Đề thi chọn HSG Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh
Đề thi chọn HSG Toán 10 năm 2019 – 2020 trường THPT Trần Phú – Hà Tĩnh được biên soạn theo hình thức tự luận, đề gồm có 01 trang với 05 bài toán, thời gian làm bài 120 phút, đề thi có lời giải chi tiết, mời các bạn đón xem
Preview text:
NHÓM TOÁN VD – VDC
ĐỀ THI HSG TOÁN
SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề thi có 01 trang) MÔN: TOÁN –THPT N HÓM Thời gian: 120 phút TOÁ ĐỀ BÀI
Câu 1: (5,0 điểm) Cho hàm số 2 y m x
m x m ( N 2 2 1 2 m là tham số). V D
a) Biết đồ thị là một đường parabol có tung độ đỉnh bằng 3m . Xác định giá trị của m . –
b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2. VDC
Câu 2: (4,0 điểm) Trong hệ tọa độ
Oxy , cho hình thang ABCD có hai cạnh bên AB và CD cắt
nhau tại điểm M , tọa độ điểm ( A 2; − 2
− ), B(0;4) và C(7;3) .
a) Tìm tọa độ điểm E để EA + EB + 2EC = 0 và tìm giá trị nhỏ nhất của PA + PB + 2PC
biết P là điểm di động trên trục hoành.
b) Biết diện tích hình thang ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác MBC . Tìm tọa độ đỉnh D
Câu 3: (5,0 điểm) Cho phương trình 3 2
2x + mx + 2x − m = x +1 ( m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 3 − .
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Câu 4: (4,0 điểm) Cho tam giác ABC đều cạnh 3a . Lấy các điểm M , N lần lượt trên các cạnh
BC , CA sao cho BM = a , CN = 2a .
a. Tìm giá trị của tích vô hướng AM ⋅ BC theo a .
b. Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông góc với PN . Tính độ dài PN theo a .
Câu 5: (2,0 điểm) Cho hàm số f (x) 4 2
= x − 4x + 5 + m ( m là tham số). Tìm m để giá trị lớn
nhất của hàm số đã cho trên đoạn 2; − 5
đạt giá trị nhỏ nhất.
----------------HẾT----------------
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1 NHÓM TOÁN VD – VDC
ĐỀ THI HSG TOÁN
SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề thi có 01 trang) MÔN: TOÁN –THPT N HÓM Thời gian: 120 phút TOÁ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: (5,0 điểm). Cho hàm số 2 y m x
m x m ( N 2 2 1 2 m là tham số). V D
a) Biết đồ thị là một đường parabol có tung độ đỉnh bằng 3m . Xác định giá trị của m . –
b) Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng ; 2. VDC Lời giải:
a) Để đồ thị là một đường parabol thì m2 0 m 2 .
Đồ thị có tung độ đỉnh bằng 2m 5 3m
3m 2m5 3mm2 m 2 m 1 2
3m 8m 5 0 5 tm . m 3 m 1 Vậy 5 . m 3
b) Để hàm số nghịch biến trên ;
2 thì m 2 .
Khi đó hàm số nghịch biến trên khoảng m 1 ; m 2
Ta được: m1 2 m1 2m2do m2 0. m 2
m1 2m4 m 3 Vậy 2 m 3.
Câu 2: Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD có hai cạnh bên AB và CD cắt nhau tại
điểm M , tọa độ điểm ( A 2; − 2
− ), B(0;4) và C(7;3) .
a) Tìm tọa độ điểm E để EA + EB + 2EC = 0 và tìm giá trị nhỏ nhất của PA + PB + 2PC
biết P là điểm di động trên trục hoành.
b) Biết diện tích hình thang ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác MBC . Tìm tọa độ đỉnh D . Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 1
NHÓM TOÁN VD – VDC ĐỀ THI HSG TOÁN N HÓM TOÁ N V E x y D a) Ta gọi ( ; ) , – V EA = ( 2 − − x; 2
− − y) ,EB = (−x;4 − y) ,EC = (7 − x;3− y) DC 2
− − x − x + 2 (7 − x) = 0 = nên x 2
EA + EB + 2EC = 0 ⇔ ⇔ . 2
− − y + 4 − y + 2
(3− y) = 0 y = 3 Vậy E(2;3) .
Ta có: PA + PB + 2PC = 4PE = 4PE .
Nên PA + PB + 2PC đạt giá trị nhỏ nhất khi P là hình chiếu của E lên trục hoành. Vậy P(2;0).
b) Gọi M (a;b) và D( ; c d )
Diện tích hình thang ABCD gấp 3 lần diện tích tam giác MBC nên 4S = S MB ∆ C MA ∆ B 1 1
⇔ 4. MH.BC = MK.DA 2 2
⇔ 4MH.BC = MK.AD 4BC MK ⇔ = . AD MH
Mà ABCD là hình thang nên MK AD = . MH BC Do đó AD 4BC = . BC AD Suy ra 2
AD = 4BC ⇒ AD = 2BC ⇒ AD = 2BC .
AD = (c + 2;d + 2) c =12 ⇒ . = − d = 4 BC (7; 1) −
Vậy D(12; 4 − ) .
Câu 3: (5,0 điểm) Cho phương trình 3 2
2x + mx + 2x − m = x +1 ( m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 3 − .
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt. Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 2
NHÓM TOÁN VD – VDC ĐỀ THI HSG TOÁN x +1 ≥ 0
Ta có phương trình đã cho ⇔ .
2x + mx + 2x − m = (x + )2 3 2 1 N x ≥ 1 − x ≥ 1 − HÓM ⇔ ⇔ (*) . 3 2x + (m − ) 2
1 x − m −1 = 0 (x − ) 2 1 2x + (m + )
1 x + m +1 = 0 TOÁ x ≥ 1 − a) Với m = 3 − thì (*) ⇔ 2 N (x − )1
(2x −2x−2) = 0 V D x ≥ 1 − – x =1 V x =1 D ⇔ ⇒ 1± 5 . C 1± 5 x = x = 2 2 ±
Vậy tập nghiệm của phương trình 1 5 S = 1 ; . 2 x ≥ 1 − b) Ta có ( *) ⇔ x = 1 . 2 2x + (m + )
1 x + m +1 = 0 (**) Xét phương trình ( ) 2 ** : 2x + (m + ) 1 x + m +1 = 0 Có ∆ = (m + )2 1 − 8(m + ) 1 = (m + ) 1 (m − 7) .
Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt ⇔ Phương trình (**) có 2 nghiệm phân
biệt x , x khác 1 và 1
− ≤ x < x 1 2 1 2 ∆ = (m + ) 1 (m − 7) > 0 m +1 + = − 2 x x 2.1 + (m + ) 1 .1+ m +1 ≠ 0 1 2 ⇔ (với 2 ). (
x +1 + x +1 > 0 m +1 1 ) ( 2 ) x x = ( 1 2
x +1 . x +1 ≥ 0 2 1 ) ( 2 ) ( m + ) 1 (m − 7) > 0 m∈( ; −∞ − ) 1 ∪ (7; + ∞) 2m + 4 ≠ 0 ≠ − m +1 ⇔ m 2 − + ⇔ ⇔ m∈( ; −∞ − 2) ∪( 2; − − ) 2 > 0 1 . < 2 m 3 m +1 m +1 2 ≥ 0 (ld) − + 2 ≥ 0 2 2 Vậy m∈( ; −∞ − 2) ∪( 2; − − ) 1 .
Câu 4: Cho tam giác ABC đều cạnh 3a . Lấy các điểm M , N lần lượt trên các cạnh BC , CA
sao cho BM = a , CN = 2a .
a. Tìm giá trị của tích vô hướng AM ⋅ BC theo a .
b. Gọi P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM vuông góc với PN . Tính độ dài PN theo a . Lời giải
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 3
NHÓM TOÁN VD – VDC ĐỀ THI HSG TOÁN N HÓM TOÁ N V D
– a. Ta có ⋅ = + ⋅ = ⋅ + ⋅ AM BC
(AB BM ) BC AB BC BM BC VDC 9 3
= 3a ⋅3a ⋅cos120° + a ⋅3a ⋅cos 0° 2 2 2
= − a + 3a = − a . 2 2
b. Ta có
AM ⋅ PN = ( AB + BM )( AN − AP) 1 = AB + BC ( AN − AP) 3
1 1 = 1 1 1 1 1
AB ⋅ AN − AB ⋅ AP + BC ⋅ AN −
BC ⋅ AP = 3a ⋅ a ⋅
− 3a ⋅ x + ⋅ 3a ⋅ a ⋅ − ⋅ 3a ⋅ x − 3 3 2 3 2 3 2 5 5 2
= 2a − ax = a 2a − x . 2 2 Theo đề, vì AM ⊥ PN nên 5 4
AM ⋅ PN = 0 ⇔ a 2a − x = 0 ⇔ x = a . 2 5
Câu 5: Cho hàm số f (x) 4 2
= x − 4x + 5 + m ( m là tham số). Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm
số đã cho trên đoạn 2; − 5
đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải
Xét hàm số g (x) 4 2
= x − 4x + 5 + m trên đoạn 2; − 5 .
Ta có g (x) = (x − )2 2 2 + m +1. Do 2 2
− ≤ x ≤ 5 ⇒ 0 ≤ x ≤ 5 ⇒ − ≤ x − ≤ ⇒ ≤ (x − )2 2 2 2 2 3 0 2 ≤ 9
Suy ra m + ≤ (x − )2 2 1 2
+ m +1≤10 + m hay m +1≤ g (x) ≤ m +10, x ∀ ∈ 2; − 5
Suy ra g (x)∈[m +1;m +10], x ∀ ∈ 2 − ; 5 .
Trường hợp 1: 0 ≤ m +1 ⇔ m ≥ 1
− , suy ra max f (x) = m +10 . 2; − 5 m ≥ − Trường hợp 2: 10
m +1 < 0 ≤ m +10 ⇔ ⇔ 10 − ≤ m < 1 − , m < 1 −
suy ra max f (x) = max{m +10;−m − } 1 . 2; − 5 Nếu 11
m +10 > −m −1 ⇔ m > −
, suy ra max f (x) = m +10 khi 11 m ∈ − ; 1 − . 2 2; − 5 2 Nếu 11
m +10 < −m −1 ⇔ m < −
, suy ra max f (x) = −m −1 khi 11 m ∈ 1 − 0;− . 2 2; − 5 2
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 4
NHÓM TOÁN VD – VDC ĐỀ THI HSG TOÁN
Trường hợp 3: m +10 < 0 ⇔ m < 10
− , suy ra max f (x) = −m −1. 2; − 5 11
−m −1, m < − N 2 HÓM
Tóm lại h(m) = max f (x) = . 2; − 5 11
m +10,m ≥ − 2 TOÁ
Suy ra được đồ thị của hàm số h(m) N V D – VDC
Vậy: Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn 2; − 5
đạt giá trị nhỏ nhất khi 11 9 m = −
khi đó max f (x) = . 2 2; − 5 2
----------------HẾT----------------
https://www.facebook.com/groups/toanvd.vdc Trang 5
Document Outline
- ĐỀ BÀI
- HDG -HSG-Trần-Phú-lớp-10-năm-học-2019_2020