Đề thi chọn HSG Toán 12 THPT năm 2021 – 2022 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc

Thứ Bảy ngày 25 tháng 12 năm 2021, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi môn Toán lớp 12 THPT năm học 2021 – 2022.

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 2022
ĐỀ THI MÔN: TOÁN – THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để hàm số
25
mx
y
x m
đồng biến trên khoảng
0;10
.
Lời giải
Tập xác định:
\
D m
.
Ta có:
2
2
25
m
y
x m
.
Để hàm số đồng biến trên khoảng
0;10
thì
2
5
0, 0;10
5
25 0
10
5
0;10
0;10 0
10
m
y x
m
m
m
m
m
m m
m
Vậy
; 10 5;m
 
là các giá trị cần tìm.
Câu 2. Cho hàm số
3 2 2
1
1
3
y x mx m x
, với
m
là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m
để đồ thị hàm số đã cho hai điểm cực trị
,
A B
sao cho
,
A B
cách đều đường thẳng
: 5 9
d y x
.
Lời giải
Tập xác định
D
.
Ta có
2 2
2 1
y x mx m
có
2 2
1 0
1 1 0
y
y
a
m m m
suy ra hàm số đã cho luôn có
hai điểm cực trị với mọi
m
.
Cách 1.
Lấy
y
chia
y
ta được
2
1 1 2 1
1
3 3 3 3
y x m y x m m
.
Đặt
1 1 2 2
; , ;
A x y B x y
là tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho, ta có:
2 2
1 1 2 2
2 1 2 1
1 , 1
3 3 3 3
y x m m y x m m
. Do đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị
,
A B
2
2 1
: 1
3 3
y x m m
.
đường thẳng
2
2 1
: 1
3 3
y x m m
không song song với đường thẳng
: 5 9
d y x
nên
,
A B
ch đều đường thẳng
: 5 9
d y x
khi chỉ khi trung điểm
I
của đoạn thẳng
AB
thuộc đường thẳng
: 5x 9
d y
.
Ta có
2 3 3
1 2
2 1 1 1
, 1 ;
2 3 3 3 3
I I I
x x
x m y x m m m m I m m m
.
3 3 3
1 1
; : 5x 9 5 9 18 27 0
3 3
I m m m d y m m m m m
Đ
CHÍNH TH
C
2
3
3 3 9 0
3 3 5
2
m
m m m
m
.
Vậy
3
3 3 5
2
m
m
thỏa yêu cầu bài toán.
Cách 2.
Đồ thị hàm số điểm uốn
3
1
;
3
I m m m
. Để hai điểm cực trị cách đều đường thẳng
: 5 9
d y x
thì
I d
hay
3 3
1
5 9 18 27 0
3
m m m m m
3
3 3 5
2
m
m
.
Vậy
3
3 3 5
2
m
m
thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 3. Giải phương trình
3 1 cos2 sin 2 4cos 8 4 3 1 sin
x x x x
.
Lời giải
Ta có
3 1 cos2 sin 2 4cos 8 4 3 1 sin
x x x x
2
2 3 sin 2sin cos 4cos 4 3 sin 4sin 8 0
x x x x x x
2sin 3 sin cos 2 4 3 sin cos 2 0
x x x x x
2(sin 2)( 3 sin cos 2) 0
x x x
3 sin cos 2 0
x x
sin( ) 1 2 ,
6 3
x x k k
.
Vậy phương trình có nghiệm: 2 ,
3
x k k
.
Câu 4. Cho
2
log
1
x
f x
x
. Tính
1 2 2019 2020
...
2021 2021 2021 2021
S f f f f
.
Lời giải
ĐK:
0 1
x
.
Ta có
2 2 2
log log log 1
1
x
f x x x
x
.
Xét:
2 2
1 1 2020
log log
2021 2021 2021
f
.
2 2
2 2 2019
log log
2021 2021 2021
f
.
2 2
3 3 2018
log log
2021 2021 2021
f
.
……….
2 2
2019 2019 2
log log
2021 2021 2021
f
.
2 2
2020 2020 1
log log
2021 2021 2021
f
.
Ta thấy:
2021
0, ,1 2020
2021 2021
k k
f f k k
từ
1
2021
f
đến
2020
2021
f
2020 số hạng.
Do vậy tổng
1 2 2019 2020
... 0
2021 2021 2021 2021
S f f f f
.
Câu 5. Giải hệ phương trình:
2 2
1 1 1
6 2 1 4 6 1
x x y y
x x xy xy x
.
Lời giải
2 2
1 1 1 1
6 2 1 4 6 1 2
x x y y
x x xy xy x
.
Từ phương trình
1
ta có
2
2
1
1
1
x x
y y
2 2
1 1
x x y y
2
2
1 1
x x y y f x f y
*
.
Xét hàm s
2
1 , f t t t t
.
Ta có:
2
2 2
1
1 0,
1 1
t t t
f t t
t t
.
Suy ra hàm số
f
liên tục và đồng biến trên
.
Do đó
*
x y y x
. Thay vào phương trình
2
ta được
2 2
2 6 1 4 6 1
x x x x x
2 2 2
2 6 1 2 6 1 6 0
x x x x x x
2
2
2 6 1 2
2 6 1 3
x x x
x x x
2
2
0
2 6 1 0
0
7 6 1 0
x
x x
x
x x
3 11
2
1
x
x
.
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm
3 11 3 11
; , 1; 1
2 2
.
Câu 6. Giả sử
2 3 20
10;10 ;10 ;...;10
E
. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập hợp
E
, giả sử hai số được
lấy ra là
x
y
(với
x y
). Tính xác suất sao cho
log
x
y
là một số nguyên.
Lời giải
2
20
190
n C
.
10 ; 10
x y
.
log ; ; , 1;20
x
y A
.
Nếu
1 ; 2;20 2;3;4;...;20n n
19 cách chọn.
Nếu
2 2 | ; 3;20 4;6;8;...;20n n n
có 9 cách chọn.
Nếu
3 3 | ; 2 6 6;9;12;15;18n n n
có 5 cách chọn.
Nếu
4 4 | ; 2 5 8;12;16;20n n n
có 4 cách chọn.
Nếu
5 5 | ; 2 4 10;15;20n n n
có 3 cách chọn.
Nếu
6 6 | ; 2 3 12;18n n n
có 2 cách chọn.
Nếu 7 14
có 1 cách chọn.
Nếu 8 16
có 1 cách chọn.
Nếu
9 18
có 1 cách chọn.
Nếu 10 20
có 1 cách chọn.
Gọi
A
: “
log
x
y
là một số nguyên”
19 9 5 4 3 2 1 1 1 1 46
n A
.
46 23
190 95
n A
P A
n
.
Câu 7. Cho hình chóp
.
S ABCD
SA
vuông góc với mặt đáy,
ABCD
tứ giác nội tiếp đường tròn
đường kính
AC
. Gọi hai điểm
,
M N
tương ng hình chiếu vuông góc của điểm
A
n hai
đường thẳng
SB
SD
. Biết
, 3
SA a BD a
60
BAD
. Tính côsin của góc giữa hai
mặt phẳng
AMN
ABCD
.
Lời giải
Do tứ giác
ABCD
là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính
AC
nên ,
AB BC AD DC
.
Ta có :
+)
BC BA
BC SAB BC AM
BC SA
+)
AM SB
AM SBC AM SC
AM BC
+)
CD AD
CD SAD CD AN
CD SA
N
M
S
D
C
B
A
+)
AN SD
AN SCD AN SC
AN CD
+)
SC AM
SC AMN
SC AN
.
+)
, ,
SC AMN
AMN ABCD SC SA
SA ABCD
.
Gọi
R
là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABD
. Khi đó ta có:
3
2sin 60
2sin
BD a
R a
ABD
.
Mặt khác
R
cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác
ABCD
2 2 .
AC R a
Xét
SAC
vuông tại
A
, ta có:
2
2 2 2
2 5.
SC SA AC a a a
Khi đó:
1 1
cos 0 cos , cos
5 5 5
SA a
ASC SA SC ASC
SC
a
.
Vậy côsin của góc giữa hai mặt phẳng
AMN
ABCD
1
5
.
Câu 8. Cho hình ng trụ
.
ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông tại
A
, cạnh
AC a
và
30
ABC
. Tứ giác
BCC B
hình thoi
B BC
nhọn, mặt phẳng
BCC B
vuông góc với
mặt phẳng
ABC
, góc giữa mặt phẳng
ABB A
mặt phẳng
ABC
bằng
60
. Gọi
, , ,
M N P Q
lần lượt trung điểm của các đoạn thẳng , ,
BC B C A B
A C
. nh theo
a
thể
tích của khối tứ diện
MNPQ
.
Lời giải
Xét tam giác
ABC
vuông tại
A
ta có
2 2
0
2 ; 3
sin 3
s
in
AC a
B AA BB
C
C a a
AB
C C
.
Gọi
H
là hình chiếu của
B
lên
BC
. Khi đó
( )
B H ABC
(do
BCC B ABC
).
Gọi
D
là hình chiếu của
H
trên
AB
.
, 60
AA DHB DH BB AB ABCB
.
Q
a
H
D
P
N
M
C'
B'
A'
C
B
A
Đặt
3
tan 30
tan
DH x
DH x BD x
DBH
.
Xét tam giác
B
D
B
vuông tại
D
2 2 2 2 2
4 3
B B BD a x
B D
2 2
3
4a
B D x
.
Xét tam giác
B DH
vuông tại
H
ta có
2
2
cc oss 6o 0
4 3
B DH
DH x
B D
a x
2 2 2 2 2
1 1
4 3 4 3
2 4
a x x a x x
.
2
2 2 2
4 2 7
4 7
7 7
x x
a a
a x
2 7 2 21
.tan 60 . 3
7 7
a
HB
a
DH
.
3
.
1 1 2 21 3 7
. 3. .
2 2 7 7
. . .
ABC A B C
AB AC B
a a
V H a a
.
1
4
MPQ A BC
S S
/ / / /
NC BC NC A BC
do đó
, ,
d N A BC d C A BC
.
Suy ra
.
MNPQ N MPQ
V V
=
.
1
4
N A BC
V
=
.
1
4
C A BC
V
.
Mặt khác ta lại có:
. . . . .
1 1 2 1
.
2 2 3 3
C A BC A C BC A BCC B ABC A B C ABC A B C
V V V V V
.
Vậy
. .
3 3
3 7 7
.
1
7
1 1 1
. .
4 3 12 12
28
MNPQ ABC A B C ABC A B C
V V V
a a
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
góc
BAC
tù. Đường tròn
C
ngoại tiếp tam giảc
ABC
có phương trình
2 2
: 2 2 25
C x y
. Đường thẳng đi qua
A
vuông góc với
BC
cắt đường tròn
C
tại điểm
1; 2
K
(
K
không trùng với
A
). Trọng
tâm của tam giác
ABC
16
1;
3
G
. Tính diện tích tam giác
ABC
.
Lời giải
Gọi
M
là trung điểm
BC
. Khi đó
IM BC
với
2;2
I
là tâm đường tròn
C
.
Gọi
H IG AK
.
Do
/ /
IM AH
nên áp dụng định lý Talet ta có
2. 1
2.
1
2.
2
2. 2
GH IG
GH IG
IM IG MG
AH IM
AH GH GA
AH IM
.
Gọi tọa độ
;
H x y
.
Ta có
2;2
I
;
16
1;
3
GH x y
;
10
1;
3
IG
.
Từ (1) ta có
1 2
1
1;12
16 20
12
3 3
x
x
H
y
y
.
Đường thẳng
AK
đi qua điểm
1; 2
K
1;12
H
có véctơ chỉ phương là
1 1
0;14 0; 7
2 2
u KH

VTPT
7;0
n
.
Phương trình đường thẳng
AK
7 1 0 2 0 1
x y x
.
Do
,
A K C AK
, ta có
2 2 2
1 1
2 2 25 2 16
x x
x y y
1 2
1 6
x y
x y
.
Suy ra tọa độ
1;6
A
.
Gọi tọa độ
;
M a b
.
Ta có
2; 2
IM a b
;
0;6
AH
.
Từ (2) ta có
2 2 0
2
2;5
5
2 2 6
a
a
M
b
b
.
Đường thẳng
BC
đi qua điểm
2;5
M
vuông góc với
AK
nên có VTPT
0; 7
u
có
phương trình là
7 5 0 5
y y
.
Do
B
,
C
giao điểm của đường thẳng
BC
và đường tròn
C
nên tọa độ
B
,
C
nghiệm
hệ phương trình
2 2 2
5 5
2 2 25 2 16
y y
x y x
5 2 2;5
5 6 6;5
y x B
y x C
.
Khi đó
8;0 8
BC BC
.
Khoảng cách từ
A
đến
BC
2
1
d , 1
1
A BC
.
Vậy diện tích
ABC
1 1
.d , . .1.8 4
2 2
ABC
S A BC BC
.
Câu 10. Cho
,
x y
là các số thực thỏa mãn
1 2 2
x y x y
. Tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ
nhất của biểu thức
2 2
2 1 1 8 4
P x y x y x y
.
Lời giải
1 2 2
x y x y
. Điều kiện
1
0
1
x
x y
y
.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki
2 2 2 2
ax by a b x y
.
2
2
1 2 2 1 2 1 3 1 1 3
x y x y x y x y x y x y
2
3 0 0 3
x y x y x y
.
2
2 2
2 1 1 8 4 2 8 4 2
P x y x y x y x y x y x y
.
Đặt
, 0 3
t x y t
.
2
2 8 4 2, 0 3
P t t t t
,
2 2 4 4
4
2 2
4 4
t t
P t
t t
.
2
3 2
0 3
0 3
0 1 4 2
2 7 0
1 4 4
t
t
P t t
t t t
t t
.
2
0 3
0 3
0
0
0
1 2 2
2 7 0
1 2 2
t
t
t
t
t
t
t t
t
.
0 18
3 25
P
P
.
Vậy giá trị lớn nhất của
P
bằng 25 khi
2
1
x
y
và giá trị lớn nhất của
P
bằng 18 khi
1
1
x
y
.
| 1/9

Preview text:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
KỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2021 – 2022
ĐỀ THI MÔN: TOÁN – THPT
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề. ĐỀ CHÍNH THỨC mx  25
Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y 
đồng biến trên khoảng 0;10 . x  m Lời giải
Tập xác định: D   \  m . 2 m  25 Ta có: y  . x  m2
Để hàm số đồng biến trên khoảng 0;10 thì m  5    y 0, x  0;10 2      m  25  0 m  5 m  10        m   0;10 m   0;10 m  0 m  5  m  10 Vậy m  ;
 105; là các giá trị cần tìm. 1 Câu 2. Cho hàm số 3 2 y  x  mx   2 m  
1 x , với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m 3
để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị , A B sao cho ,
A B cách đều đường thẳng d : y  5x  9 . Lời giải
 Tập xác định D   . a    1 0 y   Ta có 2 2
y  x  2mx  m 1 có 
suy ra hàm số đã cho luôn có 2          m m m y   2 1 1 0
hai điểm cực trị với mọi m   . Cách 1.  1 1  2 1
 Lấy y chia y ta được y  x  m y  x  m  2 m    1.  3 3  3 3
 Đặt A x ; y , B x ; y là tọa độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho, ta có: 1 1   2 2  2 1 y   x  m 2 m   2 1 1 , y   x  m 2
m 1 . Do đó, đường thẳng đi qua hai điểm cực trị 1 1 2 2  3 3 3 3 2 1 ,
A B là  : y   x  m 2 m   1 . 3 3 2 1
 Vì đường thẳng  : y   x  m 2 m  
1 không song song với đường thẳng d : y  5x  9 3 3 nên ,
A B cách đều đường thẳng d : y  5x  9 khi và chỉ khi trung điểm I của đoạn thẳng AB
thuộc đường thẳng d : y  5x  9 . x  x 2 1 1  1   Ta có 1 2 x 
 m, y   x  m m   m  m  I m m  m . I I I  2  3 3 1 ;   2 3 3 3  3   1  1 3 3 3 I ; m
m  m  d : y  5x  9  m  m  5m  9  m 18m  27  0    3  3 m  3 m 3 2 m 3m 9 0        3   3 5  . m   2 m  3  Vậy  3  3 5 
thỏa yêu cầu bài toán. m   2 Cách 2.  1 
Đồ thị hàm số có điểm uốn 3 I ; m m  m 
 . Để hai điểm cực trị cách đều đường thẳng  3  m  3 1
d : y  5x  9 thì I  d hay 3 3
m  m  5m  9  m 18m  27  0   . 3 3 3 5 m   2 m  3 Vậy  3   3 5 
thỏa yêu cầu bài toán. m   2
Câu 3. Giải phương trình 3 1 cos 2x  sin 2x  4cos x  8  4 3   1 sin x . Lời giải
Ta có 3 1 cos 2x  sin 2x  4cos x  8  4 3   1 sin x 2
 2 3 sin x  2sin x cos x  4cos x  4 3 sin x  4sin x  8  0
 2sin x 3sin x  cos x  2 4 3sin x  cos x  2  0
 2(sin x  2)( 3 sin x  cos x  2)  0
 3 sin x  cos x  2  0  
 sin(x  ) 1  x   k2 , k  . 6 3 
Vậy phương trình có nghiệm: x   k2 , k  . 3  x   1   2   2019   2020  Câu 4. Cho f  x  log . Tính S  f  f  ... f  f . 2           1 x   2021  2021  2021   2021  Lời giải ĐK: 0  x  1.  x   Ta có f  x  log  log x  log 1 x . 2   2 2   1 x   Xét:  1  1 2020 f  log  log   . 2 2  2021 2021 2021  2  2 2019 f  log  log   . 2 2  2021 2021 2021  3  3 2018 f  log  log   . 2 2  2021 2021 2021 ……….  2019  2019 2 f  log  log   . 2 2  2021  2021 2021  2020  2020 1 f  log  log   . 2 2  2021  2021 2021  k   2021 k   1   2020   Ta thấy: f  f
 0, k ,1 k  2020     và từ f   đến f   có  2021  2021   2021  2021  2020 số hạng.  1   2   2019   2020   Do vậy tổng S  f  f  ... f  f  0         .  2021  2021  2021   2021    2 x   x  2 1 y  1 y  1
Câu 5. Giải hệ phương trình:  .
x 6x  2xy 1  4xy  6x 1  Lời giải  2 x   x   2 1 y  1 y  1   1  .
x 6x  2xy 1  4xy  6x 1  2 1 Từ phương trình   1 ta có 2 x  1 x  2 2
 x  1 x  1 y  y 2 y  1 y  x   x   y   y2 2 1 1
 f  x  f y * . Xét hàm số f t 2  t  1 t , t . 2 t 1 t  t Ta có: f t  1   0, t    . 2 2 1 t 1 t
Suy ra hàm số f liên tục và đồng biến trên  .
Do đó *  x   y  y  x . Thay vào phương trình 2 ta được 2 2
x 2x  6x 1  4x  6x 1 2 2 2
 2x  6x 1 x 2x  6x 1  6x  0 x  0   2   2x  6x 1  2  x 2 2x  6x 1  0 3 11      x   2 . 2    2x  6x 1  3x x  0  x 1 2  7x   6x 1  0  3 11 3   11 
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 nghiệm  ; , 1;  1  . 2 2    Câu 6. Giả sử E   2 3 20
10;10 ;10 ;...;10  . Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 số từ tập hợp E , giả sử hai số được
lấy ra là x và y (với x  y ). Tính xác suất sao cho log y là một số nguyên. x Lời giải n  2  C  190 . 20 x 10 ; y 10   .  log y 
   ;   ; , 1;20  A . x   
Nếu   1  n  ; n 2;20  2;3;4;...;2 
0   có 19 cách chọn.
Nếu   2   2n | n  ; n 3;20  4;6;8;...;2  0   có 9 cách chọn.
Nếu   3   3n | n ;  2  n   6  6;9;12;15;1  8   có 5 cách chọn.
Nếu   4   4n | n  ; 2  n   5  8;12;16;2  0   có 4 cách chọn.
Nếu   5   5n | n  ; 2  n   4  10;15;2  0   có 3 cách chọn.
Nếu   6   6n | n  ; 2  n   3  12;1  8   có 2 cách chọn.
Nếu   7   14   có 1 cách chọn.
Nếu   8    16   có 1 cách chọn.
Nếu   9    18   có 1 cách chọn.
Nếu   10    20   có 1 cách chọn.
Gọi A : “ log y là một số nguyên” x
 n A 19  9  5  4  3 2 1111  46 .  P  A n A 46 23    . n  190 95
Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt đáy, ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn
đường kính AC . Gọi hai điểm M , N tương ứng là hình chiếu vuông góc của điểm A lên hai
đường thẳng SB và SD . Biết SA  a, BD  a 3 và 
BAD  60 . Tính côsin của góc giữa hai
mặt phẳng  AMN  và  ABCD . Lời giải S N M A D C B
Do tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AC nên AB  BC, AD  DC . Ta có : BC  BA +) 
 BC  SAB  BC  AM BC  SA AM  SB +) 
 AM  SBC  AM  SC AM  BC C  D  AD +) 
 CD  SAD  CD  AN C  D  SA AN  SD +) 
 AN  SCD  AN  SC AN  CD SC  AM +)   SC   AMN . SC  AN SC   AMN  +) 
  AMN , ABCD  SC, SA. SA    ABCD
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD . Khi đó ta có: BD a 3 R    a . 2sin  ABD 2sin 60
Mặt khác R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD  AC  2R  2a.
Xét SAC vuông tại A , ta có: SC  SA  AC  a   a2 2 2 2 2  a 5. SA a 1 1 Khi đó: cos  ASC     0  cosS , A SC   cos  ASC  . SC a 5 5 5 1
Vậy côsin của góc giữa hai mặt phẳng  AMN  và  ABCD là . 5
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC.A B  C
  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh AC  a và 
ABC  30. Tứ giác BCC B   là hình thoi có  B B
 C nhọn, mặt phẳng BCC B   vuông góc với
mặt phẳng  ABC  , góc giữa mặt phẳng  ABB A
  và mặt phẳng  ABC bằng 60. Gọi
M , N, P,Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng BC, B C  , A B
 và AC . Tính theo a thể
tích của khối tứ diện MNPQ . Lời giải B' N C' A' P Q B C H D M a A
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có AC a 2 2 BC    a AB  BC  AC  a . sin  2 ; 3 ABC sin 30
Gọi H là hình chiếu của B lên BC . Khi đó B H   (ABC) (do BCC B     ABC ).
Gọi D là hình chiếu của H trên AB . AB  DHB   B D  H   ABB A  , ABC   60. DH x Đặt DH  x  BD    x . tan  3 DBH tan 30 Xét tam giác BB D  vuông tại D có 2 2 2 2 2 B D   B B   BD  4a  3x 2 2  B D   4a  3x . Xét tam giác B D  H vuông tại H ta có DH x 1 1 cos  B D  H   cos60  2 2  4a  3x  x   2 2 4a  3x  2  x . 2 2 B D  4a  3x 2 4 2 4a 2a 7 2a 7 2a 21 2 2 2  4a  7x  x   x   B H   DH.tan 60  . 3  . 7 7 7 7 3 1 1 2a 21 3a 7 V     .    .A . B AC.B H .a 3. . a ABC.A B C 2 2 7 7 1 Vì S  S
và NC / / BC  NC / /  A B
 C  do đó d N, ABC  d C , A B  C  . M  PQ 4 A  B  C 1 1 Suy ra V V = V V MNPQ N .MPQ . 4 N A = BC . 4 C A B . C 1 1 2 1 Mặt khác ta lại có: V       V   V    . V    V . C .A BC A .C BC A .BCC B ABC.A B C ABC. 2 2 3 3 AB C   3 3 1 1 1 1 3a 7 a 7 Vậy V  . V       V    . . MNPQ ABC.A B C ABC. 4 3 12 A B C 12 7 28
Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có góc 
BAC tù. Đường tròn C 
ngoại tiếp tam giảc ABC có phương trình C   x  2   y  2 : 2
2  25 . Đường thẳng đi qua A
và vuông góc với BC cắt đường tròn C  tại điểm K 1;2 ( K không trùng với A ). Trọng  16 
tâm của tam giác ABC là G 1; 
 . Tính diện tích tam giác ABC .  3  Lời giải
 Gọi M là trung điểm BC . Khi đó IM  BC với I 2;2 là tâm đường tròn C .  Gọi H  IG  AK .
Do IM / / AH nên áp dụng định lý Talet ta có   IM IG MG 1 G  H  2.IG G  H  2.IG    1         . AH GH GA 2 AH  2.IM AH  2.IM  2
 Gọi tọa độ H  x; y .   16    10 
Ta có I 2;2 ; GH  x 1; y    ; IG  1;   .  3   3  x 1  2  x 1 Từ (1) ta có  16 20    H 1;12 . y   y   12  3 3
 Đường thẳng AK đi qua điểm K 1;2 và H 1;12 có véctơ chỉ phương là  1  1 
u   KH   0;14  0;7  VTPT n  7;0 . 2 2
Phương trình đường thẳng AK là 7  x  
1  0 y  2  0  x  1.  Do  ,
A K  C   AK , ta có x  1 x  1   x  1 y  2       .  x  2 
2   y  22  25   y  2  2 16 x  1 y  6
Suy ra tọa độ A1;6 .
 Gọi tọa độ M a;b .  
Ta có IM  a  2;b  2 ; AH  0;6. 2  a  2  0 a  2 Từ (2) ta có     M 2;5 . 2  b  2  6 b   5 
 Đường thẳng BC đi qua điểm M  2
 ;5 và vuông góc với AK nên có VTPT u  0; 7   có
phương trình là 7 y  5  0  y  5.
 Do B , C là giao điểm của đường thẳng BC và đường tròn C  nên tọa độ B , C là nghiệm hệ phương trình  y  5 y  5        x  2 
2   y  22  25   x  2  2 16
 y  5  x  2  B 2;5   .
 y  5  x  6  C   6  ;5  Khi đó BC   8  ;0  BC  8 . 1
Khoảng cách từ A đến BC là d  , A BC    1. 2 1 1 1
Vậy diện tích ABC là S  .d A BC BC   . A  BC  , . .1.8 4 2 2 Câu 10. Cho ,
x y là các số thực thỏa mãn x  y  x 1  2 y  2 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2 2
P  x  y  2 x   1  y   1  8 4  x  y . Lời giải x  1
x  y  x 1  2 y  2 . Điều kiện   x  y  0 .  y  1
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki      2 2   2 2 ax by a b x  y . x  y  x  
y    x  y   x   y  2 2 1 2 2 1 2 1  3 x 1 y   1  3 x  y
 x  y2  3x  y  0  0  x  y  3 .
P  x  y   x   y     x  y  x  y2 2 2 2 1 1 8 4
 2x  y 8 4 x  y  2 .
Đặt t  x  y, 0  t  3. 4 2t  2 4t  4 2
P  t  2t  8 4  t  2, 0  t  3, P  2t  2   . 4  t 4  t 0  t  3     P   t   0 t 3 0 1 4  t  2      .  t   2 1 4  t 3 2  4 t   2t  7t  0 0  t  3 0  t  3 t  0   P  0  18  t  0    t  0  .  .   t 1 2 2 P  3  25 2 t  2t  7  0   t 1 2 2 x  2 x  1
Vậy giá trị lớn nhất của P bằng 25 khi 
và giá trị lớn nhất của P bằng 18 khi  . y  1  y  1 
Document Outline

  • de-thi-chon-hsg-toan-12-thpt-nam-2021-2022-so-gddt-vinh-phuc-đã chuyển đổi
  • HSG-VĨNH PHÚC NĂM 2021-2022