Đề thi chọn HSG Toán 10 năm học 2017 – 2018 cụm Tân Yên – Bắc Giang

Đề thi chọn HSG Toán 10 năm học 2017 – 2018 cụm Tân Yên – Bắc Giang gồm 1 trang với 8 bài toán tự luận, thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề), kỳ thi diễn ra vào ngày 28/01/2018, đề thi có lời giải chi tiết

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018
CỤM TÂN YÊN
Ngày thi: 28/01/2018
MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài 150 phút (không k thi gian phát đề)
Câu 1: (6 điểm) Cho phương trình
2
23 40
x
xm
(m là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm
12
,
x
x
thỏa mãn
2222
12 1 2
4 xx x x
.
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn
3; 4
.
Câu 2: (2 điểm) Giả sử phương trình bậc hai ẩn
x
(
m
là tham số):
2
23
21 10xmxmm
có hai nghiệm
12
,
x
x
thỏa mãn điều kiện
12
4xx
. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của biểu thức sau:
33
12121 2
338Px x xx x x
.
Câu 3: (2 điểm) Giải phương trình
32
3
4
81 8 2 2
3
x
xx x
;

x
Câu 4: (2 điểm) Giải hệ phương trình
22
22 22
262230
()( 3)3( )2


xy y y
xyx xyy x y
.
Câu 5: (2 điểm) Cho các số dương a, b, ca+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
222


aa bb cc
P
cab abc bca
Câu 6: (2 điểm) Không dùng máy tính hãy tính tổng
P =
20 20 20 20 20 2 0
cos 0 cos 1 cos 2 cos 3 cos 4 ... cos 180
.
Câu 7: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm
1; 2A
4;3B
. Tìm tọa độ
điểm M nằm trên trục hoành sao cho góc
bằng
0
45
.
Câu 8: (2 điểm) Cho tam giác đều
A
BC và các điểm ,,
M
NP thỏa mãn
B
MkBC

,
2
3
 
CN CA
,
4
15
 
A
PAB
. Tìm k để
A
M
vuông góc với PN .
…………………Hết…………………
Họ và tên thí sinh:……………………………..…………Số báo danh:……………….
CỤM TÂN YÊN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
Năm học 2017 – 2018
Môn thi: Toán – Lớp 10
(Thi gian làm bài: 150 phút)
Câu Nội dung Điểm
1
Cho phương trình
2
23 40
x
xm
(m là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm m để pt có hai nghiệm
12
,
x
x
thỏa mãn
2222
12 1 2
4 xx x x
.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn
3; 4
.
a) Để phương trình có hai nghiệm thì
2
1(3 4)0m
1
5
3
m
. KL
1
b)
Khi
5
3
m
thì
12
12
2
34


xx
xx m
(Không có bước này không tr đim)
0.5
2222
12 1 2
4 xx x x

22
2
(3 4) ( 2) 2(3 4) 4
9180
0;2



mm
mm
m
1
Kết hợp với
5
3
m
được
5
0;
3



m
. KL
0.5
c)
Nghiệm của pt
2
23 40
x
xm
là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm
số
2
2yx x
34 ym
0.5
Vẽ bảng biến thiên của hàm số
2
2yx x
trên đoạn
3; 4
. 0.5
Từ bảng biến thiên để phương trình
2
23 40
x
xm
có hai nghiệm phân
biệt cùng thuộc đoạn
3; 4
thì
13 43 m
.
0.5
15
;
33



m
. KL
0.5
2 Giả sử phương trình bậc hai ẩn
x
(m là tham số):
2
23
21 10xmxmm
hai nghiệm
12
,
x
x
thỏa mãn điều kiện
12
4xx
. Tìm giá trị lớn nhất
giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:
33
12121 2
338Px x xx x x
.
Trước hết xét biệt thức
 
22
33
'1 1 4 22.mmmmmmmm



Phương trình có hai nghiệm
12
,
x
x
nên

'0 2 2 0.mm m
(1)
Khi đó, theo Vi-ét ta có

12
21
b
xx m
a

với điều kiện

214m 
(2)

2
3
12
1.
c
xx m m
a

Điều kiện (1) và (2) giải được 20m hoặc 23.m
0,5
Như vậy
 
3
33
1 2 12 1212
3
x
xxx xxxx
nên biểu thức

3
32
32
12 12
8218 11640.
P
xx xx m m m m m

 


Bài toán trở thành
: Tìm giá tr ln nht và giá tr nh nht ca biu thc
2
16 40
P
mmm vi
2;0 2;3 .m 
Ta lập bảng biến thiên của hàm số
2
16 40
P
mmm với
2;0 2;3 .m 
0,5
m
 2
0
5
4
2
3

0
16
P
m 144 24
0,5
Từ đó ta kết luận được:
Giá tr ln nht ca biu thc
16P
khi
2m
,
Giá tr nh nht ca biu thc
144P 
khi
2m 
.
0,5
3
Giải phương trình
32
3
4
81 8 2 2
3
x
xx x
;

x
PT đã cho tương dương với
3
3
246 2 46
3. 3
327 3 27
xx




Đặt
3
3
2
3
246 46
33
327 27
ux
vx u





ta có hệ:
3
3
46
3
27
46
3
27
uv
vu


0.5
Trừ hai phương trình cho nhau theo từng vế ta có:




22
22
0, 1
3
3, 2
uv
uv vuv uvu
vuvu



Dễ thấy
22
0vuvu
nên (2) vô nghiệm.
0,5

32
3
82 5
13 20
27 3 3
uv x x x x x
0.5
0
326
3
x
x
và kết luận.
0.5
4
Giải hệ phương trình
22
22 22
262230 (1)
()( 3)3( )2(2)


xy y y
xyx xyy x y
.
ĐKXĐ:
1, 5y 
.
(2)

33
33 22
33 3 2 1 1 1 1 2xy xy xy x y x y yx
1
Thay vào pt thứ nhất ta được:
22
2
211
11
31 21 21
22
21
x
x
xx x x x
x
x






(Có thể bình phương được pt:

2
2
1( 4 2) 0)xxx
0.5
Giải hai pt này ta được 1, 2 2xx
Vậy hệ có hai nghiệm là

;1;1,22,2xy 
.
0.5
5 Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
222


aa bb cc
P
cab abc bca
.
333
33
3
133
()
2816
2()33
13333
3
2816416
33






aa a a a c c
cab c abc c c
aac c ac
cc
Suy ra:
33
416
2


aa a c
cab
1
Tương tự
33
416
2


bb b a
abc
33
416
2


cc c b
bac
0.5
Cộng các vế tương ứng của ba BĐT cùng chiều ta được
3
2
P
,
3
2
P
khi a=b=c=1. KL
0.5
6
Tính
20 20 20 20 20 2 0
P=cos 0 cos 1 cos 2 cos 3 cos 4 ... cos 180
.
002020
cos0 =-cos180 cos 0 =cos 180
.
002020
cos89 =-cos91 cos 89 =cos 91
.
20 20 20 20 20 2 0 2 0
P=2cos 0 2(cos 1 cos 2 cos 3 cos 4 ... cos 89 ) cos 90
20 20 20 20 2 0
=2 2(cos 1 cos 2 cos 3 cos 4 ... cos 89 )
0,5
0,5
00 2020
cos89 =sin1 cos 89 =sin 1 .
0 0 20 20
cos46 =sin44 cos 46 =sin 44 .
20 20 20 20 2 0 2 0 2 0
P=2 2(cos 1 sin 1 cos 2 sin 2 ... cos 44 sin 44 cos 45 )
20
=2 2(44 cos 45 )
91

KL
0,5
0,5
7
1; 2A
4;3B
. Tìm M nằm trên trục hoành sao cho góc bằng
0
45
.
Điểm M mằm trên trục hoành nên gọi M(m;0) ,
(1 ; 2)

MA m
,
(4 ;3)

MB m
0.5
0
22 22
(1 )(4 ) 2.3
cos45
(1 ) 2 (4 ) 3
mm
mm

 
0.5
43 2 2 2
10 44 110 75 0 ( 6 5)( 4 15) 0mmm m mmmm
m=1 hoặc m=5 . KL: M(1;0) hoặc M(5;0)
1
8
Cho tam giác đều
A
BC
và các điểm
,,
M
NP
thỏa mãn
 
B
MkBC
,
2
3
 
CN CA
,
4
15

A
PAB
. Tìm k để
A
M
vuông góc với
PN
.
+)
()
    
B
M k BC AM AB k AC AB
(1 )
  
A
MkABkAC.
+)

  
PN AN AP
41
15 3


A
BAC
0.5
Để
A
M vuông góc với PN thì .0

A
MPN
41
(1 ) 0
15 3






   
k AB k AC AB AC
0.5
22
0
4(1 ) 1 4
()0
15 3 3 15
4(1 ) 1 4
()cos600
15 3 3 15
1
3






kk kk
AB AC AB AC
kk k k
k
KL:
1
3
k
1
B
C
A
M
N
P
| 1/6

Preview text:

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 CỤM TÂN YÊN MÔN: TOÁN 10 Ngày thi: 28/01/2018
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (6 điểm
) Cho phương trình 2
x  2x  3m  4  0 (m là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x , x thỏa mãn 2 2 2 2
x x x x  4 . 1 2 1 2 1 2
c) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn  3;  4.
Câu 2: (2 điểm) Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số):
x  m   x m  m  2 2 3 2 1 1  0
có hai nghiệm x , x thỏa mãn điều kiện x x  4 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất 1 2 1 2 của biểu thức sau: 3 3
P x x x x 3x  3x  8 . 1 2 1 2  1 2  4
Câu 3: (2 điểm) Giải phương trình 3 3 2
81x  8  x  2x x  2 ;  x 3 2 2 
Câu 4: (2 điểm) Giải hệ phương trình x y  2y  6  2 2y  3  0  . 2 2 2 2
(x y)(x xy y  3)  3(x y )  2
Câu 5: (2 điểm) Cho các số dương a, b, ca+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a ab bc c P
2c a b
2a b c
2b c a
Câu 6: (2 điểm) Không dùng máy tính hãy tính tổng P = 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
cos 0  cos 1  cos 2  cos 3  cos 4  ...  cos 180 .
Câu 7: (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A1;2 và B4;3 . Tìm tọa độ
điểm M nằm trên trục hoành sao cho góc bằng 0 45 .  
Câu 8: (2 điểm) Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N, P thỏa mãn BM k BC ,
 2   
CN CA, 4 AP
AB . Tìm k để AM vuông góc với PN . 3 15
…………………Hết…………………
Họ và tên thí sinh:……………………………..…………Số báo danh:……………….
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CỤM TÂN YÊN
Năm học 2017 – 2018
Môn thi: Toán – Lớp 10
(Thời gian làm bài: 150 phút) Câu Nội dung Điểm 1 Cho phương trình 2
x  2x  3m  4  0 (m là tham số).
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm.
b) Tìm m để pt có hai nghiệm x , x thỏa mãn 2 2 2 2
x x x x  4 . 1 2 1 2 1 2
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng thuộc đoạn  3;  4.
a) Để phương trình có hai nghiệm thì 2 1  (3m  4)  0 1 5  m  . KL 1 3 b)
x x   Khi 5 2 m  thì 1 2 
(Không có bước này không trừ điểm) 0.5 3 x x  3m  4  1 2 2 2 2 2
x x x x  4 1 2 1 2 2 2  (3m  4)  ( 2
 )  2(3m  4)  4 1 2
 9m 18m  0  m0;2 Kết hợp với 5   m  được 5 m 0; . KL 0.5 3  3   c) Nghiệm của pt 2
x  2x  3m  4  0 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm 0.5 số 2
y x  2x y  3  m  4
Vẽ bảng biến thiên của hàm số 2
y x  2x trên đoạn  3;  4. 0.5
Từ bảng biến thiên để phương trình 2
x  2x  3m  4  0 có hai nghiệm phân 0.5
biệt cùng thuộc đoạn  3;  4 thì 1   3  m  4  3. 1 5   m ;   . KL 0.5 3 3  2
Giả sử phương trình bậc hai ẩn x ( m là tham số):
x  m   x m  m  2 2 3 2 1 1  0
có hai nghiệm x , x thỏa mãn điều kiện x x  4 . Tìm giá trị lớn nhất và 1 2 1 2
giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: 3 3
P x x x x 3x  3x  8 . 1 2 1 2  1 2 
Trước hết xét biệt thức   m  2  m  m  2 3 3 ' 1
1   m  4m mm  2m  2.  
Phương trình có hai nghiệm x , x nên  '  0  mm  2m  2  0. 1 2 (1) b
Khi đó, theo Vi-ét ta có x x    2 m 1 với điều kiện 2m   1  4 1 2   a 0,5 (2) cx x
 m  m  2 3
1 . Điều kiện (1) và (2) giải được 2
  m  0 hoặc 2  m  3. 1 2 a
Như vậy x x   x x 3 3 3
 3x x x x nên biểu thức 1 2 1 2 1 2  1 2 
P   x x 3  8x x  2  m   3 1   8 m   m  2 3 2 1   1  6m  40 . m 1 2 1 2  
Bài toán trở thành: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P m 2  16
m  40m với m 2;  02;  3 .
Ta lập bảng biến thiên của hàm số P m 2  16
m  40m với m 2;  02;  3 . 0,5 5 m  2 0 2 3  4 0,5 0 16 Pm 144 24
Từ đó ta kết luận được: 0,5
Giá trị lớn nhất của biểu thức P 16 khi m  2 ,
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P
 144 khi m  2  . 3 4 Giải phương trình 3 3 2
81x  8  x  2x x  2 ;  x 3 3  2  46  2  46
PT đã cho tương dương với 3.3 3 x    x        3  27  3  27  2 u x   46  3 3u v   3  Đặt 27  ta có hệ:  0.5  2  46 46  46 v  3  3 3 3 x    3u    3v u    3  27 27  27
Trừ hai phương trình cho nhau theo từng vế ta có: u v
3u v  v u 0, 1 2 2
v uv u      2 2
v uv u  3,  0,5  2 Dễ thấy 2 2
v uv u  0 nên (2) vô nghiệm.   8 2 0.5 3 2 5 3
1  u v  3x
x   x  2x x  0 27 3 3 x  0   3  2 6 0.5  và kết luận. x   3 4 2 2 
Giải hệ phương trình x y  2y  6  2 2y  3  0 (1)  . 2 2 2 2
(x y)(x xy y  3)  3(x y )  2 (2) ĐKXĐ: y  1,  5 .
(2)  x y x y  x y    x  3   y  3 3 3 2 2 3 3 3 2 1
1  x 1  y 1  y x  2 1
Thay vào pt thứ nhất ta được: 2 2  1   1  
2x 1  1 x 2
x  3x 1   2x 1  x   2x 1         2   2  0.5
 2x 1  x
(Có thể bình phương được pt:  x  2 2
1 (x  4x  2)  0 )
Giải hai pt này ta được x 1, x  2  2
Vậy hệ có hai nghiệm là  ; x y  1;  1 ,2  2, 2 . 0.5 5
Cho các số dương a, b, c có a+b+c=3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a ab bc c P .
2c a b
2a b c
2b c a 3 3 3 a a a 1 a a c  3 c  3 1   (   ) 
2c a b
c  (a b c) 2 c  3 c  3 8 16 3 3 1 a a
c  3 c  3 3a c  3 3  3    2
c  3 c  3 8 16 4 16 Suy ra: a a 3a c  3  
2c a b 4 16 0.5 Tương tự b b 3b a  3 c c c b    3 3  
2a b c 4 16
2b a c 4 16
Cộng các vế tương ứng của ba BĐT cùng chiều ta được 3 P , 2 0.5 3 P  khi a=b=c=1. KL 2 6 Tính 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
P=cos 0  cos 1  cos 2  cos 3  cos 4  ...  cos 180 . 0 0 2 0 2 0
cos0 =-cos180  cos 0 =cos 180 . 0 0 2 0 2 0
cos89 =-cos91  cos 89 =cos 91 . 0,5 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
 P=2cos 0  2(cos 1  cos 2  cos 3  cos 4  ...  cos 89 )  cos 90 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
=2  2(cos 1  cos 2  cos 3  cos 4  ...  cos 89 ) 0,5 0 0 2 0 2 0
cos89 =sin1  cos 89 =sin 1 . 0,5 0 0 2 0 2 0
cos46 =sin44  cos 46 =sin 44 . 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0 2 0
 P=2  2(cos 1  sin 1  cos 2  sin 2  ...  cos 44  sin 44  cos 45 ) 2 0
=2  2(44  cos 45 )  91 KL 0,5 7
A1;2 và B4;3 . Tìm M nằm trên trục hoành sao cho góc bằng 0 45 .
Điểm M mằm trên trục hoành nên gọi M(m;0) , 0.5   MA  (1 ;
m 2) , MB  (4  ; m 3)    0 (1 m)(4 m) 2.3 cos45  0.5 2 2 2 2 (1 ) m  2 (4  ) m  3 4 3 2 2 2
m 10m  44m 110m  75  0  (m  6m  5)(m  4m 15)  0 1
m=1 hoặc m=5 . KL: M(1;0) hoặc M(5;0)   8
Cho tam giác đều ABC và các điểm M , N, P thỏa mãn BM k BC ,
 2   
CN CA, 4 AP
AB . Tìm k để AM vuông góc với PN . 3 15      
+) BM k BC AM AB k(AC AB) A   
AM  (1 k)AB k AC . P N
   4  1 
+) PN AN AP   AB AC 15 3 0.5 B C   M
Để AM vuông góc với PN thì AM .PN  0 
  4  1 
 (1 k)AB k AC  AB AC  0 0.5     15 3  4(  1 ) k    k 2 2 1 k 4    k AB AC (  )AB AC  0 15 3 3 15 4(  1 k) k 1 k 4k 0    (  )cos60  0 15 3 3 15 1  k  1 3 1 KL: k  3