Đề tài: Những chủ trương và biện pháp lớn của đảng ta trong giai đoạn 1945-1946 - Lịch sử đảng | Đại học Hoa Sen

Đề tài: Những chủ trương và biện pháp lớn của đảng ta trong giai đoạn 1945-1946 - Lịch sử đảng | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
--------------------------
BÀI KIỂM TRA
ĐỀ TÀI:
NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP LỚN CỦA
ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1946
Môn học : Lịch sử Đảng
Lớp MH : DC144DV01
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trần Thu Hà
MSSV 22122576:
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Quang
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
Chủ trương:
Trước tình hình của nước nhà lúc bấy giờ, Đảng, Nhà nước ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã những đối sách cùng sáng suốt,
linh hoạt, mềm dẻo nhưng cũng rất kiên quyết. Đảng đã đề ra
những đường lối chiến lược sách lược đúng đắn, vạch ra chủ
trương, biện pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ
nền độc lập, tự do vừa giành được.
Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng Chính phủ lâm thời đã đề ra hai nhiệm vụ cấp bách
cứu đói ở miền Bắc và kháng chiến ở miền Nam.
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc. Dựa trên những nhận định về tình hình khách quan và chủ
quan, về tình hình của ta và địch, Chỉ thị đã chỉ rõ ra rằng: Cuộc
cách mạng Đông Dương lúc này vẫn cuộc cách mạng dân tộc
giải phóng. Cuộc cách mạng ấy vẫn còn đang tiếp diễn, nó chưa
hoàn thành vì nước chưa hoàn toàn được độc lập.
Biện pháp:
Nhiệm vụ trước mắt củng cố chính quyền, chống thực dân
Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Nhiệm vụ
trung tâm bao trùm bảo vệ củng cố chính quyền cách
mạng. Để thực hiện hai nhiệm vụ đó, Đảng đưa ra nhiều biện
pháp cụ thể trên các lĩnh vực công tác:
Về chính trị: Đảng đẩy mạnh việc bầu cử Quốc hội, thành lập
Chính phủ, soạn thảo Hiến pháp tổ chức bầu cử Hội đồng
nhân dân các cấp, kiện toàn bộ máy chính quyền từ Trung ương
đến sở. Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, thành lập Hội
Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tức Mặt trận Liên Việt) vào tháng
5 - 1946 nhằm thu hút cả tầng lớp sản địa chủ yêu nước
tiến bộ. Để bảo toàn lực lượng trước sự tấn công của địch, vào
tháng 11-1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán thực chất
hoạt động mật, chỉ để lại một bộ phận hoạt động công khai
dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
Về kinh tế: Trước mắt Đảng tổ chức lạc quyên cứu đói. Biện
pháp bản lâu dài tăng gia sản xuất phát động phong
trào tăng gia sản xuất với khẩu hiệu "Tấc đất tấc vàng", khôi
phục các nhà máy, hầm má, mở hợp tác xã, lập ngân hàng quốc
gia, phát hành giấy bạc. Nhờ đó, sản xuất nhanh chóng được
khôi phụcphát triển, nạn đói bị đẩy lùi. Đồng thời, Chính phủ
ra sắc lệnh tịch thu ruộng đất của địa chủ Việt gian chia cho
dân cày nghèo: chia lại ruộng công cho cả nam lẫn nữ; giảm
25%; giảm miễn thuế cho nhân dân các vùng bị lụt. Phát
động nhân dân tự nguyện đóng góp tiền của, hưởng ứng "Tuần
lễ vàng" trong đó, thương nhân sản đóng vai trò chủ chốt,
xây dựng "Quỹ độc lập". Ngân sách quốc gia tăng lên hàng chục
triệu đồng với hàng trăm kilôgam vàng, nền tài chính độc lập
từng bước được xây dựng
Về quốc phòng, an ninh: Động viên lực lượng toàn dân kiên
trì kháng chiến, tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
Đảng coi trßng xây dựng phát triển các công cụ bạo lực của
cách mạng. Cuối năm 1946, quân đội thường trực đã lên đến 8
vạn người. Việc quân sự hoá toàn dân được thực hiện rộng khắp,
hầu hết các khu phố, xã, hầm đều đội tự vệ. Đó "bức
tường sắt của Tổ quốc" để bảo vệ thành quả cách mạng.
Về văn hoá, hội: Đảng vận động toàn dân xây dựng nền
văn hoá mới, xmßi tệ nạn văn hoá dịch, thực hiện nền
giáo dục mới, phát triển "bình dân học vụ” để diệt "giặc dốt".
Chỉ sau một năm, cả nước đã 2,5 triệu người biết đọc, biết
viết.
Về ngoại giao: Để thoát khái "vòng vây đế quốc", tránh tình
thế phải đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng thực hiện
sách lược ngoại giao mềm dẻo nhằm ngănchặn chiến tranh, kéo
dài thời gian hoà hoãn để xây dựng lực lượng cách mạng. Những
chủ trương đó là:
+ Thứ nhất: Tạm thời hòa hoãn với Trung Quốc miền Bắc để
tập trung sức chống thực dân Pháp miền Nam (từ tháng 9-
1945 đến tháng 3-1946), nhưng ta vẫn bảo đảm nguyên tắc giữ
vững thành quả cách mạng đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
đối với chính quyền. Sách lược ngoại giao sáng suốt này đã làm
thất bại một bước âm mưu chống phá cách mạng của Tưởng
tay sai, giữ vững củng cố chính quyền cách mạng, tạo thêm
điều kiện thuận lợi cho quân dân cả ớc tập trung nỗ lực
vào cuộc kháng chiến chống Pháp miền Nam, hậu thuẫn cho
cuộc đấu tranh đẩy lùi (hoặc chí ít cũng làm chậm) nguy
chiến tranh lan rộng ra cả nước, đồng thời chuẩn bị tạo thế
lực để đưa cách mạng phát triển trong điều kiện mới.
+ Thứ hai: Tạm thời hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy nhanh
quân Tưởng về nước (từ tháng 3-1946 đến tháng 12-1946). Tạm
thời hòa hoãn, nhân nhượng cần thiết với Pháp trên nguyên
tắc bảo đảm quyền tự chủ của dân tộc. Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt Chính phủ với đại diện Chính phủ Pháp bản
Hiệp định bộ ngày 6-3- 1946. Theo đó, Pháp công nhận nước
ta một quốc gia tự do. Việc quân Pháp vào miền Bắc cũng
được quy định về địa điểm, thời gian số lượng, cụ thể
Chính phủ Việt Nam đồng ý để 15.000 quân Pháp vào thay quân
Tưởng. Quân Pháp phải rút khái Việt Nam sau 5 năm, mỗi năm
rút một phần năm. Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị
trí. Hai bên sẽ mở cuộc đàm phán tại một trong ba nơi: Nội,
Sài Gòn hoặc Paris.
+ Sau khi ký Hiệp định Đảng Chính phủ kiên trì giải quyết
quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hoà bình. Tuy nhiên, do
tâm xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đàm phán chính thức tại
Phôngtennơblô không đi đến kết quả. Để tranh thủ tối đa khả
năng hoà bình, trong thời gian thăm chính thức nước Pháp (từ
tháng 5 đến tháng 9-1946) trước khi về nước, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14-9
-1946. Đây nhân nhượng cuối cùng của ta đối với Pháp.
Chúng ta không thể nhân nhượng được nữa, cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp đang đến gần.
Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong giai
đoạn 1945-1946, sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng, vừa kháng chiến vừa kiến quốc của nhân dân ta không
những vượt qua những thử thách hiểm nghèo, củng cố và phát
triển thành quả Cách mạng Tháng Tám, đặt nền móng cho thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, mà còn lại những kinh
nghiệm quý cho kho tàng lý luận về chiến tranh nhân dân Việt
Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam khôngnhững
giữ vững được chính quyền cách mạng non trẻ, mà còn tạo được
sức mạnh căn bản, ban đầu để chủ động bước vào kháng chiến
toàn quốc.
| 1/5

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ
-------------------------- BÀI KIỂM TRA ĐỀ TÀI:
NHỮNG CHỦ TRƯƠNG VÀ BIỆN PHÁP LỚN CỦA
ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN 1945-1946 Môn học : Lịch sử Đảng Lớp MH : DC144DV01
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trần Thu Hà MSSV 22122576 :
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Quang
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 Chủ trương:
Trước tình hình của nước nhà lúc bấy giờ, Đảng, Nhà nước ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những đối sách vô cùng sáng suốt,
linh hoạt, mềm dẻo nhưng cũng rất kiên quyết. Đảng đã đề ra
những đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn, vạch ra chủ
trương, biện pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ
nền độc lập, tự do vừa giành được.
Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng và Chính phủ lâm thời đã đề ra hai nhiệm vụ cấp bách là
cứu đói ở miền Bắc và kháng chiến ở miền Nam.
Ngày 25-11-1945, Trung ương Đảng ra chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc. Dựa trên những nhận định về tình hình khách quan và chủ
quan, về tình hình của ta và địch, Chỉ thị đã chỉ rõ ra rằng: Cuộc
cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc
giải phóng. Cuộc cách mạng ấy vẫn còn đang tiếp diễn, nó chưa
hoàn thành vì nước chưa hoàn toàn được độc lập. Biện pháp:
Nhiệm vụ trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dân
Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Nhiệm vụ
trung tâm và bao trùm là bảo vệ và củng cố chính quyền cách
mạng. Để thực hiện hai nhiệm vụ đó, Đảng đưa ra nhiều biện
pháp cụ thể trên các lĩnh vực công tác:
Về chính trị: Đảng đẩy mạnh việc bầu cử Quốc hội, thành lập
Chính phủ, soạn thảo Hiến pháp và tổ chức bầu cử Hội đồng
nhân dân các cấp, kiện toàn bộ máy chính quyền từ Trung ương
đến cơ sở. Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, thành lập Hội
Liên hiệp quốc dân Việt Nam (tức Mặt trận Liên Việt) vào tháng
5 - 1946 nhằm thu hút cả tầng lớp tư sản và địa chủ yêu nước
tiến bộ. Để bảo toàn lực lượng trước sự tấn công của địch, vào
tháng 11-1945, Đảng ta tuyên bố tự giải tán mà thực chất là
hoạt động bí mật, chỉ để lại một bộ phận hoạt động công khai
dưới danh nghĩa Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác.
Về kinh tế: Trước mắt Đảng tổ chức lạc quyên cứu đói. Biện
pháp cơ bản và lâu dài là tăng gia sản xuất phát động phong
trào tăng gia sản xuất với khẩu hiệu "Tấc đất tấc vàng", khôi
phục các nhà máy, hầm má, mở hợp tác xã, lập ngân hàng quốc
gia, phát hành giấy bạc. Nhờ đó, sản xuất nhanh chóng được
khôi phục và phát triển, nạn đói bị đẩy lùi. Đồng thời, Chính phủ
ra sắc lệnh tịch thu ruộng đất của địa chủ và Việt gian chia cho
dân cày nghèo: chia lại ruộng công cho cả nam lẫn nữ; giảm tô
25%; giảm và miễn thuế cho nhân dân các vùng bị lũ lụt. Phát
động nhân dân tự nguyện đóng góp tiền của, hưởng ứng "Tuần
lễ vàng" trong đó, thương nhân và tư sản đóng vai trò chủ chốt,
xây dựng "Quỹ độc lập". Ngân sách quốc gia tăng lên hàng chục
triệu đồng với hàng trăm kilôgam vàng, nền tài chính độc lập
từng bước được xây dựng
Về quốc phòng, an ninh: Động viên lực lượng toàn dân kiên
trì kháng chiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
Đảng coi trßng xây dựng và phát triển các công cụ bạo lực của
cách mạng. Cuối năm 1946, quân đội thường trực đã lên đến 8
vạn người. Việc quân sự hoá toàn dân được thực hiện rộng khắp,
hầu hết các khu phố, xã, hầm má đều có đội tự vệ. Đó là "bức
tường sắt của Tổ quốc" để bảo vệ thành quả cách mạng.
Về văn hoá, xã hội: Đảng vận động toàn dân xây dựng nền
văn hoá mới, xoá bá mßi tệ nạn văn hoá nô dịch, thực hiện nền
giáo dục mới, phát triển "bình dân học vụ” để diệt "giặc dốt".
Chỉ sau một năm, cả nước đã có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
Về ngoại giao: Để thoát khái "vòng vây đế quốc", tránh tình
thế phải đối đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, Đảng thực hiện
sách lược ngoại giao mềm dẻo nhằm ngănchặn chiến tranh, kéo
dài thời gian hoà hoãn để xây dựng lực lượng cách mạng. Những chủ trương đó là:
+ Thứ nhất: Tạm thời hòa hoãn với Trung Quốc ở miền Bắc để
tập trung sức chống thực dân Pháp ở miền Nam (từ tháng 9-
1945 đến tháng 3-1946), nhưng ta vẫn bảo đảm nguyên tắc giữ
vững thành quả cách mạng và đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
đối với chính quyền. Sách lược ngoại giao sáng suốt này đã làm
thất bại một bước âm mưu chống phá cách mạng của Tưởng và
tay sai, giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng, tạo thêm
điều kiện thuận lợi cho quân và dân cả nước tập trung nỗ lực
vào cuộc kháng chiến chống Pháp ở miền Nam, hậu thuẫn cho
cuộc đấu tranh đẩy lùi (hoặc chí ít cũng làm chậm) nguy cơ
chiến tranh lan rộng ra cả nước, đồng thời chuẩn bị tạo thế và
lực để đưa cách mạng phát triển trong điều kiện mới.
+ Thứ hai: Tạm thời hòa hoãn với thực dân Pháp để đẩy nhanh
quân Tưởng về nước (từ tháng 3-1946 đến tháng 12-1946). Tạm
thời hòa hoãn, có nhân nhượng cần thiết với Pháp trên nguyên
tắc bảo đảm quyền tự chủ của dân tộc. Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí
Minh thay mặt Chính phủ ký với đại diện Chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ ngày 6-3- 1946. Theo đó, Pháp công nhận nước
ta là một quốc gia tự do. Việc quân Pháp vào miền Bắc cũng
được quy định rõ về địa điểm, thời gian và số lượng, cụ thể
Chính phủ Việt Nam đồng ý để 15.000 quân Pháp vào thay quân
Tưởng. Quân Pháp phải rút khái Việt Nam sau 5 năm, mỗi năm
rút một phần năm. Quân đội hai bên ngừng bắn và ở nguyên vị
trí. Hai bên sẽ mở cuộc đàm phán tại một trong ba nơi: Hà Nội, Sài Gòn hoặc Paris.
+ Sau khi ký Hiệp định Đảng và Chính phủ kiên trì giải quyết
quan hệ Việt - Pháp bằng con đường hoà bình. Tuy nhiên, do dã
tâm xâm lược của thực dân Pháp, cuộc đàm phán chính thức tại
Phôngtennơblô không đi đến kết quả. Để tranh thủ tối đa khả
năng hoà bình, trong thời gian thăm chính thức nước Pháp (từ
tháng 5 đến tháng 9-1946) trước khi về nước, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký với đại diện Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14-9
-1946. Đây là nhân nhượng cuối cùng của ta đối với Pháp.
Chúng ta không thể nhân nhượng được nữa, cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp đang đến gần.
Với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong giai
đoạn 1945-1946, sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chính quyền cách
mạng, vừa kháng chiến vừa kiến quốc của nhân dân ta không
những vượt qua những thử thách hiểm nghèo, củng cố và phát
triển thành quả Cách mạng Tháng Tám, đặt nền móng cho thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, mà còn lại những kinh
nghiệm quý cho kho tàng lý luận về chiến tranh nhân dân Việt
Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam khôngnhững
giữ vững được chính quyền cách mạng non trẻ, mà còn tạo được
sức mạnh căn bản, ban đầu để chủ động bước vào kháng chiến toàn quốc.