Đề tài: Xúc tiến thương mại - Luật thương mại | Đại học Văn Lang

Đề tài: Xúc tiến thương mại - Luật thương mại | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA THƯƠNG MẠI
----o0o----
Môn Hc: Luật Thương Mại
Đ$ T%I:
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
Nhm 10:
2173401210274 – Phạm Thị Khánh Linh
2173401210300 – V Lê T Như
2173401210337 – Lưu Thị Tr c Phương
2173401210295 – B'i Thị Thu Th(o
Tp. HCM, ngày 04 tháng 04 năm 2023
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
2
MỤC LỤC
Xúc tiến thương mại
A. MỞ ĐẦU:..............................................................................5
1. Lời mở đầu:......................................................................5
2. Kết cấu bài tiểu luận:.......................................................5
B. NỘI DUNG:............................................................................6
I. Cơ sở lý thuyết:..................................................................6
1. X c tiến thương mại:.......................................................6
3. Đặc điểm của x c tiến thương mại:.................................6
4. Vai trò của x c tiến thương mại:......................................7
5. Chức năng của x c tiếng thương mại:.............................7
II. Các hoạt động thương mại:................................................8
1. Khuyến mại:....................................................................8
2. Qu(ng cáo thương mại:.................................................12
3. Trưng bày, giới thiệu hàng ha, dịch vụ:........................18
4. Hội chợ, triển lãm thương mại.......................................19
III. Tình hung ví dụ............................................................20
1. Tình hung về qu(ng cáo..............................................20
2. Ví dụ 2:..........................................................................24
3
A. MỞ ĐẦU:
1. Lời mở đầu:
Trong bi c(nh Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quc
tế, dưới sự hỗ trợ của hoạt động x c tiến thương mại, thị
trường xuất khẩu hàng ha Việt Nam càng ngày càng được
mở rộng. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập được quan hệ
ngoại giao với 189 quc gia và v'ng lãnh thổ, c quan hệ
thương mại với 224 đi tác đồng thời hợp tác với 500 tổ
chức quc tế. Trước bi c(nh hội nhập sâu rộng này, để c
thể chủ động với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới thì
x c tiến thương mại gp phần không kém quan trọng gp
phần nâng cao giá trị của hàng ha và thương hiệu Việt
Nam trên chiến trường quc tế. Hơn hết, tại “Hội nghị
giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương
vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 3/2023” Bộ trưởng Bộ
Công Thương Nguyễn Hồng Diễn đã đánh giá: “kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng có xu hướng suy giảm
bởi lạm phát tăng cao, tổng cầu giảm trên phạm vi toàn
thế giới. Một số chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu chịu tác
động ngày một tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này. Trung
Quốc và một số nền kinh tế lớn cũng mở cửa trở lại nên
sức cạnh tranh với hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày một
gay gắt.” Do đ, việc tập trung phát triển mạnh thị trường
trong nước thông qua kích cầu tiêu d'ng, kết ni giao
thương xây dựng thương hiệu s(n phẩm, th c đẩy thương
mại điện tử phát triển c'ng thị trường nước ngoài là gi(i
pháp quan trọng và thiết yếu để c thể khôi phục và phát
triển kinh tế. Đây là lí do ch ng em quyết định chọn đề tài
“X c tiến thương mại” để nghiên cứu.
2.Kết cấu bài tiểu luận:
Bài tiểu luận gồm 2 phần:
1. Lời mở đầu
2. Gồm 2 chương nội dung: cơ sở lý thuyết và ví dụ
4
B. NỘI DUNG:
I. Cơ sở lý thuyết:
1.Xúc tiến thương mại:
Theo kho(n 10 Điều 3 Luật Thương Mại 2005: Xúc tiến
thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán
hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến
mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa,
dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.”
3.Đặc điểm của xúc tiến thương mại:
1.1. Bản chất, mục đích:
X c tiến thương mại về b(n một hoạt động thương
mại nhằm mục đích hỗ trợ, th c đẩy tìm kiếm hội
cho các hoạt động mua bán hàng ha, cung ứng dịch vụ
hay các hoạt động c mục đích sinh lợi khác của chính
thương nhân hay cho thương nhân.
2.2. Chủ thể:
Chủ thể thực hiện hoạt động x c tiến thương mại là thương
nhân, các tổ chức, các nhân khác tham gia vào quan hệ
x c tiến thương mại do thương nhân tiến hành. Chủ thể c
tư cách pháp lý độc lập cthể là thương nhân Việt Nam
hay nước ngoài.
1.3. Hình thức:
Các thương nhân c thể tự mình thực hiện hoạt động x c
tiến thương mại hoặc c thể thuê các thương nhân khác
thực hiện dịch vụ x c tiến thương mại cho mình.
Hình thức pháp lý được pháp luật quy định trong hoạt động
x c tiến thương mại:
- Khuyến mại
- Qu(ng cáo thương mại
- Trưng bày, giới thiệu hàng ha – dịch vụ
- Hội chợ, triển lãm thương mại
5
1.4. Đối tượng tác động:
Đi tượng tác động đến các hoạt động x c tiến thương mại
khách hàng, bao gồm các khách hàng tiềm năng c(
các khách hàng hiện c của thương nhân. Khách hàng c
thể người tiêu d'ng hay đi c (như thương nhân mua
bán hàng ha, thương nhân trung gian thương mại,
thương nhân cung ứng hoặc sử dụng dịch vụ cung ứng).
4.Vai trò của xúc tiến thương mại:
1.5. Vai trò của xúc tiến thương mại đối với doanh
nghiệp:
X c tiến thương mại hoạt động quan trọng trong việc
phát triển s(n xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh và vị thế doanh nghiệp:
- Hỗ trợ, cung cấp thông tin thương mại về chế, chính
sách, thông tin thị trường, chính sách,… điều kiện kịp
thời, chính xác và c hiệu qu( cho doanh nghiệp.
- Cầu ni giữa các doanh nghiệp với nhau từ trong nước đến
ngoài nước giữa khách hàng với doanh nghiệp. Đồng
thời công cụ hữu hiệu duy trì chiếm lĩnh thị trường,
làm cho hoạt động bán hàng trở nên dễ dàng hơn, th c
đẩy đưa hàng ha vào kênh phân phi hợp lý. X c tiến
thương mại hỗ trợ tạo hội để doanh nghiệp kết ni
giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ s(n phẩm, hàng
ha dịch vụ.
- X c tiến thương mại tạo điều kiện để củng c, khẳng định
vị thế nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Thông qua đ, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được thông tin về
thị trường, khách hàng, đi thủ cạnh tranh,…từ đ đưa ra
những chiến lược kinh doanh hiệu qu(, gi p doanh nghiệp
phát huy thế mạnh và r t ngắn kho(ng cách với các doanh
nghiệp dẫn đầu khác.
1.6. Vai trò của xúc tiến thương mại đối với quốc
gia:
X c tiến thương mại đng vai trò đòn bẩy gi p kinh tế
đất nước tăng trưởng phát triển. Đây một công cụ
hữu hiệu để gi(i quyết đầu ra cho nhiều ngành s(n xuất,
tạo điều kiện th c đẩy phát triển thị trường trong nước,
và đẩy mạnh hoạt động x c tiến xuất nhập khẩu.
6
X c tiến thương mại gi p gắn kết nền kinh tế đất nước với
kinh tế thế giới. Thông qua c hoạt động ngoại thương,
thị trường trong nước sẽ liên kết chặt chẽ với thị trường
nước ngoài. X c tiến thương mại gi p mở rộng thị trường
xuất nhập khẩu, thiết lập tăng cường liên kết, hợp tác
quc tế trong khu vực và trên thế giới.
5.Chức năng của xúc tiếng thương mại:
1.7. Tổ chức và phối hợp tổ chức, thực hiện quá
trình lưu thông hàng hóa và dịch vụ:
X c tiến thương mại c vai trò th c đẩy trao đổi, lưu thông
hàng ha trên thị trường một cách hợp lý, nhanh chng,
đ(m b(o thỏa mãn nhu cầu khách hàng về giá trị sử dụng
g c( hợp lý. Đồng thời x c tiến thương mại còn đẩy
mạnh quá trình lưu thông hàng ha thông qua hệ thng
các kênh phân phi, mở rộng thị trường tiêu thụ s(n phẩm,
th c đẩy giao dịch thương mại trong và ngoài nước.
1.8. Xúc tiến thương mại đáp ứng nhu cầu sản xuất
và tiêu dùng:
Là cầu ni giữa s(n xuất tiêu d'ng, x c tiến thương mại
tác động đến tiêu d'ng thông qua x c tiến qu(ng bá, giới
thiệu s(n phẩm bán hàng ha, dịch vụ trên thị trường,
kết ni cung cầu, kh(o sát và mở rộng thị trường, tìm kiếm
các nhà đầu tư, đi tác và khách hàng tiềm năng, đáp ứng
nhu cầu tiêu d'ng của khách hàng.
1.9. Xúc tiến thương mại gắn sản xuất với thị
trường, gắn nền kinh tế trong nước với kinh tế
thế giới:
Thông qua x c tiến thương mại, s(n xuất hàng ha phát
triển, gắn s(n xuất với tiêu d'ng. Trong xu thế hội nhập
kinh tế quc tế ngày càng sâu rộng, thị trường trong nước
c mi liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông
qua hoạt động xuất nhập khẩu. X c tiến thương mại d'
trực tiếp hay gián tiếp đều th c đẩy hàng ha dịch vụ
trong nước ra thị trường nước ngoài và ngược lại.
7
II. Các hoạt động thương mại:
1.Khuyến mại:
1.1. Khái niệm:
Dưới góc độ ngôn ngữ, “khuyến mại” hay “khuyến mãi” được hiểu hành
vi khuyên khích việc bán hàng, mua hàng. “Mãi” mua, “mại” bán. Do
việc mua bán được tiến hành đồng thời nên cả hai thuật ngữ “khuyến mại”
hay “khuyến mãi” đều thể sử dụng được. Tuy nhiên, với góc độ tiếp cận
hành vi của thương nhân nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát
triển mạnh mẽ hơn việc bán hàng, cung ứng dịch vụ, thuật ngữ “khuyến
mại” được sử dụng trong pháp luật thương mại Việt Nam chính xác
phù hợp.
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc
tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách
hàng những lợi ích nhất định. thể thấy, cách thức thực hiện xúc tiến
thương mại, cách thức tạo ra những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh mẽ
việc bán hàng cung ng dịch vụ dành cho khách hàng những lợi ích
nhất định. Đây chính dấu hiệu phân biệt hành vi khuyến mại với các hành
vi xúc tiến thương mại khác.
1.2. Đặc điểm:
Với tính chất hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện, khuyến
mại có các đặc điểm cơ bần sau đây:
- Chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại thương nhân. Để tăng cường
hội thương mại, thương nhân được phép tự mình tổ chức thực hiện việc
khuyến mại, cũng có thể lựa chọn dịch vụ khuyến mại cho thương nhân khác
để kinh doanh. Quan hệ dịch vụ này hình thành trên sở hợp đồng dịch vụ
khuyến mại giữa thương nhân nhu cầu khuyến mại thương nhân kinh
doanh dịch vụ.
- Cách thức xúc tiến thương mại: dành cho khách hàng những lợi ích nhất
định. Tuỳ thuộc vào mục tiêu của đợt khuyến mại, tuỳ thuộc vào trạng thậi
cạnh tranh, phản ứng của đối thủ cạnh tranh trên thương trường, tuỳ thuộc
điều kiện kinh phí dành cho khuyến mại, lợi ích thương nhân dành cho
khách hàng thể quà tặng, hàng mẫu để dùng thử, mua hàng giảm giá...
Khách hàng được khuyến mại thể người tiêu dùng hoặc các trung gian
phân phối, tuỳ thuộc từng chương trình khuyến mại.
8
- Mục đích của khuyến mại xúc tiến việc bán hàng cung ứng dịch vụ.
Đê thực hiện mục đích này, các đợt khuyến mại thể hướng tới mục tiêu
lôi kéo hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ của khách hàng, giới thiệu một sản
phẩm mới, kých thích trung gian phân phối chú ý hơn nữa đến hàng hoá của
doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua... thông qua đó tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hoá, dịch vụ.
1.3. Các hình thức khuyến mại:
nhiềụ cách thức khác nhau để thương nhân dành cho khách hàng những
lợi ích nhất định. Lợi ích khách hàng được hưởng thường lợi ích vật
chất (tiền, hàng hoá, hay được cung ứng dịch vụ miễn phí). Hàng hoá, dịch
vụ được khuyến mại và hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại phải là những
hàng hoá dịch vụ được kinh doanh hợp pháp.
Pháp luật thương mại quy định thương nhân được thực hiện các hình thức
khuyến mại phổ biến sau đây:
1.3.1 Khuyến mại qua hàng mẫu
Thực hiện cách thức này, thương nhân đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu
để khách hàng dùng thử không phải trả tiền. Thông thường, hàng mẫu được
sử dụng khi thương nhân cần giới thiệu một sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã
cải tiến, do vậy, hàng mẫu đưa cho khách hàng dùng thử hàng đang bán
hoặc sẽ được bán trên thị trường.
1.3.2. Khuyến mại bằng quà tặng
Thương nhân được phép tặng hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho khách hàng
không thu tiền để thực hiện mục tiêu xúc tiến thương mại. Tặng quà thường
được thực hiện đối với khách hàng hành vi mua sắm hàng hoá hoặc sử
dụng dịch vụ của thương nhân. Hàng hoá, dịch vụ dùng làm quà tặng cỗ thể
hàng hoá, dịch vụ thương nhân đang kinh doanh hoặc hàng hoá,
dịch vụ của thương nhân khác. Việc luật pháp cho phép sử dụng hàng hoá,
dịch vụ của thương nhân khác để phát tặng tạo điều kiện khuyến khích sự
liên kết xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm khai thác lợi ích tối
đa. Việc tặng quà trong trường họp này không chỉ ý nghĩa thúc đẩy hành
vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, còn hội để thương nhân quảng cáo,
giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ của nhau.
1.3.3. Khuyến mại bằng hình thức giảm giá
Giảm giá hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ trong thời gian khuyến mại
với giá thấp hơn giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thường trước đó, được
áp dụng trong thời gian khuyến mại thương nhân đã đăng hoặc thông
9
báo. Nếu hàng hoá, dịch vụ thuộc diện Nhà nước quảngiá thì việc khuyến
mại theo hình thức này được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Khi
khuyến mại theo cách thức này, để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh, chống hành vi bản phá giá, luật pháp thường quy định giới hạn
mức độ giảm giá (gọi chung hạn mức giảm giá, hạn mức khuyến mại).
Việc giới hạn nàycần thiết để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, khách
hàng của thương nhân khác, bởi những đợt giảm giá sâu, trong thời gian
dài có thể dẫn tới khó khăn, khủng hoảng của thưoưg nhân ở cùng thị trường
liên quan. Mức độ giảm giá cụ thể do pháp luật hiện hành quy định.
- Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ,
phiếu dự thi.
Theo các chương trình này, khách hàng thể được hưởng lợi ích nhất định
theo những phương thức khác nhau. Phiếu mua hàng thường có ý nghĩa giảm
giá hoặc mệnh giá nhất định để thanh toán cho những lần mua sau trong
hệ thống bán hàng của thương nhân. Phiếu sử dụng dịch vụ thể cho phép
sử dụng dịch vụ miễn phí, theo điều kiện do nhà cung ứng dịch vụ đưa ra.
Khác với điều này, phiếu dự thi thể mang lại giải thưởng hoặc không
mang lại lợi ích gì cho khách hàng, phụ thuộc vào kết quả dự thi của họ.
- Tổ chức các sự kiện để thu hút khách hàng
Các sự kiện này được tổ chức gắn liền hoặc tách rời với việc mua hàng hoá,
sử dụng dịch vụ của khách hàng, dụ: các chương trình mang tính may rủi
khách hàng trúng thưởng hoàn toàn do sự may mắn. Bốc thăm, cào số
trúng thưởng, bóc, mở sản phẩm trúng thưởng, so dự thưởng... các sự
kiện được tổ chức gắn liền với hành vi mua sắm. Tổ chức cho khách hàng
tham gia các chương trình văn hoá, nghệ thuật, giải trí... có thể lợi ích phi
vật chất thương nhân dành khuyến mại cho khách hàng, cũng thể
nhằm hướng tới khách hàng mục tiêu của thương nhân. Ngoài các sự kiện
trên đây, thương nhân thể tổ chức chương trình khách hàng thường
xuyên, các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.
Ngoài ra, pháp luật không cấm thương nhân sử dụng các hình thức khác để
khuyến mại nhưng khi tiến hành phải tuân thủ quy định về thủ tục thực hiện,
dụ, phải được quan quản nhà nước về thương mại chấp thuận
(thường được quy định cụ thể trong văn bản hướng dẫn hoặc quy định chi
tiết thi hành Luật Thương mại ở thời điểm thực hiện).
10
Về lý thuyết, lợi ích mà khách hàng nhận được thông qua khuyến mại có thể
là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất. Lợi ích vật chất được xác định theo đơn
giá sản phẩm được tặng cho hoặc được trao thưởng do mua hàng hoặc sử
dụng dịch vụ của thương nhân. Lợi ích phi vật chất thể việc thụ hưởng
(miễn phí) giá trị văn hoá, nghệ thuật, tinh thần. Tuỳ thuộc mức độ ảnh
hưởng của các hình thức khuyến mại đến môi trường kinh doanh, đến lợi ích
của khách hàng, lợi ích của thương nhân khác, nhà nước những quy định
khác biệt về điều kiện thủ tục thực hiện khuyến mại.
2. Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại:
Khuyến mại quyền của thương nhân trong hoạt động kinh doanh. hội
thương mại mà thương nhân khuyến mại có được là vấn đề “nhạy cảm” vì nó có
thể tạo ra những khó khăn cho thương nhân khác, thể “đụng chạm” đến lợi
ích của khách hàng tính lành mạnh của môi trường kinh doanh. Để ngăn
ngừa những tác động tiêu cực này, một số hoạt động khuyến mại bị Nhà nước
cấm thực hiện (theo Luật thương mại năm 2005 các văn bản hướng dẫn thi
hành):
- Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ bị
hạn chế kinh doanh, hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa
được phép cung ứng;
- Sử dụng hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hoá, dịch vụ cấm
kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ bị hạn chế kinh doanh, hàng hoá chưa
được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng;
- Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18
tuổi.
- Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu độ cồn từ 30 độ trở lên để
khuyến mại dưới mọi hình thức.
- Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để
lừa dối khách hàng.
- Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến
môi trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
- Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh.
11
- Thực hiện khuyến mại giá trị hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại
vượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hoá, dịch vụ được khuyến
mại quá mức tối đa theo quy định của pháp luật.
- Sử dụng thuốc chữa bệnh cho người, kể cả các loại thuốc đã được phép
lưu thông để khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại cho thương nhân
kinh doanh thuốc.
2.Quảng cáo thương mại:
2.1. Khái niệm:
Theo Luật Qu(ng cáo năm 2012 quy định “Qu(ng cáo là việc
sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công ch ng
s(n phẩm, hàng ha, dịch vụ c mục đích sinh lợi; s(n phẩm,
dịch vụ không c mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh
doanh s(n phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin
thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân” . Dưới gc độ
ngôn ngữ học, qu(ng cáo c nghĩa là thông báo thông tin
một cách phổ biến, rộng rãi đến cho mọi người. Việc giới
thiệu rộng rãi thông tin không chỉ là nhu cầu của hoạt động
kinh doanh mà còn là công việc rất cần thiết để đáp ứng mục
tiêu, nhiệm vụ chính trị, văn ha, xã hội. Định nghĩa này cho
thấy qu(ng cáo bao gồm qu(ng cáo sử dụng nhằm mục đích
kinh doanh (sinh lợi) và qu(ng cáo sử dụng không nhằm mục
đích kinh doanh (không sinh lợi). Nhiều người quan ngại
qu(ng cáo như là một kiểu “khủng b” vào cuộc sng hàng
ngày của ch ng ta tuy nhiên đ chỉ là mặt trái của vấn đề,
ch ng vẫn đem lại những giá trị nhân văn nhất định.
Ví dụ: Trên bao bì của các hộp thuc lá luôn c thông điệp
“H t thuc dẫn đến cái chết từ từ và đau đớn”, việc chia sẻ
các bài viết gây quỹ để gi(i cứu nước Ukraine (qu(ng cáo phi
thương mại),...
Khái niệm “Qu(ng cáo thông thường” được đánh đồng với
khái niệm “Qu(ng cáo thương mại” nhưng thật ra, khái niệm
“Qu(ng cáo thương mại” là một phần của “Qu(ng cáo thông
thường”. Qu(ng cáo thương mại là hoạt động x c tiến thương
mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt
động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình . Hoạt động
qu(ng cáo thương mại của thương nhân nhằm hướng tới lợi
nhuận, thu h t sự quan tâm của người tiêu d'ng để tiêu thụ
12
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI ----o0o----
Môn Hc: Luật Thương Mại Đ$ T%I:
XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Nhm 10:
2173401210274 – Phạm Thị Khánh Linh
2173401210300 – V Lê T Như
2173401210337 – Lưu Thị Tr c Phương
2173401210295 – B'i Thị Thu Th(o
Tp. HCM, ngày 04 tháng 04 năm 2023 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................

.........................................................................
.........................................................................
.........................................................................
......................................................................... 2 MỤC LỤC
Xúc tiến thương mại
A. MỞ ĐẦU:..............................................................................5
1. Lời mở đầu:......................................................................5
2. Kết cấu bài tiểu luận:.......................................................5
B. NỘI DUNG:............................................................................6
I. Cơ sở lý thuyết:..................................................................6
1. X c tiến thương mại:.......................................................6
3. Đặc điểm của x c tiến thương mại:.................................6
4. Vai trò của x c tiến thương mại:......................................7
5. Chức năng của x c tiếng thương mại:.............................7
II. Các hoạt động thương mại:................................................8
1. Khuyến mại:....................................................................8
2. Qu(ng cáo thương mại:.................................................12
3. Trưng bày, giới thiệu hàng ha, dịch vụ:........................18
4. Hội chợ, triển lãm thương mại.......................................19
III. Tình hung ví dụ............................................................20
1. Tình hung về qu(ng cáo..............................................20
2. Ví dụ 2:..........................................................................24 3 A. MỞ ĐẦU: 1. Lời mở đầu:
Trong bi c(nh Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quc
tế, dưới sự hỗ trợ của hoạt động x c tiến thương mại, thị
trường xuất khẩu hàng ha Việt Nam càng ngày càng được
mở rộng. Đến nay, Việt Nam đã thiết lập được quan hệ
ngoại giao với 189 quc gia và v'ng lãnh thổ, c quan hệ
thương mại với 224 đi tác đồng thời hợp tác với 500 tổ
chức quc tế. Trước bi c(nh hội nhập sâu rộng này, để c
thể chủ động với sự thay đổi của nền kinh tế thế giới thì
x c tiến thương mại gp phần không kém quan trọng gp
phần nâng cao giá trị của hàng ha và thương hiệu Việt
Nam trên chiến trường quc tế. Hơn hết, tại “Hội nghị
giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương
vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 3/2023” Bộ trưởng Bộ
Công Thương Nguyễn Hồng Diễn đã đánh giá: “kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng có xu hướng suy giảm
bởi lạm phát tăng cao, tổng cầu giảm trên phạm vi toàn
thế giới. Một số chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu chịu tác
động ngày một tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này. Trung
Quốc và một số nền kinh tế lớn cũng mở cửa trở lại nên
sức cạnh tranh với hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày một
gay gắt.” Do đ, việc tập trung phát triển mạnh thị trường
trong nước thông qua kích cầu tiêu d'ng, kết ni giao
thương xây dựng thương hiệu s(n phẩm, th c đẩy thương
mại điện tử phát triển c'ng thị trường nước ngoài là gi(i
pháp quan trọng và thiết yếu để c thể khôi phục và phát
triển kinh tế. Đây là lí do ch ng em quyết định chọn đề tài
“X c tiến thương mại” để nghiên cứu.
2.Kết cấu bài tiểu luận:
Bài tiểu luận gồm 2 phần: 1. Lời mở đầu
2. Gồm 2 chương nội dung: cơ sở lý thuyết và ví dụ 4 B. NỘI DUNG:
I. Cơ sở lý thuyết:
1.Xúc tiến thương mại:
Theo kho(n 10 Điều 3 Luật Thương Mại 2005: “Xúc tiến
thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán
hàng hóa và cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến
mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa,
dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.”
3.Đặc điểm của xúc tiến thương mại:
1.1. Bản chất, mục đích:
X c tiến thương mại về cơ b(n là một hoạt động thương
mại nhằm mục đích hỗ trợ, th c đẩy và tìm kiếm cơ hội
cho các hoạt động mua bán hàng ha, cung ứng dịch vụ
hay các hoạt động c mục đích sinh lợi khác của chính
thương nhân hay cho thương nhân. 2.2. Chủ thể:
Chủ thể thực hiện hoạt động x c tiến thương mại là thương
nhân, các tổ chức, các nhân khác tham gia vào quan hệ
x c tiến thương mại do thương nhân tiến hành. Chủ thể c
tư cách pháp lý độc lập và c thể là thương nhân Việt Nam hay nước ngoài. 1.3. Hình thức:
Các thương nhân c thể tự mình thực hiện hoạt động x c
tiến thương mại hoặc c thể thuê các thương nhân khác
thực hiện dịch vụ x c tiến thương mại cho mình.
Hình thức pháp lý được pháp luật quy định trong hoạt động x c tiến thương mại: - Khuyến mại - Qu(ng cáo thương mại
- Trưng bày, giới thiệu hàng ha – dịch vụ
- Hội chợ, triển lãm thương mại 5
1.4. Đối tượng tác động:
Đi tượng tác động đến các hoạt động x c tiến thương mại
là khách hàng, bao gồm các khách hàng tiềm năng và c(
các khách hàng hiện c của thương nhân. Khách hàng c
thể là người tiêu d'ng hay đi tác (như thương nhân mua
bán hàng ha, thương nhân là trung gian thương mại,
thương nhân cung ứng hoặc sử dụng dịch vụ cung ứng).
4.Vai trò của xúc tiến thương mại:
1.5. Vai trò của xúc tiến thương mại đối với doanh nghiệp:
X c tiến thương mại là hoạt động quan trọng trong việc
phát triển s(n xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh và vị thế doanh nghiệp:
- Hỗ trợ, cung cấp thông tin thương mại về cơ chế, chính
sách, thông tin thị trường, chính sách,… là điều kiện kịp
thời, chính xác và c hiệu qu( cho doanh nghiệp.
- Cầu ni giữa các doanh nghiệp với nhau từ trong nước đến
ngoài nước và giữa khách hàng với doanh nghiệp. Đồng
thời là công cụ hữu hiệu duy trì và chiếm lĩnh thị trường,
làm cho hoạt động bán hàng trở nên dễ dàng hơn, th c
đẩy đưa hàng ha vào kênh phân phi hợp lý. X c tiến
thương mại hỗ trợ và tạo cơ hội để doanh nghiệp kết ni
giao thương, mở rộng thị trường tiêu thụ s(n phẩm, hàng ha dịch vụ.
- X c tiến thương mại tạo điều kiện để củng c, khẳng định
vị thế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Thông qua đ, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được thông tin về
thị trường, khách hàng, đi thủ cạnh tranh,…từ đ đưa ra
những chiến lược kinh doanh hiệu qu(, gi p doanh nghiệp
phát huy thế mạnh và r t ngắn kho(ng cách với các doanh nghiệp dẫn đầu khác.
1.6. Vai trò của xúc tiến thương mại đối với quốc gia:
X c tiến thương mại đng vai trò là đòn bẩy gi p kinh tế
đất nước tăng trưởng và phát triển. Đây là một công cụ
hữu hiệu để gi(i quyết đầu ra cho nhiều ngành s(n xuất,
tạo điều kiện và th c đẩy phát triển thị trường trong nước,
và đẩy mạnh hoạt động x c tiến xuất nhập khẩu. 6
X c tiến thương mại gi p gắn kết nền kinh tế đất nước với
kinh tế thế giới. Thông qua các hoạt động ngoại thương,
thị trường trong nước sẽ liên kết chặt chẽ với thị trường
nước ngoài. X c tiến thương mại gi p mở rộng thị trường
xuất nhập khẩu, thiết lập và tăng cường liên kết, hợp tác
quc tế trong khu vực và trên thế giới.
5.Chức năng của xúc tiếng thương mại:
1.7. Tổ chức và phối hợp tổ chức, thực hiện quá
trình lưu thông hàng hóa và dịch vụ:
X c tiến thương mại c vai trò th c đẩy trao đổi, lưu thông
hàng ha trên thị trường một cách hợp lý, nhanh chng,
đ(m b(o thỏa mãn nhu cầu khách hàng về giá trị sử dụng
và giá c( hợp lý. Đồng thời x c tiến thương mại còn đẩy
mạnh quá trình lưu thông hàng ha thông qua hệ thng
các kênh phân phi, mở rộng thị trường tiêu thụ s(n phẩm,
th c đẩy giao dịch thương mại trong và ngoài nước.
1.8. Xúc tiến thương mại đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng:
Là cầu ni giữa s(n xuất và tiêu d'ng, x c tiến thương mại
tác động đến tiêu d'ng thông qua x c tiến qu(ng bá, giới
thiệu s(n phẩm và bán hàng ha, dịch vụ trên thị trường,
kết ni cung cầu, kh(o sát và mở rộng thị trường, tìm kiếm
các nhà đầu tư, đi tác và khách hàng tiềm năng, đáp ứng
nhu cầu tiêu d'ng của khách hàng.
1.9. Xúc tiến thương mại gắn sản xuất với thị
trường, gắn nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới:
Thông qua x c tiến thương mại, s(n xuất hàng ha phát
triển, gắn s(n xuất với tiêu d'ng. Trong xu thế hội nhập
kinh tế quc tế ngày càng sâu rộng, thị trường trong nước
c mi liên hệ chặt chẽ với thị trường nước ngoài thông
qua hoạt động xuất nhập khẩu. X c tiến thương mại d'
trực tiếp hay gián tiếp đều th c đẩy hàng ha dịch vụ
trong nước ra thị trường nước ngoài và ngược lại. 7
II. Các hoạt động thương mại: 1.Khuyến mại: 1.1. Khái niệm:
Dưới góc độ ngôn ngữ, “khuyến mại” hay “khuyến mãi” được hiểu là hành
vi khuyên khích việc bán hàng, mua hàng. “Mãi” là mua, “mại” là bán. Do
việc mua bán được tiến hành đồng thời nên cả hai thuật ngữ “khuyến mại”
hay “khuyến mãi” đều có thể sử dụng được. Tuy nhiên, với góc độ tiếp cận
là hành vi của thương nhân nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để phát
triển mạnh mẽ hơn việc bán hàng, cung ứng dịch vụ, thuật ngữ “khuyến
mại” được sử dụng trong pháp luật thương mại Việt Nam là chính xác và phù hợp.
Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc
tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách
hàng những lợi ích nhất định. Có thể thấy, cách thức thực hiện xúc tiến
thương mại, cách thức tạo ra những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy mạnh mẽ
việc bán hàng và cung ứng dịch vụ là dành cho khách hàng những lợi ích
nhất định. Đây chính là dấu hiệu phân biệt hành vi khuyến mại với các hành
vi xúc tiến thương mại khác. 1.2. Đặc điểm:
Với tính chất là hoạt động thương mại do thương nhân thực hiện, khuyến
mại có các đặc điểm cơ bần sau đây:
- Chủ thể thực hiện hành vi khuyến mại là thương nhân. Để tăng cường cơ
hội thương mại, thương nhân được phép tự mình tổ chức thực hiện việc
khuyến mại, cũng có thể lựa chọn dịch vụ khuyến mại cho thương nhân khác
để kinh doanh. Quan hệ dịch vụ này hình thành trên cơ sở hợp đồng dịch vụ
khuyến mại giữa thương nhân có nhu cầu khuyến mại và thương nhân kinh doanh dịch vụ.
- Cách thức xúc tiến thương mại: là dành cho khách hàng những lợi ích nhất
định. Tuỳ thuộc vào mục tiêu của đợt khuyến mại, tuỳ thuộc vào trạng thậi
cạnh tranh, phản ứng của đối thủ cạnh tranh trên thương trường, tuỳ thuộc
điều kiện kinh phí dành cho khuyến mại, lợi ích mà thương nhân dành cho
khách hàng có thể là quà tặng, hàng mẫu để dùng thử, mua hàng giảm giá...
Khách hàng được khuyến mại có thể là người tiêu dùng hoặc các trung gian
phân phối, tuỳ thuộc từng chương trình khuyến mại. 8
- Mục đích của khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ.
Đê thực hiện mục đích này, các đợt khuyến mại có thể hướng tới mục tiêu
lôi kéo hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ của khách hàng, giới thiệu một sản
phẩm mới, kých thích trung gian phân phối chú ý hơn nữa đến hàng hoá của
doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua... thông qua đó tăng thị phần của
doanh nghiệp trên thị trường hàng hoá, dịch vụ.
1.3. Các hình thức khuyến mại:
Có nhiềụ cách thức khác nhau để thương nhân dành cho khách hàng những
lợi ích nhất định. Lợi ích mà khách hàng được hưởng thường là lợi ích vật
chất (tiền, hàng hoá, hay được cung ứng dịch vụ miễn phí). Hàng hoá, dịch
vụ được khuyến mại và hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại phải là những
hàng hoá dịch vụ được kinh doanh hợp pháp.
Pháp luật thương mại quy định thương nhân được thực hiện các hình thức
khuyến mại phổ biến sau đây:
1.3.1 Khuyến mại qua hàng mẫu
Thực hiện cách thức này, thương nhân đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu
để khách hàng dùng thử không phải trả tiền. Thông thường, hàng mẫu được
sử dụng khi thương nhân cần giới thiệu một sản phẩm mới hoặc sản phẩm đã
cải tiến, do vậy, hàng mẫu đưa cho khách hàng dùng thử là hàng đang bán
hoặc sẽ được bán trên thị trường.
1.3.2. Khuyến mại bằng quà tặng
Thương nhân được phép tặng hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho khách hàng
không thu tiền để thực hiện mục tiêu xúc tiến thương mại. Tặng quà thường
được thực hiện đối với khách hàng có hành vi mua sắm hàng hoá hoặc sử
dụng dịch vụ của thương nhân. Hàng hoá, dịch vụ dùng làm quà tặng cỗ thể
là hàng hoá, dịch vụ mà thương nhân đang kinh doanh hoặc là hàng hoá,
dịch vụ của thương nhân khác. Việc luật pháp cho phép sử dụng hàng hoá,
dịch vụ của thương nhân khác để phát tặng tạo điều kiện khuyến khích sự
liên kết xúc tiến thương mại của các thương nhân nhằm khai thác lợi ích tối
đa. Việc tặng quà trong trường họp này không chỉ có ý nghĩa thúc đẩy hành
vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, mà còn là cơ hội để thương nhân quảng cáo,
giới thiệu về hàng hoá, dịch vụ của nhau.
1.3.3. Khuyến mại bằng hình thức giảm giá
Giảm giá là hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ trong thời gian khuyến mại
với giá thấp hơn giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thường trước đó, được
áp dụng trong thời gian khuyến mại mà thương nhân đã đăng ký hoặc thông 9
báo. Nếu hàng hoá, dịch vụ thuộc diện Nhà nước quản lý giá thì việc khuyến
mại theo hình thức này được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Khi
khuyến mại theo cách thức này, để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh, chống hành vi bản phá giá, luật pháp thường có quy định giới hạn
mức độ giảm giá (gọi chung là hạn mức giảm giá, hạn mức khuyến mại).
Việc giới hạn này là cần thiết để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, khách
hàng và của thương nhân khác, bởi những đợt giảm giá sâu, trong thời gian
dài có thể dẫn tới khó khăn, khủng hoảng của thưoưg nhân ở cùng thị trường
liên quan. Mức độ giảm giá cụ thể do pháp luật hiện hành quy định.
- Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, phiếu dự thi.
Theo các chương trình này, khách hàng có thể được hưởng lợi ích nhất định
theo những phương thức khác nhau. Phiếu mua hàng thường có ý nghĩa giảm
giá hoặc có mệnh giá nhất định để thanh toán cho những lần mua sau trong
hệ thống bán hàng của thương nhân. Phiếu sử dụng dịch vụ có thể cho phép
sử dụng dịch vụ miễn phí, theo điều kiện do nhà cung ứng dịch vụ đưa ra.
Khác với điều này, phiếu dự thi có thể mang lại giải thưởng hoặc không
mang lại lợi ích gì cho khách hàng, phụ thuộc vào kết quả dự thi của họ.
- Tổ chức các sự kiện để thu hút khách hàng
Các sự kiện này được tổ chức gắn liền hoặc tách rời với việc mua hàng hoá,
sử dụng dịch vụ của khách hàng, ví dụ: các chương trình mang tính may rủi
mà khách hàng trúng thưởng hoàn toàn do sự may mắn. Bốc thăm, cào số
trúng thưởng, bóc, mở sản phẩm trúng thưởng, vé so dự thưởng... là các sự
kiện được tổ chức gắn liền với hành vi mua sắm. Tổ chức cho khách hàng
tham gia các chương trình văn hoá, nghệ thuật, giải trí... có thể là lợi ích phi
vật chất mà thương nhân dành khuyến mại cho khách hàng, cũng có thể
nhằm hướng tới khách hàng mục tiêu của thương nhân. Ngoài các sự kiện
trên đây, thương nhân có thể tổ chức chương trình khách hàng thường
xuyên, các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại.
Ngoài ra, pháp luật không cấm thương nhân sử dụng các hình thức khác để
khuyến mại nhưng khi tiến hành phải tuân thủ quy định về thủ tục thực hiện,
ví dụ, phải được cơ quan quản lý nhà nước về thương mại chấp thuận
(thường được quy định cụ thể trong văn bản hướng dẫn hoặc quy định chi
tiết thi hành Luật Thương mại ở thời điểm thực hiện). 10
Về lý thuyết, lợi ích mà khách hàng nhận được thông qua khuyến mại có thể
là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất. Lợi ích vật chất được xác định theo đơn
giá sản phẩm được tặng cho hoặc được trao thưởng do mua hàng hoặc sử
dụng dịch vụ của thương nhân. Lợi ích phi vật chất có thể là việc thụ hưởng
(miễn phí) giá trị văn hoá, nghệ thuật, tinh thần. Tuỳ thuộc mức độ ảnh
hưởng của các hình thức khuyến mại đến môi trường kinh doanh, đến lợi ích
của khách hàng, lợi ích của thương nhân khác, nhà nước có những quy định
khác biệt về điều kiện thủ tục thực hiện khuyến mại.
2. Các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại:
Khuyến mại là quyền của thương nhân trong hoạt động kinh doanh. Cơ hội
thương mại mà thương nhân khuyến mại có được là vấn đề “nhạy cảm” vì nó có
thể tạo ra những khó khăn cho thương nhân khác, có thể “đụng chạm” đến lợi
ích của khách hàng và tính lành mạnh của môi trường kinh doanh. Để ngăn
ngừa những tác động tiêu cực này, một số hoạt động khuyến mại bị Nhà nước
cấm thực hiện (theo Luật thương mại năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành):
- Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ bị
hạn chế kinh doanh, hàng hoá chưa được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng;
- Sử dụng hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại là hàng hoá, dịch vụ cấm
kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ bị hạn chế kinh doanh, hàng hoá chưa
được phép lưu thông, dịch vụ chưa được phép cung ứng;
- Khuyến mại hoặc sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người dưới 18 tuổi.
- Khuyến mại hoặc sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để
khuyến mại dưới mọi hình thức.
- Khuyến mại thiếu trung thực hoặc gây hiểu lầm về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng.
- Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá kém chất lượng, làm phương hại đến
môi trường, sức khoẻ con người và lợi ích công cộng khác.
- Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
- Hứa tặng, thưởng nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng.
- Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 11
- Thực hiện khuyến mại mà giá trị hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại
vượt quá hạn mức tối đa hoặc giảm giá hàng hoá, dịch vụ được khuyến
mại quá mức tối đa theo quy định của pháp luật.
- Sử dụng thuốc chữa bệnh cho người, kể cả các loại thuốc đã được phép
lưu thông để khuyến mại, trừ trường hợp khuyến mại cho thương nhân kinh doanh thuốc.
2.Quảng cáo thương mại: 2.1. Khái niệm:
Theo Luật Qu(ng cáo năm 2012 quy định “Qu(ng cáo là việc
sử dụng các phương tiện nhằm giới thiệu đến công ch ng
s(n phẩm, hàng ha, dịch vụ c mục đích sinh lợi; s(n phẩm,
dịch vụ không c mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh
doanh s(n phẩm, hàng hoá, dịch vụ được giới thiệu, trừ tin
thời sự; chính sách xã hội; thông tin cá nhân” . Dưới gc độ
ngôn ngữ học, qu(ng cáo c nghĩa là thông báo thông tin
một cách phổ biến, rộng rãi đến cho mọi người. Việc giới
thiệu rộng rãi thông tin không chỉ là nhu cầu của hoạt động
kinh doanh mà còn là công việc rất cần thiết để đáp ứng mục
tiêu, nhiệm vụ chính trị, văn ha, xã hội. Định nghĩa này cho
thấy qu(ng cáo bao gồm qu(ng cáo sử dụng nhằm mục đích
kinh doanh (sinh lợi) và qu(ng cáo sử dụng không nhằm mục
đích kinh doanh (không sinh lợi). Nhiều người quan ngại
qu(ng cáo như là một kiểu “khủng b” vào cuộc sng hàng
ngày của ch ng ta tuy nhiên đ chỉ là mặt trái của vấn đề,
ch ng vẫn đem lại những giá trị nhân văn nhất định.
Ví dụ: Trên bao bì của các hộp thuc lá luôn c thông điệp
“H t thuc dẫn đến cái chết từ từ và đau đớn”, việc chia sẻ
các bài viết gây quỹ để gi(i cứu nước Ukraine (qu(ng cáo phi thương mại),...
Khái niệm “Qu(ng cáo thông thường” được đánh đồng với
khái niệm “Qu(ng cáo thương mại” nhưng thật ra, khái niệm
“Qu(ng cáo thương mại” là một phần của “Qu(ng cáo thông
thường”. Qu(ng cáo thương mại là hoạt động x c tiến thương
mại của thương nhân để giới thiệu với khách hàng về hoạt
động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình . Hoạt động
qu(ng cáo thương mại của thương nhân nhằm hướng tới lợi
nhuận, thu h t sự quan tâm của người tiêu d'ng để tiêu thụ 12