. -
Về văn hóa du lịch: : Văn hóa du lịch là một hệ thống các giá trị
được du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cộng ồng dân cư và nhà nước tích
lũy và sáng tạo qua biểu hiện tương tác giữa các thành tố: du khách, tài nguyên
du lịch và nhà cung ứng dịch vụ du lịch,… trong hoạt động du lịch và với tài 8 lOMoARcPSD|50730876
nguyên du lịch - Trần Diễm Thúy (2010), Công trình Văn hóa du lịch, Nxb Văn
hóa Thông tin [8], Hoàng Văn Thành (2014), Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia [10].
1.1.2 Các văn bản pháp quy về phát triển du lịch làng gốm Bát Tràng
Để du lịch Bát Tràng phát triển bền vững, UBND TP Hà Nội đã ban hành
Quyết định 3936/QĐ-UBND công nhận xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội là điểm du lịch.
Theo ó, UBND xã Bát Tràng có trách nhiệm quản lý, khai thác, phát triển điểm
du lịch theo úng quy định của pháp luật nhằm ảm bảo giữ gìn, phát triển tài nguyên
du lịch, vệ sinh môi trường và an ninh trật tự, an toàn cho du khách; tạo iều kiện
thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan; bảo ảm sự tham gia của cộng ồng dân
cư vào các hoạt động du lịch. Các Sở, ngành: Du lịch, Văn hóa và Thể thao, Kế
hoạch và Đầu tư, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Công an Thành phố, UBND huyện Gia Lâm có
trách nhiệm hướng dẫn, phối hợp, kiểm tra, ôn ốc triển khai thực hiện công tác
quản lý, khai thác, phát triển điểm du lịch Bát Tràng theo quy định hiện hành của Nhà nước. [9]
Căn cứ Luật Tổ chức Hội ồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân; Căn cứ
Pháp lệnh Thủ ô Hà Nội; Căn cứ Nghị định số 91/CP ngày 17/ 8/1994 của
Chính phủ ban hành Điều lệ quản lý quy hoạch ô thị; Căn cứ Quyết định số
108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt iều chỉnh
Quy hoạch chung Thủ ô Hà Nội đến năm 2020; Căn cứ Quyết định số 322/BXD-
ĐT ngày 28/12/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành qui định lập
các ồ án QHXD ô thị; Xét đề nghị của Kiến trúc sư trưởng Thành phố tại tờ trình
số 357/TTr-KTST ngày 16 tháng 7 năm 2001,
Điều 1: Phê duyệt Quy hoạch chi tiết Làng nghề truyền thống Bát Tràng - 9 lOMoARcPSD|50730876
Huyện Gia Lâm Hà Nội do Công ty Tư vấn phát triển ô thị - nông thôn thuộc Hội
Quy hoạch phát triển ô thị Việt Nam lập tháng 7/2001 bao gồm: +) Quy hoạch chi
tiết xã Bát Tràng tỷ lệ 1/2000 - diện tích : 164,03 ha
Quy hoạch chi tiết Làng cổ Bát Tràng tỷ lệ 1/500 (Phần ánh giá và quy
hoạch các khu vực bảo tồn có diện tích 5,31 ha)
Điều 2. Kiến trúc sư trưởngThành phố chịu trách nhiệm xác nhận hồ sơ,
bản vẽ thiết kế theo quy hoạch chi tiết được duyệt để thực hiện và quản lý, Chủ trì
phối hợp với Uỷ ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức công bố, niêm yết công
khai quy hoạch chi tiết được duyệt cho các tổ chức, cơ quan và nhân dân biết thực
hiện; có trách nhiệm phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường tổ chức
nghiên cứu, lập báo cáo ánh giá tác động môi trường ối với ồ án quy hoạch chi tiết
này theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, trình cấp có thẩm quyền
xem xét, thẩm định và phê duyệt. Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm và Chủ tịch
UBND xã Bát Tràng chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát xây dựng theo
quy hoạch và xử lý các trường hợp xây dựng sai quy hoạch theo thẩm quyền và
quy định của pháp luật. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.
- Điều 3. Chánh Văn phòng Hội ồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Thành
phố, Kiến trúc sư trưởng Thành phố, Giám ốc các Sở: Xây dựng, Giao thông công
chính, Kế hoạch và Đầu tư, Khoa học công nghệ và Môi trường, Địa chính - Nhà
ất, Tài chính Vật giá; Chủ tịch UBND huyện Gia Lâm, Chủ tịch UBND các xã Bát
Tràng, Đa Tốn; Giám ốc, Thủ trưởng các Sở, Ngành, các tổ chức và cá nhân có
liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này [11].
Nhằm ẩy mạnh phát triển du lịch Thủ ô, UBND thành phố Hà Nội vừa ban
hành Kế hoạch số 191/KH-UBND về thực hiện Chiến lược phát triển du lịch Việt
Nam đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội. Theo ó, Hà Nội đặt mục tiêu
đến năm 2030, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ ô. Để 10 lOMoARcPSD|50730876
hoàn thành mục tiêu này, ngành Du lịch Hà Nội cần tiến hành ồng bộ nhiều giải pháp [13].
Cùng các di tích lịch sử văn hóa và các di tích cách mạng kháng chiến, Gia
Lâm còn có nhiều lễ hội truyền thống tiêu biểu như lễ hội Gióng, lễ hội ền Bà
Tấm, lễ hội Chử Đổng Tử... và nhiều làng nghề truyền thống, tiêu biểu là Làng
gốm Bát Tràng. Đây chính là những thế mạnh mà chính quyền địa phương có thể
giới thiệu, hình ảnh, lịch sử văn hóa, con người… đến bạn bè trong và ngoài nước.
Để tìm hiểu tiềm năng, thế mạnh về du lịch làng gốm, oàn khảo sát đã tìm hiểu
các điểm đến, sản phẩm du lịch như: Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt nơi đây
có Bảo tàng gốm Bát Tràng, qua các ngõ nhỏ, trên các bức tường, còn mang ậm
dấu ấn về làng gốm Bát Tràng, oàn đến tham quan lò bầu nung gốm cổ, nhà cổ, di
tích Văn chỉ ở Bát Tràng.
Trưởng phòng văn hóa thông tin huyện Gia Lâm Phùng Thị Hoài Hương
cho biết: huyện Gia Lâm đã có Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn
hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2021 - 2025”.
Huyện đã ầu tư hạ tầng kỹ thuật ồng bộ, từng bước hiện ại. Hoạt động tuyên truyền,
, xúc tiến du lịch được quan tâm. Bát Tràng đã được công nhận là “Điểm du lịch
của thành phố Hà Nội”. Nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn đã được ưa vào khai thác,
phục vụ nhân dân và du khách. “Điểm du lịch Bát Tràng đã được UBND Thành
phố Hà Nội công nhận năm 2019. Hay theo bà Hương, sản phẩm du lịch Bát Tràng
a dạng với các sản phẩm du lịch tham quan, mua sắm sản phẩm làng nghề; chương
trình tham quan, trao ổi, học tập kinh nghiệm nghề gốm với các nghệ nhân, cơ sở
sản xuất; trải nghiệm làm nghề gốm; tham quan kiến trúc làng nghề, nhà cổ; trải
nghiệm làm bữa cơm truyền thống của người Việt; du lịch văn hóa, tâm linh. Trong
thời gian tới, chính quyền địa phương sẽ tăng cường, hỗ trợ Làng gốm Bát Tràng
, xúc tiến du lịch tới thị trường trong nước và quốc tế, thu hút du khách đến khám phá, trải nghiệm. 11 lOMoARcPSD|50730876
1.1.3.Vai trò và ảnh hưởng của truyền thông trong xã hội hiện đại và
trong sự phát triển du lịch
1.1.3.1. Vai trò và ảnh hưởng của truyền thông trong xã hội hiện đại
Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội. Truyền thông
tác động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đến hành động
và ứng xử của công chúng. Khi mà một ứng xử của công chúng được lặp i lặp lại
sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩn mực của xã hội. Nhờ
đến truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh
trong công chúng.
Truyền thông có tác động lớn đến các nhóm ối tượng lớn như sau: -
Đối với nhà nước: Truyền thông giúp các cơ quan nhà nước ưa thông
tin đến người dân về các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân
chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhận thức và hành xử úng pháp luật.
Ngoài ra chính phủ cũng nhờ truyền thông để thăm dò lấy ý kiến của dư luận trước
khi ban hành các văn bản pháp lý. Nhờ truyền thông mà nhà nước iều chính các
chính sách quản lý của mình và tạo ra sự ồng thuận cao trong dân chúng.
Truyền thông làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luật được
trong sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các ối tượng dân chúng trong xã hội. -
Đối với công chúng: Giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế
văn hóa xã hội, pháp luật trong và ngoài nước. Giúp người dân giải trí và học tập
về phong cách sống những người xung quanh. Truyền thông ủng hộ cái ẹp và bài
trừ cái xấu. Truyền thông óng vai trò trong việc tạo ra các xu hướng về lối sống,
văn hóa, thời trang…
Ngoài ra truyền thông còn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói
của mình, bảo vệ các quyền và lợi ích chính áng của mình. -
Đối với nền kinh tế: Nhờ có truyền thông mà doanh nghiệp có thể
sản phẩm và dịch vụ, giúp cho người mua nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch 12 lOMoARcPSD|50730876
vụ. Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp rcác
công ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển. Hơn 90%
ngân sách marketing của doanh nghiệp là sử dụng các phương tiện truyền thông
để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ để thu hút người tiêu dùng nhận biết và sử dụng
sản phẩm và dịch vụ của họ. Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế
quan trọng của một quốc gia, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế.
Tóm lại, có thể thấy truyền thông cũng là một công cụ ắc lực giúp cho người
tiêu dùng phản ánh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất một cách hiệu quả.
1.1.3.2. Vai trò của truyền thông ối với sự phát triển du lịch
Hiện nay, du lịch đang được định hướng phát triển thành ngành kinh tế mũi
nhọn của ất nước. Để thúc ẩy du lịch phát triển thì không thể không nhắc tới vai
trò quan trọng của truyền thông.
Truyền thông là quá trình truyền tải thông tin của doanh nghiệp (tổ chức)
đến người tiêu dùng để họ biết đến những tính năng sản phẩm, dịch vụ, các chương
trình của doanh nghiệp, lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang đến cho khách hàng
thông qua các sản phẩm hoặc dịch vụ.
Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp, có tính xã hội hóa cao thì
vị trí, vai trò của truyền thông lại càng trở lên quan trọng hơn trong việc sản phẩm,
định hướng tiêu dùng và iều chỉnh hành vi của các bên liên quan trong lĩnh vực
du lịch. Với sự phổ biến của phương tiện truyền thông hiện nay, hoạt động xúc
tiến, du lịch cũng có nhiều đổi mới, bắt kịp với xu hướng để thu hút được sự chú
ý của khách du lịch nhiều hơn với mỗi điểm đến.
Trong thế giới phẳng, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin như hiện nay,
truyền thông ngày càng khẳng định được vai trò ‘‘quyền lực mềm” của mình, hay
gọi là quyền lực thứ tư sau lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhưng khác với ba 13 lOMoARcPSD|50730876
quyền lực trên, truyền thông không phải lúc nào cũng có tác dụng và ảnh hưởng
ngay lập tức mà là quá trình thẩm thấu từ từ vào nhận thức của công chúng, để từ
đó định hướng hành vi của các bên. Du lịch với tính chất là ngành kinh tế tổng
hợp, có tính xã hội hóa cao thì vị trí, vai trò của truyền thông lại càng trở lên quan
trọng hơn trong việc sản phẩm, định hướng tiêu dùng và iều chỉnh hành vi của
các bên liên quan trong lĩnh vực du lịch.
Từ thực tế hoạt động du lịch ở Việt Nam cho thấy, ngành du lịch cần thiết
phải ồng thời triển khai các hoạt động truyền thông vào cả ba lĩnh vực, đó là:
Truyền thông trong việc sức hấp dẫn của điểm đến và sản phẩm, dịch vụ du lịch
cụ thể; Truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của những người tham gia vào
việc chuỗi cung cấp các dịch vụ của ngành du lịch, của cộng ồng dân cư tại điểm
đến nhằm tạo ra những nhân lực làm du lịch chuyên nghiệp, cộng ồng dân cư thân
thiện, hiếu khách, tạo ấn tượng, sự thiện cảm và hài lòng cho du khách; Truyền
thông nhằm nâng cao nhận thức, tạo dựng hình ảnh du khách Việt văn minh, lịch
sự khi i du lịch trong và ngoài nước.
1.2. Khái quát làng nghề gốm Bát Tràng
1.2.1. Vị trí địa lý tự nhiên
Làng Bát Tràng nay thuộc xã Bát Tràng gồm hai thôn Bát Tràng và Giang
Cao thuộc huyện Gia Lâm - Hà Nội. Trước năm 1945, Bát Tràng và Giang Cao là
2 xã riêng biệt. Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư,
huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh. Xã Giang Cao (thôn Giang Cao,
xã Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đa Tốn, huyện Gia Lâm, phủ Thuận
An, tỉnh Bắc Ninh. Thời hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận
An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1922 trấn Kinh Bắc đổi thành trấn
Bắc Ninh, năm 1931 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông
Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. 14