Ôn tập tài Liệu Thi Luật Kinh Doanh | Đại học Văn Lang

Ôn tập tài Liệu Thi Luật Kinh Doanh - Luật thương mại | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1. Pháp luật là gì?
a. Mang tính bắt buộc với mọi người và được ghi nhận trong văn bản pháp luật.
b. Là hệ thống quy tắc xử sự chung
c. Tất cả các đáp án còn lại đều đúng
d. Do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện
2. Việt Nam hiện nay theo trường phái luật nào?
a. Bộ luật Hình sự
b. Luật thực chứng
c. Luật tự nhiên
d. Luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
3. Là văn bản do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo một chặt Nhà nước trình tự
chẽ do luật định, trong đó chứa đựng các áp dụng nhiều lần quy phạm pháp luật
trong đời sống xã hội.
4. Hệ thống pháp luật của Việt Nam thuộc:
a. Hệ thống đa nguyên
b. Hệ thống luật tôn giao
c. Hệ thống dân luật
d. Hệ thống thông luật
5. Các lĩnh vực nào sau đây có mối quan hệ với pháp luật?
a. Nhà nước, xã hội
b. Kinh tế, Chính trị
c. Kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo
d. Kinh tế, Xã hội, Nhà nước, Chính trị
6. Các nguồn luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm:
a. Hiến pháp, luật, bộ luật và các bản án đã có hiệu lực pháp luật
b. Luật và các văn bản dưới luật
c. Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao động
d. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, Văn bản quy phạm pháp luật
7. Ý nghĩa của pháp luật
Pháp luật bắt nguồn từ của sự vật chứ không phải từ ý chí của bộ máy côngbản chất
quyền. Pháp luật là , có giá trị áp dụng cho tất cả mọi người. Pháp hệ thống quy tắc
luật có quy tắc rõ ràng. Pháp luật là công cụ để bảo vệ một cách hợp pháp hệ thống
các . Pháp luật là sản phẩm của xã hội và xã hội. Pháp luật quyền tự nhiên phục vụ
kèm theo và được đảm bảo bởi . chế tài sức mạnh quyền lực
8. Chế độ chính trị dân chủ KHÔNG tồn tại trong
a. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị.
b. Nhà nước quân chủ
c. Nhà nước chuyên chế.
d. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
9. Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:
a. Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối
b. Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc.
c. Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán.
d. Tòa án được hình thành một cách độc lập.
10. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với các con đường hình thành nhà nước trên thực tế.
a. Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội.
b. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
11. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong chế độ cộng
hòa tổng thống.
a. Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp.
b. Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn nhau.
c. Người đứng đầu hành pháp đồng thời là nguyên thủ quốc gia.
d. Ba hệ thống cơ quan nhà nước được hình thành bằng ba con đường khác nhau
12. Muốn xác định tính giai cấp của nhà nước:
a. Xác định sự thỏa hiệp giữa các giai cấp.
b. Cơ cấu và tính chất quan hệ giai cấp trong xã hội
c. Sự thống nhất giữa lợi ích giữa các giai cấp bóc lột.
d. Xác định giai cấp nào là giai cấp bóc lột.
13. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc: Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội
phải đóng thuế.
14. Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là gì?
a. Trong Nhà nước hình thức này, hệ thống cơ quan Nhà nước được tổ chức
thống nhất từ trung ương tới địa phương, hệ thống pháp luật thống nhất,
các chính quyền địa phương hoạt động trên cơ sở các quy định của chính
quyền trung ương và thường được xem là cấp dưới của chính quyền
trung ương.K
b. Nhà nước hình thức này mang đặc trưng của cả cộng hòa nghị viện lẫn cộng hòa
tổng thống. Tổng thống do dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp);n
c. Đây là sự liên kết tạm thời giữa các nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ
nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà
nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.
d. Trong Nhà nước hình thức này, ngoài hệ thống pháp luật chung của toàn quốc,
mỗi địa phương có thể có pháp luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước
chung, mỗi địa phương có thể có hệ thống cơ quan Nhà nước riêng. Quan hệ giữa
chính quyền trung ương và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.
15. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a. Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp.
b. Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
c. Sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
d. Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp.
16. Nhà nước pháp quyền khác với nhà nước pháp trị ở:
a. Nhà nước pháp quyền đặt ra pháp luật.
b. Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháo luật
c. Nhà nước pháp quyền bị ràng buộc bởi pháp luật
d. Pháp luật được thực hiện triệt để
17. Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các nhà nước còn
lại:
a. Nhà nước tư sản.
b. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.
c. Nhà nước phong kiến.
d. Nhà nước Chiếm hữu nô lệ.
18. Đặc trưng cơ bản của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Có đảng cộng sản lãnh
đạo.
19. Hình thức cấu trúc nhà nước liên hiệp là gì: Đây là sự liên kết tạm thời giữa các
nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà nước đơn nhất hoặc nhà
nước liên bang.
20. Quyền lực của nhà nước tách rời khỏi xã hội vì: Do sự phân công lao động trong
xã hội.
21. Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và bị ràng
buộc bởi luật pháp.
22. Nhà nước độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực vì: Nhà nước nắm giữ bộ máy
cưỡng chế.
23. Chính phủ là cơ quan thực hiện chức năng; Hành pháp
24. Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trường hợp nào sau đây: Nguyên thủ
quốc gia
25. Chức năng trong mối quan hệ với bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hình thành
nhằm thực hiện chức năng nhà nước.
26. Chọn nhận định đúng nhất thể hiện nhà nước trong mối quan hệ với pháp luật: Nhà
nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật.
27. Nội dung nào sau đây phù hợp với chế độ cộng hòa lưỡng tính: Tổng thống do dân
bầu và có thể giải tán Nghị viện.
28. Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nước là: Phản ánh nhận thức chủ quan của con
người trước sự thay đổi của xã hội.
29. Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò và mối quan hệ của nhà nước với xã KHÔNG
hội: Tổ chức và hoạt động phải theo những nguyên tắc chung và thống nhất.
30. Trình tự nào sau đây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống: Dân bầu Nguyên
thủ quốc gia.
31. Chính phủ là cơ quan: Thực hiện pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
32. Tính chất mối quan hệ nào sau đây phù hợp với nguyên tắc phân quyền (tam quyền
phân lập): Độc lập và chế ước giữa các cơ quan nhà nước.
33. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là gì: Trong Nhà nước hình thức này, ngoài
hệ thống pháp luật chung của toàn quốc, mỗi địa phương có thể có pháp
luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước chung, mỗi địa phương có thể
có hệ thống cơ quan Nhà nước riêng. Quan hệ giữa chính quyền trung ương
và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.
34. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước: Yếu tố bên
trong quyết định xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
35. Nhà nước thu thuế để: Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
36. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Thể hiện bản chất giai cấp bị bóc lột.
37. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của nhà nước là: Thống
nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.
| 1/4

Preview text:

1. Pháp luật là gì?
a. Mang tính bắt buộc với mọi người và được ghi nhận trong văn bản pháp luật.
b. Là hệ thống quy tắc xử sự chung
c. Tất cả các đáp án còn lại đều đúng
d. Do Nhà nước ban hành, đảm bảo thực hiện
2. Việt Nam hiện nay theo trường phái luật nào? a. Bộ luật Hình sự
b. Luật thực chứng c. Luật tự nhiên
d. Luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
3. Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo một trình tự chặt
chẽ do luật định, trong đó chứa đựng các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần
trong đời sống xã hội.
4. Hệ thống pháp luật của Việt Nam thuộc: a. Hệ thống đa nguyên
b. Hệ thống luật tôn giao
c. Hệ thống dân luật d. Hệ thống thông luật
5. Các lĩnh vực nào sau đây có mối quan hệ với pháp luật? a. Nhà nước, xã hội b. Kinh tế, Chính trị
c. Kinh tế, xã hội, chính trị, tôn giáo
d. Kinh tế, Xã hội, Nhà nước, Chính trị
6. Các nguồn luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm:
a. Hiến pháp, luật, bộ luật và các bản án đã có hiệu lực pháp luật
b. Luật và các văn bản dưới luật
c. Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật Lao động
d. Tập quán pháp, tiền lệ pháp, Văn bản quy phạm pháp luật
7. Ý nghĩa của pháp luật
Pháp luật bắt nguồn từ bản chất của sự vật chứ không phải từ ý chí của bộ máy công
quyền. Pháp luật là hệ thống quy tắc, có giá trị áp dụng cho tất cả mọi người. Pháp
luật có hệ thống quy tắc rõ ràng. Pháp luật là công cụ để bảo vệ một cách hợp pháp
các quyền tự nhiên. Pháp luật là sản phẩm của xã hội và phục vụ xã hội. Pháp luật
kèm theo chế tài và được đảm bảo bởi sức mạnh quyền lực.
8. Chế độ chính trị dân chủ KHÔNG tồn tại trong
a. Nhà nước theo mô hình cộng hoà đại nghị. b. Nhà nước quân chủ
c. Nhà nước chuyên chế.
d. Nhà nước theo hình thức cộng hòa tổng thống.
9. Sự độc lập của Tòa án được hiểu là:
a. Tòa án chỉ tuân theo pháp luật, không bị chi phối
b. Tòa án trong hoạt động của mình không bị ràng buộc.
c. Tòa án chủ động giải quyết theo ý chí của thẩm phán.
d. Tòa án được hình thành một cách độc lập.
10. Nội dung nào KHÔNG phù hợp với các con đường hình thành nhà nước trên thực tế.
a. Sự thỏa thuận giữa các công dân trong xã hội.
b. Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược, cai trị.
c. Thông qua các hoạt động xây dựng và bảo vệ các công trình trị thủy.
d. Thông qua quá trình hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp.
11. Nội dung nào sau đây KHÔNG phù hợp với nguyên tắc phân quyền trong chế độ cộng hòa tổng thống.
a. Hành pháp chịu trách nhiệm trước lập pháp.
b. Ba hệ thống cơ quan nhà nước kìm chế, đối trọng lẫn nhau.
c. Người đứng đầu hành pháp đồng thời là nguyên thủ quốc gia.
d. Ba hệ thống cơ quan nhà nước được hình thành bằng ba con đường khác nhau
12. Muốn xác định tính giai cấp của nhà nước:
a. Xác định sự thỏa hiệp giữa các giai cấp.
b. Cơ cấu và tính chất quan hệ giai cấp trong xã hội
c. Sự thống nhất giữa lợi ích giữa các giai cấp bóc lột.
d. Xác định giai cấp nào là giai cấp bóc lột.
13. Thu thuế dưới dạng bắt buộc là việc: Nhà nước buộc các chủ thể trong xã hội phải đóng thuế.
14. Hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất là gì?
a. Trong Nhà nước hình thức này, hệ thống cơ quan Nhà nước được tổ chức
thống nhất từ trung ương tới địa phương, hệ thống pháp luật thống nhất,
các chính quyền địa phương hoạt động trên cơ sở các quy định của chính
quyền trung ương và thường được xem là cấp dưới của chính quyền trung ương.K
b. Nhà nước hình thức này mang đặc trưng của cả cộng hòa nghị viện lẫn cộng hòa
tổng thống. Tổng thống do dân bầu (trực tiếp hoặc gián tiếp);n
c. Đây là sự liên kết tạm thời giữa các nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ
nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà
nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.
d. Trong Nhà nước hình thức này, ngoài hệ thống pháp luật chung của toàn quốc,
mỗi địa phương có thể có pháp luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước
chung, mỗi địa phương có thể có hệ thống cơ quan Nhà nước riêng. Quan hệ giữa
chính quyền trung ương và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.
15. Xét từ góc độ giai cấp, nhà nước ra đời vì:
a. Sự xuất hiện các giai cấp và quan hệ giai cấp.
b. Xuất hiện giai cấp bóc lột và bị bóc lột.
c. Sự xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp.
d. Nhu cầu giải quyết mối quan hệ giai cấp.
16. Nhà nước pháp quyền khác với nhà nước pháp trị ở:
a. Nhà nước pháp quyền đặt ra pháp luật.
b. Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháo luật
c. Nhà nước pháp quyền bị ràng buộc bởi pháp luật
d. Pháp luật được thực hiện triệt để
17. Bản chất giai cấp của các nhà nước nào sau đây KHÔNG giống với các nhà nước còn lại: a. Nhà nước tư sản.
b. Nhà nước Xã hội chủ nghĩa. c. Nhà nước phong kiến.
d. Nhà nước Chiếm hữu nô lệ.
18. Đặc trưng cơ bản của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Có đảng cộng sản lãnh đạo.
19. Hình thức cấu trúc nhà nước liên hiệp là gì: Đây là sự liên kết tạm thời giữa các
nhà nước để nhằm thực hiện một nhiệm vụ nhất định. Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ các nhà nước có thể trở thành các nhà nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang.
20. Quyền lực của nhà nước tách rời khỏi xã hội vì: Do sự phân công lao động trong xã hội.
21. Nhà nước pháp quyền là: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và bị ràng
buộc bởi luật pháp.
22. Nhà nước độc quyền sử dụng sức mạnh vũ lực vì: Nhà nước nắm giữ bộ máy cưỡng chế.
23. Chính phủ là cơ quan thực hiện chức năng; Hành pháp
24. Tổng thống, Chủ tịch, Nhà vua phù hợp với trường hợp nào sau đây: Nguyên thủ quốc gia
25. Chức năng trong mối quan hệ với bộ máy nhà nước: Bộ máy nhà nước hình thành
nhằm thực hiện chức năng nhà nước.
26. Chọn nhận định đúng nhất thể hiện nhà nước trong mối quan hệ với pháp luật: Nhà
nước ban hành và quản lý bằng pháp luật nhưng bị ràng buộc bởi pháp luật.
27. Nội dung nào sau đây phù hợp với chế độ cộng hòa lưỡng tính: Tổng thống do dân
bầu và có thể giải tán Nghị viện.
28. Sự thay đổi nhiệm vụ của nhà nước là: Phản ánh nhận thức chủ quan của con
người trước sự thay đổi của xã hội.
29. Nội dung nào sau đây KHÔNG thể hiện vai trò và mối quan hệ của nhà nước với xã
hội: Tổ chức và hoạt động phải theo những nguyên tắc chung và thống nhất.
30. Trình tự nào sau đây phù hợp với chính thể cộng hòa tổng thống: Dân bầu Nguyên thủ quốc gia.
31. Chính phủ là cơ quan: Thực hiện pháp luật do cơ quan lập pháp ban hành.
32. Tính chất mối quan hệ nào sau đây phù hợp với nguyên tắc phân quyền (tam quyền
phân lập): Độc lập và chế ước giữa các cơ quan nhà nước.
33. Hình thức cấu trúc nhà nước liên bang là gì: Trong Nhà nước hình thức này, ngoài
hệ thống pháp luật chung của toàn quốc, mỗi địa phương có thể có pháp
luật riêng; ngoài hệ thống cơ quan Nhà nước chung, mỗi địa phương có thể

có hệ thống cơ quan Nhà nước riêng. Quan hệ giữa chính quyền trung ương
và chính quyền địa phương là quan hệ đối đẳng.

34. Lựa chọn nào sau đây phù hợp với khái niệm bản chất của nhà nước: Yếu tố bên
trong quyết định xu hướng phát triển cơ bản của nhà nước.
35. Nhà nước thu thuế để: Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước
36. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa là: Thể hiện bản chất giai cấp bị bóc lột.
37. Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội trong bản chất của nhà nước là: Thống
nhất giữa tính giai cấp và tính xã hội.