Đề tài: Phân tích định tính và tính năng công nghệ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Đề tài: Phân tích định tính và tính năng công nghệ - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
HÓA HỌC THỰC PHẨM
Đề tài: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ TÍNH NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA PROTEIN
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Như Ngọc NHÓM 1 STT Họ và tên thành viên MSSV 1 Đinh Thị Trinh 2200005411 2 Lê Thị Hoàng Thơ 1911547079 3 Huỳnh Thị Mỹ Trinh 2200004195 4 Trần Thị Thạch Thảo 2200002074 Tp.HCM, 9 tháng 5 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA KỸ THUẬT THỰC PHẨM VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC HÀNH
HÓA HỌC THỰC PHẨM
Đề tài: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ TÍNH NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA PROTEIN
GVHD: ThS. Nguyễn Như Ngọc Tp.HCM, 9 tháng 5 năm 2023
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU ............................................................... iv
BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ TÍNH NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA
PROTEIN.................................................................................................................................5
Phần A: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH PROTEIN.....................................................5
1.1. NGUYÊN TẮC ..................................................................................................5
1.2. TIẾN HÀNH ......................................................................................................6
1.2.1. Chuẩn bị mẫu thử ........................................................................................6
1.2.2. Các phản ứng thực hiện ..............................................................................6
1.3. KẾT QUẢ ...........................................................................................................7
1.3.1. Thí nghiệm biuret ........................................................................................8
1.3.2. Thí nghiệm phản ứng xanthoprotein.........................................................9
1.3.3. Thí nghiệm phản ứng khử lưu hu nh
ỳ .................................................... 10
1.3.4. Thí nghiệm phản ứng Ninhydrin ............................................................ 11 iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU iv
BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ TÍNH NĂNG CÔNG NGHỆ CỦA PROTEIN
Phần A: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH PROTEIN
1.1. NGUYÊN TẮC
Các phản ứng tạo màu có thể được sử dụng để định tính protein. Đây là những
phản ứng đặc trưng không chỉ cho protein mà còn đặc trưng cho những cấu trúc đặc
biệt khác có mặt trong phân tử protein. Do đó, chỉ một kết quả dương tính vẫn không
đủ tính thuyết phục để chứng minh sự có mặt của protein trong dung dịch. Do đó, để
chứng minh sự hiện diện của protein, nhiều phản ứng tạo màu được sử ụn d g để nhận
biết những nhóm chức đặc trưng cho phân tử protein.
Các phản ứng thường được sử dụng để định tính protein bao gồm:
- Phản ứng Biuret: đây là phản ứng dùng để phát hiện liên kết peptide (-CO-NH-).
Phản ứng xảy ra đối với các chất chứa từ hai liên kết peptide trở lên. Phản ứng này được dùng để đị
nh lượng protein bằng cách lập đồ thị chuẩn với các dung dịch protein
chuẩn có nồng độ xác định nhờ kỹ thuật so màu. Nồng độ protein tối thiểu để định
lượng chính xác là 10 mg/L. Tùy thuộc vào mạch bên R mà màu phản ứng có thể là xanh, tím hay hồng.
- Phản ứng xanthoproteic: phản ứng này được sử dụng để phát hiện sự có mặt của
các acid amine thơm trong phân tử protein như tyrosine, phenylalanine và tryptophan.
- Phản ứng khử lưu hu nh
ỳ : phản ứng này được sử dụng để phát hiện sự có mặt
của các acid amine chứa lưu huỳnh trong phân tử protein như cystine và methionine
dựa trên phản ứng của chúng với chì acetate và sinh ra kết t a ủ chì(II) sulfide.
- Phản ứng ninhydrin: ninhydrin phản ứng với α-acid amine tạo thành phức màu
xanh tím, riêng proline và hydroxyproline cho màu vàng
1.2. TIẾN HÀNH
1.2.1. Chuẩn bị mẫu thử
Để chuẩn bị cho thí nghiệm phân tích protein tính toán được thực hiện trên các
mẫu thực phẩm được chuẩn bị như sau:
Chuẩn bị lòng trắng trứng bằng cách rút 10 mL thả lỏng trứng vào bình định mức,
sau đó đổ vào bình định mức sau đó thêm nước cất đến định mức 100 mL và lắc đều để hòa tan.
Chuẩn bị mẫu sữa tươi bằng cách rút 10 mL sữa tươi không đường, sau đó đổ
vào bình định mức sau đó thêm nước cất đến định mức 100 mL và lắc đều.
Chuẩn bị mẫu sữa đậu nành bằng cách rút 10 mL sữa đậu nành thương mại và đổ
vào bình định mức sau đó thêm nước cất đến mức 100 mL và lắc đều để hòa tan
1.2.2. Các phản ứng thực hiện Phản ứng Biuret
- Lấy 1 mL dung dịch thử và thêm 1 mL dung dịch natri hydroxyd 1 M và
2-3 ml dung dịch đồng sulfat 1%.
- Trộn đều dung dịch và quan sát sự thay đổi màu sắc.
- Sự xuất hiện của màu tím cho thấy sự hiện diện của protein.
- Lặp lại phép thử 3 lần trong các ống nghiệm khác nhau. Phản ứng xanthoprotein
- Lấy 1 mL dung dịch thử và thêm từ từ 3 mL axit nitric đậm đặc vào đó.
- Đun nóng ống nghiệm và để sôi trong 5 phút.
- Để ống nghiệm nguội rồi thêm 2 mL dung dịch natri hydroxyd 1 M vào đó.
- Quan sát sự thay đổi màu sắc.
- Sự xuất hiện của màu vàng cam cho thấy sự hiện diện của protein.
- Lặp lại phép thử 3 lần trong các ống nghiệm khác nhau.
Phản ứng khử lưu huỳnh
- Lấy 1 mL dung dịch thử và đun nóng nhẹ trong ống nghiệm.
- Thêm 3 mL dung dịch kali hydroxit 1 M và 3 mL dung dịch chì axetat 1 M vào đó.
- Quan sát ống nghiệm thấy xuất hiện kết tủa đen.
- Sự hiện diện của kết tủa màu đen cho thấy sự hiện diện của protein với lưu huỳnh.
- Lặp lại phép thử 3 lần trong các ống nghiệm khác nhau. Phản ứng Ninhydrin
- Lấy 1 mL dung dịch thử và thêm 3 mL dung dịch ninhydrin 0,1% vào đó.
- Trộn đều dung dịch và đun nóng trong nồi cách thủy đang sôi trong vài phút.
- Để nguội ống nghiệm và quan sát sự thay đổi màu sắc.
- Sự xuất hiện của màu xanh tím cho thấy sự hiện diện của protein.
- Lặp lại phép thử 3 lần trong các ống nghiệm khác nhau.
1.3. KẾT QUẢ
1.3.1. Thí nghiệm biuret 1ml mẫu protein + 1ml NaOH 1M Lắc đều Thêm 2-3 giọt CuSO4 Lắc đều Quan sát màu( xanh tím) Kết quả thí nghiệm:
Vì protein trứng có mạch peptide chứa nhóm –CO-NH- (liên kết peptide) nhiều
nên màu của mẫu trứng mới chuyển sang màu tím xanh đậm hơn mẫu sữa tươi (tím
xanh nhạt) và ít nhất là mẫu sữa đậu nành (màu tím) Trứng Sữa tươi
Sữa đậu nành
1.3.2. Thí nghiệm phản ứng xanthoprotein
1ml mẫu + 3ml HNO3dd (hút trong tủ kính) Đun sôi 5-7 phút Làm nguội 2ml NaOH 1M Lắc đều Quan sát màu (cam) Kết quả thí nghiệm
Kết quả: Trứng có màu vàng đậm nhất chứng tỏ mẫu trứng có hàm lượng acid
amin thơm nhiều nhất kế đến là sữa tươi màu vàng nhạt và cuối cùng ít nhất là mẫu đậu nành Trứng
Sữa tươi
Sữa đậu nành
1.3.3. Thí nghiệm phản ứng khử lưu huỳnh 1ml mẫu thử đun cách thủy 3ml KOH 1M 3ml Chì axetat
( cho vào khi đun sôi)
Quan sát kết tủa đen
Kết quà thí nghiệm: Trứng
Sữa tươi
Sữa đậu nành
1.3.4. Thí nghiệm phản ứng Ninhydrin 1ml mẫu + 3ml ninhydrin
Quan sát màu( xanh dương đậm) Kết quả thí nghiệm: Trứng Sữa tươi
Sữa đậu nành