Đề thi chọn HSG Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Thị xã Quảng Trị

Đề thi chọn HSG Toán 10 năm 2018 – 2019 trường THPT Thị xã Quảng Trị được biên soạn theo hình thức tự luận, đề gồm 01 trang với 04 bài toán, bài thi có thang điểm 20, học sinh làm bài thi trong thời gian 180 phút, mời các bạn đón xem

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 10, 11
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 03 tháng 4 năm 2019
Môn thi: Toán lớp 10
Thi gian làm bài: 180 phút, không k thi gian giao đề
Câu I. (5,0 đim)
Cho Parabol (P):
2
yx bxc.
1) Tìm
,bc để Parabol (P) có đỉnh
15
;
24
S




.
2) Với
,bc
tìm được ở câu 1. Tìm m để đường thẳng :2
y
xm cắt Parabol (P) tại hai
điểm phân biệt
,AB sao cho tam giác
OAB
vuông tại
O
(với
O
là gốc tọa độ).
Câu II.
(6,0 đim)
1) Tìm m để bất phương trình:

2
232140mx m x m vô nghiệm trên tập số thực.
2) Giải bất phương trình sau trên tập số thực:

22
24 2 560.xxxx
3) Giải hệ phương trình sau trên tập số thực :

23 2
42
1
211
x
x y xy xy y
xyxyx


Câu III. (6,0 đim)
1)
Cho tam giác
A
BC đều có độ dài cạnh bằng 3. Trên các cạnh
, BC CA
lần lượt lấy các điểm
, NM
sao cho
1, 2.BN CM
a) Phân tích véc tơ
A
N

theo hai vectơ
, .
A
BAC
 
b) Trên cạnh
A
B
lấy điểm
,
P
,
AP Bsao cho
A
N vuông góc với .
P
M Tính tỉ số .
A
P
A
B
2) Trong mt phng ta đ Oxy , cho nh thang cân
A
BCD hai đáy ,
A
DBC và
A
DBC ,
biết rằng
,7.AB BC ADĐường chéo
A
C phương trình 330
x
y, điểm
2; 5M 
thuộc đường thẳng
.
A
D Tìm tọa độ đỉnh D biết đỉnh
1;1 .B
Câu IV. (3,0 đim)
1 ) Cho tam giác
A
BC có diện tích S bán kính của đường tròn ngoại tiếp
R
thỏa n hệ thức

23 3 3
2
= sin sin sin
3
SR A B C
. Chứng minh tam giác
A
BC là tam giác đều.
2) Cho ,,
x
yz là các số thực dương thỏa mãn điều kiện
222
3.xyz Chứng minh rằng
9
.
xyz
yzxxyz


3) Cho đa thức

2018 2016
Px x mx m trong đó m là tham số thực. Biết rằng

P
x 2018
nghiệm thực. Chứng minh rằng tồn tại một nghiệm thực
0
x
của

P
x thỏa mãn
0
2.x
---------------------HẾT---------------------
Thí sinh không được s dng tài liu và MTCT.
Giám th không gii thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:
……………………………….Số báo danh:……………….
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề có 01 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM HỌC 2018-2019.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu I
(5,0 điểm)
1) (2,0 điểm).
Đỉnh
/2 1/2
1
15
;()
15
1
24
42 4
b
b
SP
b
c
c








2) (3,0 điểm).
Pt hoành độ giao điểm của (P) và
:
22
12 3 10xx xm x xm
(*). cắt (P) tại hai điểm phân biệt
PT(*)
có hai nghiệm phân biệt
12
,
x
x

13
0134 0 **
4
mm
Giả sử
11 2 2
;2 ; ;2
A
xxmBxxm
theo Viet ta có
12
12
3
1
xx
xx m


.
Ta có tam giác
OAB vuông tại
O

22
12 1 2
121
.05 2 0 50 .
2
OA OB x x m x x m m m m
  

Đối chiếu đk (**) ta có đáp số
121
.
2
m
2
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu II
(6,0 điểm)
1) (2,0 điểm) TH 1:
0m , bpt trở thành
7
6140
3
xx
(không thỏa ycbt).
TH 2: 0m ,
2
232140mx m x mVN
2
232140mx m x m CN
x
2
0
00
9.
'0 9 1
890
m
mm
m
m hoac m
mm







Vậy
9.m 
2)
(2,0 điểm). TH1:
2
2
560
3
x
xx
x

TH 2:
2
2
560
3
x
xx
x

. Khi đó, bpt

2
2
2
20
20
24 2
24 2
x
x
xx
xx




2
2
2
0
2
2
4
40
40
x
x
x
x
x
x
xx
xx








.
Vậy tập nghiệm bất phương trình
;0 2,3 4;S 
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
3) (2,0 điểm) Hpt:



22
23 2
2
42
2
1
1
211
1
x
yxyx y xy
xxyxyxyy
xyxyx
xy xy






Đặt
2
,ax ybxy hệ thành
32
2
2
1
20 0 1 2
.
10 3
1
1
aabb
aa a a a a
bbb
ab
ba









0,5
0,5
+) Với
0
1
a
b
ta có
2
0
1.
1
xy
xy
xy


+) Với
1
0
a
b
ta có


2
1
;0;1,1;0,1;0.
0
xy
xy
xy


+) Với
2
3
a
b


ta có


2
2
3
1
2
.
3
3
130
y
x
xy
x
y
xy
xxx







Vậy hệ có 5 nghiệm
; 1;1,0;1,1;0,1;0,1;3.xy
0,5
0,5
Câu III
(6,0 điểm)
1) (4,0 điểm)
a)
121
= = +
333
A
NABBNAB ACAB AB AC
     
2,0
b) Đặt

,0 3AP x x. Ta
1
= -
33
x
P
MPAAM AC AB
   
22
21 1
.0 . 0
33 33
22 1
.. 0
9999
4
12 1 0
25
x
AN PM AN PM AB AC AC AB
xx
AB AC AB AB AC AC
x
xx






    
 
Vậy
4
.
15
AP
A
B
0,5
0,5
0,5
0,5
2) (2,0 điểm). Do ABCD là hình thang cân
nên ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn
tâm O.Do
A
BBCCD AClà đường
phân giác trong góc
BAD
. Gọi E
điểm đối xứng của B qua AC, khi đó
E thuộc AD. Ta có
B
EAC
B
E qua
1; 1B nên phương trình
BE:
340xy
.
Gọi
FACBE
tọa độ F là nghiệm của
Hệ
330
31
;.
340
22
xy
F
xy






Do F là trung điểm
Của
2; 2 .BE E Do
2; 5MAD phương trình AD: 3 4 14 0.xy
Do
AADACtọa độ A là nghiệm của hệ

330
6;1 .
34140
xy
A
xy


Do
24;23DAD D t t

22
58 26
12
;
55
5
744 3349
2
216
;
5
55
D
t
AD t t
t
D







Do B,D nằm khác phía với đường thẳng AC nên kiểm tra vị trí tương đối của điểm
0,5
0,5
0,5
B và hai điểm D ta có đáp số
216
;
55
D



0,5
Câu IV
(3,0
điểm).
1) (1,0điểm).
Theo định lí sin ta có :
333
333
333
sin ; sin ;sin
888
aBc
ABC
R
RR

333 333
2
333
2
=
3888 12
a b c abc
VT R
RRR R





Áp dụng bắt đẳng thức cô – si ta có:
333
3a b c abc
4
abc
VT
R
4
abc
S
R
, dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c  ABC đều
2) (1,0 điểm). Ta có

2
222
.
x
yz
xyzx y z
yzxxyyzzxxyyzzx



Ta cần chứng minh:


2
3
9
9*
xyz
xyz xyyzzx
xy yz zx x y z



.
Đặt

2
3
,3 3 .
2
t
txyz t xyyzzx

BĐT

* thành

2
2
3
93
3230
2
t
ttt

(luôn đúng).
3) (1,0 điểm). Ta có
11,11.PP Giả sử các nghiệm thực của

P
x
1 2 2018
, ,...,aa a , tức là
1 2 2018
... .Px xa xa xa
Khi đó,
1 2 2018
1 1 1 ... 1 1Paaa ,
1 2 2018
1 1 1 ... 1 1Paaa    hay
1 2 2018
1 1 1 ... 1 1Paaa
Suy ra
22 2
1 2 2018
1. 1 1 1 ...1 1.PP a a a Suy ra tồn tại
1,2,...,2018k
sao cho
2
11 2.
kk
aa
Hay tồn tại nghiệm
0
:
k
x
a
thỏa mãn điều kiện
0
2.x
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM HỌC 2017-2018.
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu I
5,0 điểm
1.
Đỉnh

/2 2 1
2; 1 ( )
4231 4
ba a
SP
ab b




 

2
2 . Pt hoành độ giao điểm của (P) và
:
22
43 4 4 10xx kx xk x
(*). PT(*) có 1ac  nên k pt luôn có hai nghiệm phân biệt
12
,
x
x và theo Viet ta có
12
4xx k. Khi đó tọa độ M, N là
11 2 2
;4, ;4M x kx N x kx.
Gọi I là trung điểm MN ta có tọa độ
12 12
()
;4
22
xxkxx
I




hay
2
448
;.
22
kkk
I




Theo ycbt ta có:
2
2
448
;34014.
22
kkk
Idkkkk


 


Câu II
6,0 điểm
1.
Bpt:
22
2122 0xmx m
VN

22
2122 0xmx m
nghiệm x 0 (vì a=-1<0)
2
230 1 3.mm m m
2. Bpt

2
22
2
2
20
02
0
43 2 0 2.
02
20
3
13
430
xx
xx
x
xx xx x
xx
xx
x
xx
xx







Vậy tập nghiệm bpt
;0 2 3:S 
.
3. Hệ phương trình
2
2
24
11
3
x
yyxxy
x
xxyy


Điều kiện
0, 0
x
y
.
Chia hai vế của (1) cho
x
y
ta có phương trình
21
4x
xy

.
2
11 111 111 11
33 4
111
4
xx
x
x xy y xx y y xx y y x
x
xyx
 
 
 
 






Ta có hệ
21
111
1
4
4
2
11
111
111
2
4
4
x
x
x
xy
xxy
x
x
x
xy
xyx
xyx




























2
1
2
210
1
11
11
2
1
2
x
xx
x
x
y
xy
xy








Câu III
6,5 điểm
1a.


3
11 51
32 62
51 34
62 23
14
29
AG AN AM AB
AD AD AC AB AD AC AB
AD AB AD AB AB AD
AG AB AD




   
      
     
  
K
G
M
C
A
B
D
N
1b. Đặt BK xBC AK AB BK AB xBC AB x AD   
       
Ba điểm
,,AG K
thẳng hàng nên
14 4
29 2 9
2
1
2
8
4
9
9
mm
AK mAG AB x AD m AB AD AB x AD AB AD
m
m
m
x
x

 






         
88
99
BK
BK BC
BC

 
2. Pt MN:
40.xy
Tọa độ P là nghiệm của hệ:
40
53
;.
10
22
xy
P
xy





Vì AM song song với DC và các điểm A,B,M,N cùng thuộc một đường tròn nên
ta có:
.
P
AM PCD ABD AMP
Suy ra PA = PM
:10AACxy
nên

;1, 2.Aaa a
Ta
có:

2222
0
5555
0; 1 .
5
2222
a
aa A
a




Đt BD đi qua N và vuông góc với AN nên có pt:
23100xy. Đt BC đi qua M và vuông góc với
AM nên có pt: 40y . Tọa độ B là nghiệm của hệ:

23100
1; 4
40
xy
B
y



.
Câu IV
2,5 điểm
1a.
111
1xyzxyz
yz xz xy

(1)
222
111111
1
xyzxyyzxz

1b. P=
222
11 1111
x
yyzzx
yzx
  

-
222
111 1 1 1
x
yz x y z




(3 )
Ta có:
222
11 1111
x
yyzzx
yzx
  

=
  
22 22 22
11 11 11
111xyz
x
yyzxz
 


 


 
  
222
111xyz
xy y
zxz

(4)
Từ ( 3) và (4) suy ra
222
111 1 1 1 1 1 1
2P
x
yzx y z xyyzzx




(5)
2
111 1 1 1 111
33
xyz xyyzzx xyz

 


(6)
B
D
A
C
M
N
P
Từ (1), (2), (5) và ( 6)
31P
. Dấu bằng xảy ra khi
3xyz
.
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
31
.
2. Gọi
0
x
là nghiệm của phương trình
0
0x
432 2
0000 0 0
2
00
11
10 .
x
ax bx cx b x ax c
x
x


2
222 2 22 2 2
0000
222
0000
1111
11
abc x ac x axc x
xxxx

 


 

 

22
22
000 0
22
00 0 0
11 1 1
ax c x ax c x
x
xx x





2
2
0
2
2
0
222
2
0
2
0
1
1
1
1
x
x
t
abc
t
x
x





, với
2
0
2
0
1
2tx
x

Mặt khác

2
2
4
3440 2320
13
t
tt t t
t

2t
nên
23 2 0tt
Vậy
222
4
3
abc
, dấu bằng xảy ra khi
2
3
abc

( ứng với
0
1x
) hoặc
22
,
33
ac b
( ứng với
0
1x 
).
| 1/8

Preview text:

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 10, 11
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ Khóa thi ngày 03 tháng 4 năm 2019 Môn thi: Toán lớp 10
ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Câu I. (5,0 điểm) Cho Parabol (P): 2
y x bx c .  1 5 
1) Tìm b,c để Parabol (P) có đỉnh S  ;   .  2 4 
2) Với b,c tìm được ở câu 1. Tìm m để đường thẳng  : y  2
x m cắt Parabol (P) tại hai điểm phân biệt ,
A B sao cho tam giác OAB vuông tại O (với O là gốc tọa độ).
Câu II. (6,0 điểm)
1) Tìm m để bất phương trình: 2
mx  2m  3 x  2m 14  0 vô nghiệm trên tập số thực.
2) Giải bất phương trình sau trên tập số thực:  2
x   x   2 2 4 2
x  5x  6  0. 2 3 2
x x y xy xy y 1
3) Giải hệ phương trình sau trên tập số thực :  4 2
x y xy  2x  1 1
Câu III. (6,0 điểm)
1) Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng 3. Trên các cạnh BC, CA lần lượt lấy các điểm
N, M sao cho BN  1, CM  2.   
a) Phân tích véc tơ AN theo hai vectơ AB, AC. AP
b) Trên cạnh AB lấy điểm P, P  ,
A P B sao cho AN vuông góc với PM. Tính tỉ số . AB
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình thang cân ABCD có hai đáy là AD, BC AD BC ,
biết rằng AB BC, AD  7.Đường chéo AC có phương trình là x  3y  3  0 , điểm M  2;  5  
thuộc đường thẳng A .
D Tìm tọa độ đỉnh D biết đỉnh B 1;  1 .
Câu IV. (3,0 điểm)
1 ) Cho tam giác ABC có diện tích S và bán kính của đường tròn ngoại tiếp R thỏa mãn hệ thức 2 2 S = R  3 3 3
sin A  sin B  sin C . Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. 3
2) Cho x, y, z là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 2 2 2
x y z  3. Chứng minh rằng x y z 9    . y z x
x y z
3) Cho đa thức   2018 2016 P x xmx
m trong đó m là tham số thực. Biết rằng Px có 2018
nghiệm thực. Chứng minh rằng tồn tại một nghiệm thực x của P x thỏa mãn x  2. 0 0
---------------------HẾT---------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu và MTCT.
Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………….Số báo danh:……………….
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM HỌC 2018-2019. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM b  / 2  1  / 2  1 5   b   1 2
1) (2,0 điểm). Đỉnh S  ; (P)    1 b 5    2 4    c    c  1   4 2 4
2) (3,0 điểm). Pt hoành độ giao điểm của (P) và  : 0,5 2 2
x x 1  2
x m x  3x m 1  0 (*).  cắt (P) tại hai điểm phân biệt  PT(*) có hai nghiệm phân biệt 13
x , x    0  13  4m  0  m  ** 1 2 0,5 Câu I 4 (5,0 điểm) x x  3 
Giả sử Ax ; 2
x m ; B x ; 2
x m theo Viet ta có 1 2 . 1 1   2 2  x x m1 0,5  1 2
Ta có tam giác OAB vuông tại   1 21 O  .
OA OB  0  5x x  2mx x  2 2
m  0  m m  5  0  m  . 0,5 1 2 1 2 2 1 21
Đối chiếu đk (**) ta có đáp số m  . 1 2 7
1) (2,0 điểm) TH 1: m  0 , bpt trở thành 6
x 14  0  x  (không thỏa ycbt). 3 0,5
TH 2: m  0 , 2
mx  2m  3 x  2m 14  0 VN 2
mx  2m  3 x  2m 14  0 CN 0,5 m  0 m  0 m  0 x           m  9.  2  '  0
m 8m  9  0 m  9  hoac m  1 1 Vậy m  9.  x  2
2) (2,0 điểm). TH1: 2
x  5x  6  0   0,5 x  3 x  2  0 x  2  Câu II TH 2: 2
x  5x  6  0   . Khi đó, bpt 2
 2x  4  x  2  x  2  0  0,5 x  3   (6,0 điểm) 2x  4   x  22 2 x  2  x  2    x  0  x  2   x  2   0,5    .   x  4 2
x 4x  0  x
  4  x  0 0,5
Vậy tập nghiệm bất phương trình S   ;0  2,  3 4; 2  
x y xy
x x y xy xy y    2 2 3 2
x y  xy 1 1
3) (2,0 điểm) Hpt:    4 2 0,5
x y xy  2x   1  1  2  x y  2  xy 1 Đặt 2
a x y,b xy hệ thành 3 2
a ab b 1
a a  2a  0
a  0 a 1 a  2           . 2 2 a b 1 b  1 a b   1 b   0 b   3  0,5 a  0 2 x y  0 +) Với  ta có 
x y  1. b   1 xy  1 a  1 2 x y 1 +) Với  ta có    ; x y   0; 1,1;0, 1  ;0. b   0 xy   0 0,5  3 a  2  2 x y  2 y     x  1  +) Với  ta có   x    . b   3  xy  3      x   y 1 
 2x x3 3  0
Vậy hệ có 5 nghiệm  ; x y 
 1; 1,0; 1,1;0, 1  ;0, 1  ;3. 0,5   
 1   2  1 
1) (4,0 điểm) a) AN = AB BN = AB   AC AB  AB + AC 2,0 3 3 3    1  x 
b) Đặt AP x,0  x  3 . Ta có PM = PA AM AC - AB 0,5 3 3   
2  1    1  x  
AN PM AN.PM  0  AB AC . AC AB  0      3 3   3 3  0,5
2   2x 2 x   1 2  A . B AC AB  .
AB ACAC  0 9 9 9 9 x 4
 1 2x  1  0  x  2 5 0,5 Vậy AP 4  . AB 15 0,5
2) (2,0 điểm). Do ABCD là hình thang cân
nên ABCD là hình thang nội tiếp đường tròn
tâm O.Do AB BC CD AC là đường Câu III
phân giác trong góc BAD  . Gọi E
(6,0 điểm) điểm đối xứng của B qua AC, khi đó
E thuộc AD. Ta có BE AC
BE qua B 1;  1 nên phương trình
BE: 3x y  4  0 . 0,5
Gọi F AC BE  tọa độ F là nghiệm của
x  3y  3  0  3 1 Hệ    F ;
. Do F là trung điểm 3  x y 4 0       2 2 
Của BE E 2; 2  . Do M  2;  5
  AD  phương trình AD: 3x  4y 14  0.
x  3y  3  0 0,5
Do A AD AC  tọa độ A là nghiệm của hệ   A6;  1 . 3
x  4y 14  0
Do D AD D 2  4t;2  3t và  12   58 26  t D ;      
AD  7  4t  42  3t  32 5 5 5  49     0,5 2     2 16 t   D ;   5     5 5 
Do B,D nằm khác phía với đường thẳng AC nên kiểm tra vị trí tương đối của điểm
B và hai điểm D ta có đáp số  2 16  D ;    5 5  0,5 3 3 3
1) (1,0điểm). Theo định lí sin ta có : a B c 3 3 3 sin A  ; sin B  ;sin C  3 3 3 8R 8R 8R 3 3 3 3 3 3 2  a b
c a b c 2 VT = R      0,5 3 3 3 3  8R 8R 8R  12R
Áp dụng bắt đẳng thức cô – si ta có: 3 3 3
a b c  3abc abc VT 4R abc S
, dấu “ =” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c  ABC đều 4R 0,5 x y z x y z
x y z2 2 2 2
2) (1,0 điểm). Ta có       . y z x xy yz zx
xy yz zx
x y z2 9 Câu IV Ta cần chứng minh: 
 x y z3  9xy yz zx *. 0,5
xy yz zx
x y z (3,0 t điểm).
Đặt t x y z   t   2 3 , 3
3  xy yz zx  . BĐT * thành 2 9 2t 3 0,5 t   t  32 3
2t 3  0 (luôn đúng). 2
3) (1,0 điểm). Ta có P   1  1, P  
1  1. Giả sử các nghiệm thực của P x là
a , a ,..., a
, tức là P x  x a x a ... x a . 1   2   2018  1 2 2018 Khi đó, P  
1  1 a 1 a ... 1 a  1, 1   2   2018  0,5 P  
1  1 a 1 a ... 1   a  1 hay P  
1  1 a 1 a ... 1 a  1 1   2   2018  1   2   2018  Suy ra P   1 .P   1   2 1 a  2 1 a ... 2 1 a
1. Suy ra tồn tại k 1,2,...,  2018 1 2 2018  0,5 sao cho 2
a 1  1  a  2. Hay tồn tại nghiệm x : a thỏa mãn điều kiện k k 0 k x  2. 0
HƯỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM HỌC 2017-2018. CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu I ba  a  2
1. Đỉnh S    / 2 2 1 2; 1  (P)    
4a  2b  3  1  b   4  5,0 điểm
2 . Pt hoành độ giao điểm của (P) và  : 2 2
x  4x  3  kx  4  x  k  4 x 1  0 (*). PT(*) có ac  1  nên k
 pt luôn có hai nghiệm phân biệt x , x và theo Viet ta có 1 2
x x k  4 . Khi đó tọa độ M, N là M x ;kx  4 , N x ;kx  4 . 1 1   2 2  1 2
x x k(x x )
Gọi I là trung điểm MN ta có tọa độ  1 2 1 2 I ;  4   hay  2 2  2
k  4 k  4k  8  I  ; . Theo ycbt ta có: 2 2   2
k  4 k  4k  8  2 I  ;
 d  k  3k  4  0  k 1 k  4  . 2 2   2 2 2 2 Câu II
1. Bpt: x  2m  
1 x  2  2m  0 VN  x  2m  
1 x  2  2m  0 có
6,0 điểm nghiệm x
      0 (vì a=-1<0) 2
 m  2m  3  0  m  1
  m  3. 2
x  2x  0
x  0  x  2 x  0  2. Bpt  2  x 4x 3 2 2 x 2x 0    
  x  2x  0
 x  0  x  2  x  2.     2
x  4x  3  0
x 1 x  3 x  3 
Vậy tập nghiệm bpt S   ;0    2 3:  . 2
x y  2y x  4xy  3. Hệ phương trình  1 1 x    3  2  x xy y
Điều kiện x  0, y  0 . 2 1
Chia hai vế của (1) cho xy ta có phương trình x    4 . x y 1 1 x 1  1 1  x 1  1 1   1 1     3     3    x   4 2       x xy y
x x y y x x y   y x   1  1 1   x    4     x  y x   2 1  1   1 1   1 x    4   x     4     x   2 x y   xx y      x Ta có hệ       1   1 1  1 1   1  1 1  x    4    2    x    4  x   y x            x y x y x   1 2 x   2
x  2x 1  0  x  x  1    1 1  1 1    2     y  1 2  x y  x y Câu III 1a.
   
3AG AN AM AB 
      6,5 điểm 1 1
AD   AD AC  5 1
AB AD AC AB A B 3 2 6 2 N
5  1     
AD   AB AD  3 4
AB AB AD G 6 2 2 3 K D  M C
1  4 
AG AB AD 2 9  
      
1b. Đặt BK xBC AK AB BK AB xBC AB x AD Ba điểm ,
A G, K thẳng hàng nên    
 1  4    
m  4m 
AK mAG AB x AD m
AB AD AB x AD AB AD    2 9  2 9  m 1  m  2  2      8 4m x  x    9  9  8  BK 8
BK BC   9 BC 9
x y  4  0 2. Pt MN:  5 3 
x y  4  0. Tọa độ P là nghiệm của hệ:   P ; . x y 1 0       2 2 
Vì AM song song với DC và các điểm A,B,M,N cùng thuộc một đường tròn nên ta có: PAM PCD   ABD   . AMP Suy ra PA = PM
AAC : x y 1  0 nên A ; a a   1 , a  2. Ta B có: M 2 2 2 2  5   5   5   5  a  0 N a   a      A0;          1.  2   2   2   2  a  5 A P C
Đt BD đi qua N và vuông góc với AN nên có pt:
2x  3y 10  0 . Đt BC đi qua M và vuông góc với D
2x  3y 10  0
AM nên có pt: y  4  0 . Tọa độ B là nghiệm của hệ:   B  1  ;4 y  4  0 . Câu IV 1a. 1 1 1 1 1 1 1 1 1
x y z xyz     1 (1)       1 yz xz xy 2 2 2 x y z xy yz xz     2,5 điểm          1 1 1 1 1 1
1b. P= x 1 y 1 y 1 z 1 z 1 x 1   -      (3 ) 2 2 2     y z x 2 2 2
x y z   x y z
x 1  y 1
y 1  z 1 z 1  x 1   2 2 2 Ta có: y z x  1 1   1 1   1 1  = x   1   y 1   z 1   2 2    2 2    2 2   x y   y z   x z
 x   2   y   2  z   2 1 1 1 (4) xy yz xz 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
Từ ( 3) và (4) suy ra P        2   (5) 2 2 2   x y z x y zxy yz zx  2  1 1 1   1 1 1  1 1 1    3       3     (6)  x y z   xy yz zx x y z
Từ (1), (2), (5) và ( 6)  P  3 1 . Dấu bằng xảy ra khi x y z  3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 3 1 .
2. Gọi x là nghiệm của phương trình x  0 0 0 1 1 4 3 2 2
x ax bx cx  1  0  b  x   ax c . 0 0 0 0 0 2 0 x x 0 0 2  1  1  1       1  2 2 2
a b c  2 2 2 2 2  x
1  a c  x   ax c    x  1 0  2 0 2 0 0 2 xx xx  0   0 0   0    2 2  1 1 1   1  2 2
 ax c x   ax c    x  0 0  2 0 0 2 x x x x  0 0 0   0  2   2 1  x     x   t 2 2 2 1
a b c  0 2 2 0   , với 2 t x   2 0 2 2 1 t 1 x  1 x0 0 2 x0 2 t 4 Mặt khác 2
  3t  4t  4  0  t  23t  2  0 Vì t  2 nên t 1 3
t  23t  2  0  Vậy 4 2 2 2
a b c  , dấu bằng xảy ra khi 2
a b c
( ứng với x 1 ) hoặc 3 3 0 2 2
a c  ,b   ( ứng với x  1  ). 3 3 0