Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 7 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam

Sáng thứ Hai ngày 10 tháng 05 năm 2021, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng môn Toán lớp 7 giai đoạn cuối học kì 2 năm học 2020 – 2021.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối học kỳ 2 Toán 7 năm 2020 – 2021 sở GD&ĐT Quảng Nam

Sáng thứ Hai ngày 10 tháng 05 năm 2021, sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam tổ chức kỳ thi kiểm tra chất lượng môn Toán lớp 7 giai đoạn cuối học kì 2 năm học 2020 – 2021.

52 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1/2Mã đề A
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 0 2 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ u 1 đến
câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A)
Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu được ký hiệu là
A.
X
. B. X. C. N. D. M
0
.
Câu 2: Giá trị có tần s lớn nhất được gọi là
A. tn s của giá trị đó. B. mốt của dấu hiệu.
C. s trung bình cộng của dấu hiệu. D. giá trị lớn nht.
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thịTổng của x và y
A. x + y. B. xy. C. y x. D. x y.
Câu 4: Biểu thức đại số nào dưới đây là đơn thức?
A. x – 1. B. 2 + 3y. C. 5(x + y). D.3xy.
Câu 5: Hệ số của đơn thức 3x
5
y
4
A. 5. B. 3. C. 3. D. 9.
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3xyz
2
A. 3xyz
2
. B.3xyz. C. 3xyz. D.3xy
2
z.
Câu 7: Bậc của đơn thức 2
2
x
3
y là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8: Tích của hai đơn thức 2xy và 5xy là
A.10xy. B.10xy
2
. C.3xy. D.10x
2
y
2
.
Câu 9: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân.
C. tam giác đều. D. tam giác vuông.
Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. NP
2
= (MN + MP)
2
. B. NP
2
= MN
2
MP
2
.
C. NP
2
= MN
2
+ MP
2
. D. NP
2
= MN
2
. MP
2
.
Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A MNP vuông tại M có AB = MN, BC = NP thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh huyền cạnh góc vuông. B. cạnh góc vuông góc nhọn kề.
C. cạnh huyền góc nhọn. D. hai cạnh góc vuông.
Câu 12: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh
A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
Câu 13: Tam giác DEF có DK vuông góc với EF (K nm giữa E và F). Chọn phát biểu sai?
A. Nếu DE < DF thì KE < KF. B. Nếu DE < DF thì KE > KF.
C. Nếu KE = KF thì DE = DF. D. Nếu KE < KF thì DE < DF.
Câu 14: Cho tam giác ABC có AB > AC. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. AB + AC > BC. B. AB – AC < BC.
B. AB – AC < BC < AB + AC. D. AB – AC > BC.
Trang 2/2Mã đề A
Câu 15: Tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số
MG
ME
bằng
A.
2
3
. B.
3
4
. C.
1
3
. D.
3
2
.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm)
Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A được ghi lại ở bảng sau:
16
17
18
19
20
22
4
2
5
2
3
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường A bao nhiêu lớp?
b) Trung nh mỗi lớp của trường A bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 2: (1,25 điểm)
a) Thu gọn đa thức sau: A = 2xy x
3
+ 3 + x
3
+
1
4
xy x + 1.
b) Cho đa thức B = x
2
mx + 1 (m hằng số). Tìm m biết tại x = 2 thì đa thức B giá trị
bằng 4.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A (
0
A 90<
). Kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB (D thuộc
cạnh AC, E thuộc cạnh AB).
a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACE.
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.
c) Chứng minh IB >
BC
2
.
===================== Hết ======================
Trang 1/2Mã đề B
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 0 2 trang)
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến
câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A)
Câu 1: Mốt của dấu hiệu được kí hiệu là
A. M
0
. B.
X
. C. X. D. N.
Câu 2: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
A. mốt của dấu hiệu. B. số trung bình cộng của dấu hiệu.
C. số giá trị của dấu hiệu. D. tần số của giá trị đó.
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thịHiệu của x và y
A. x + y. B.xy. C. x y. D. y x.
Câu 4: Biểu thức đại số nào dưới đây là đơn thức?
A. x + 1. B.2xy. C. 3(x y). D. 3 + 2y.
Câu 5: Hệ số của đơn thức 6x
5
y
4
A. –6. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 4xy
2
z là
A.4xyz. B. 4xyz. C. 4xy
2
z. D.4xyz
2
.
Câu 7: Bậc của đơn thức 3
3
x
4
y là
A. 8. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 8: Tích của hai đơn thức 5xy và 3xy là
A.15xy. B.15x
2
y
2
. C.2xy. D. 15xy
2
.
Câu 9: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân.
C. tam giác vuông. D. tam giác đều.
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. BC
2
= AB
2
+ AC
2
. B. BC
2
= AB
2
AC
2
.
C. BC
2
= (AB + AC)
2
. D. BC
2
= AB
2
. AC
2
.
Câu 11: Cho ∆MNP vuông tại M và ABC vuông tại A có NP = BC,
N = B
thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh huyền cạnh góc vuông. B. cạnh huyền góc nhọn.
C. hai cạnh góc vuông. D. cạnh góc vuông góc nhọn kề.
Câu 12: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nh hơn là góc
A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
Câu 13: Tam giác MNP có MI vuông góc với NP (I nằm giữa N và P). Chọn phát biểu sai?
A. Nếu MN = MP thì IN = IP. B. Nếu IN < IP thì MN < MP.
C. Nếu MN < MP thì IN > IP. D. Nếu MN < MP thì IN < IP.
Câu 14: Cho tam giác DEF có DE < DF. Khẳng định nào dưới đây sai?
A. DF DE < EF. B. DF + DE > EF.
C. DF DE > EF. D. DF DE < EF < DF + DE.
Trang 2/2Mã đề B
Câu 15: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm là G. Khi đó tỉ số
AG
AM
bằng
A.
3
2
. B.
3
4
. C.
1
3
. D.
2
3
.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm)
Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường B được ghi lại ở bảng sau:
16
17
18
20
21
22
3
2
3
5
2
1
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường B bao nhiêu lớp?
b) Trung bình mỗi lớp của trường B bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 2: (1,25 điểm)
a) Thu gọn đa thức sau: M = xy + x
3
+ 3 +
1
3
x
3
xy + x – 1.
b) Cho đa thức N = x
2
+ mx – 1 (m là hằng số). Tìm m biết tại x = 2 thì đa thức N có giá trị
bằng 2.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC n tại B (
0
B 90
<
). Kẻ AD vuông góc BC, CE vuông c AB (D thuộc
cạnh BC, E thuộc cạnh AB).
a) Chứng minh ∆BAD = ∆BCE.
b) Gọi F là giao điểm của AD và CE. Chứng minh BF tia phân giác của góc ABC.
c) Chứng minh FA >
AC
2
.
====================== Hết ======================
I
E
D
C
B
A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: TOÁNLớp: 7
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/án
C
B
A
D
C
A
D
D
B
C
A
C
B
D
A
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
1,25đ
a
- Dấu hiệu ở đây là số học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A.
- Trường A có 4 + 2 + 5 + 2 + 3 + 4 = 20 lớp.
0,25
0,5
b
16.4 17.2 18.5 19.2 20.3 22.4
X
20
+++++
=
= 18,7.
Ta có
X
= 18,7
19. Vậy trung bình mỗi lớp của trường Acó 19 học sinh nữ.
0,3
0,1
0,1
2
1,25đ
a
A = 2xy x
3
+ 3 + x
3
+
1
4
xy x + 1
= (2xy +
1
4
xy) + (x
3
+ x
3
) + (3 + 1) x
=
9
4
xy + 4 x
0,3
0,45
b
Thay x = 2 vào biểu thức B ta được B = (2)
2
m. (2) + 1 = 5 + 2m
Theo đề ta có 5 + 2m = 4
2m = –1
m =
1
2
0,2
0,1
0,2
3
2,5đ
HV
- Hình vẽ phục vụ câu a
- Hình vẽ phục vụ câu b
0,25
0,25
a
Xét ∆ABD vuông tại D và ∆ACE vuông tại E :
AB = AC (∆ABC cân tại A) (thiếu giải thích -0,1đ)
A
chung
Do đó ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền-góc nhọn) (thiếu giải thích -0,1đ)
0,2
0,2
0,2
0,4
b
Xét ∆AEIvuông tại E và ∆ADIvuông tại D có:
AI cạnh chung; AE = AD(∆ABD = ∆ACE)
Do đó ∆AEI = ∆ADI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra
IAE IAD=
.
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC.
0,2
0,1
0,1
0,1
c
Chứng minh được IB = IC .
Xét ∆BIC ta có IB + IC > BC (bất đẳng thức tam giác)
Do đó IB + IB > BC hay 2IB > BC.
Suy ra IB >
BC
2
0,2
0,1
0,1
0,1
*Chú ý:
- Học sinh làm cách khác nếu đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm phần nội dung.
MÃ ĐỀ A
F
E
D
C
B
A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: TOÁNLớp: 7
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/án
A
D
C
B
A
C
B
B
D
A
B
A
C
C
D
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài
Nội dung
Điểm
1
1,25đ
a
- Dấu hiệu ở đây là số học sinh nữ của mỗi lớp trong trường B.
- Trường B có 3 + 2 + 3 + 5 + 2 + 1 = 16 lớp.
0,25
0,5
b
16.3 17.2 18.3 20.5 21.2 22.1
X
16
+++ + +
=
= 18,75
Ta có
X
= 18,75
19. Vậy trung bình mỗi lớp của trường B có 19 học sinh nữ.
0,3
0,1
0,1
2
1,25đ
a
M = xy + x
3
+ 3 +
1
3
x
3
xy + x 1.
= (xy xy) + (x
3
+
1
3
x
3
) + (3 1) + x
=
4
3
x
3
+ 2 + x.
0,3
0,45
b
Thay x = 2 vào biểu thức N ta được N = (2)
2
+ m. (2) 1 = 3 2m
Theo đề ta có 3 2m = 2
2m = –1
m =
1
2
.
0,2
0,1
0,2
3
2,5đ
HV
- Hình vẽ phục vụ câu a
- Hình vẽ phục vụ câu b
0,25
0,25
a
Xét BAD vuông tại D BCE vuông tại E :
BA = BC (∆ABC cân tại B) (thiếu giải thích -0,1đ)
B
chung
Do đó ∆BAD = BCE (cạnh huyền-góc nhọn) (thiếu giải thích -0,1đ)
0,2
0,2
0,2
0,4
b
Xét ∆BEFvuông tại E ∆BDFvuông tại F :
BF cạnh chung; BE = BD (BAD = BCE)
Do đó ∆BEF= ∆BDF (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra
FBE FBD=
.
Vậy BF là tia phân giác của góc ABC.
0,2
0,1
0,1
0,1
c
Chứng minh được FA = FC.
Xét ∆FAC ta có FA + FC > AC (bất đẳng thức tam giác)
Do đó FA + FA > AC hay 2FA > AC
Suy ra FA >
AC
2
.
0,2
0,1
0,1
0,1
*Chú ý:
- Học sinh làm cách khác nếu đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm phần nội dung.
MÃ ĐỀ B
| 1/6

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM
Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨ C
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM:
(5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến
câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A)
Câu 1: Số các giá trị của dấu hiệu được ký hiệu là A. X. B. X.
C. N. D. M0.
Câu 2: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là
A. tần số của giá trị đó.
B. mốt của dấu hiệu.
C. số trung bình cộng của dấu hiệu.
D. giá trị lớn nhất.
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị “Tổng của x và y” là
A.
x + y. B. xy. C. y – x. D. x – y.
Câu 4: Biểu thức đại số nào dưới đây là đơn thức?
A. x – 1. B. 2 + 3y. C. 5(x + y). D. –3xy.
Câu 5: Hệ số của đơn thức –3x5y4 là
A. 5. B. 3. C. –3. D. 9.
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức –3xyz2 là
A. 3xyz2. B. –3xyz. C. 3xyz. D. –3xy2z.
Câu 7: Bậc của đơn thức 22x3y là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 8: Tích của hai đơn thức 2xy và –5xy là
A. –10xy. B. –10xy2. C. –3xy. D. –10x2y2.
Câu 9: Tam giác có hai cạnh bằng nhau là
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân. C. tam giác đều. D. tam giác vuông.
Câu 10: Cho tam giác MNP vuông tại M. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. NP2 = (MN + MP)2. B. NP2 = MN2 – MP2. C. NP2 = MN2 + MP2. D. NP2 = MN2. MP2.
Câu 11: Cho ∆ABC vuông tại A và ∆MNP vuông tại M có AB = MN, BC = NP thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh huyền – cạnh góc vuông.
B. cạnh góc vuông – góc nhọn kề.
C. cạnh huyền – góc nhọn.
D. hai cạnh góc vuông.
Câu 12: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh
A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
Câu 13: Tam giác DEF có DK vuông góc với EF (K nằm giữa E và F). Chọn phát biểu sai?
A. Nếu DE < DF thì KE < KF.
B. Nếu DE < DF thì KE > KF.
C. Nếu KE = KF thì DE = DF.
D. Nếu KE < KF thì DE < DF.
Câu 14: Cho tam giác ABC có AB > AC. Khẳng định nào dưới đây sai? A. AB + AC > BC. B. AB – AC < BC.
B. AB – AC < BC < AB + AC.
D. AB – AC > BC. Trang 1/2 – Mã đề A
Câu 15: Tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm là G. Khi đó tỉ số MG bằng ME A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 3 . 3 4 3 2
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm)
Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A được ghi lại ở bảng sau: Giá trị (x) 16 17 18 19 20 22 Tần số (n) 4 2 5 2 3 4
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường A có bao nhiêu lớp?
b) Trung bình mỗi lớp của trường A có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 2: (1,25 điểm)
a) Thu gọn đa thức sau: A = 2xy – x3 + 3 + x3 + 1 xy – x + 1. 4
b) Cho đa thức B = x2 – mx + 1 (m là hằng số). Tìm m biết tại x = –2 thì đa thức B có giá trị bằng 4.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A (  0
A < 90 ). Kẻ BD vuông góc AC, CE vuông góc AB (D thuộc
cạnh AC, E thuộc cạnh AB).
a) Chứng minh ∆ABD = ∆ACE.
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. c) Chứng minh IB > BC . 2
===================== Hết ====================== Trang 2/2 – Mã đề A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM
Môn: TOÁN – Lớp 7
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨ C
(Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM:
(5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến
câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A)
Câu 1: Mốt của dấu hiệu được kí hiệu là A. M0. B. X. C. X. D. N.
Câu 2: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là
A. mốt của dấu hiệu.
B. số trung bình cộng của dấu hiệu.
C. số giá trị của dấu hiệu.
D. tần số của giá trị đó.
Câu 3: Biểu thức đại số biểu thị “Hiệu của x và y” là
A. x + y. B. –xy. C. x – y. D. y – x.
Câu 4: Biểu thức đại số nào dưới đây là đơn thức?
A. x + 1. B. –2xy. C. 3(x – y). D. 3 + 2y.
Câu 5: Hệ số của đơn thức –6x5y4 là
A. –6. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 6: Đơn thức đồng dạng với đơn thức –4xy2z là
A. –4xyz. B. 4xyz. C. 4xy2z. D. –4xyz2.
Câu 7: Bậc của đơn thức 33x4y là A. 8. B. 5. C. 4. D. 7.
Câu 8: Tích của hai đơn thức –5xy và 3xy là
A. –15xy. B. –15x2y2. C. –2xy. D. –15xy2 .
Câu 9: Tam giác có ba cạnh bằng nhau là
A. tam giác vuông cân. B. tam giác cân. C. tam giác vuông. D. tam giác đều.
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào dưới đây là đúng? A. BC2 = AB2 + AC2. B. BC2 = AB2 – AC2. C. BC2 = (AB + AC)2. D. BC2 = AB2. AC2.
Câu 11: Cho ∆MNP vuông tại M và ∆ABC vuông tại A có NP = BC,   N = B thì hai tam giác
vuông đó bằng nhau theo trường hợp
A. cạnh huyền – cạnh góc vuông.
B. cạnh huyền – góc nhọn.
C. hai cạnh góc vuông.
D. cạnh góc vuông – góc nhọn kề.
Câu 12: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ hơn là góc
A. nhỏ hơn. B. lớn nhất. C. lớn hơn. D. nhỏ nhất.
Câu 13: Tam giác MNP có MI vuông góc với NP (I nằm giữa N và P). Chọn phát biểu sai?
A. Nếu MN = MP thì IN = IP.
B. Nếu IN < IP thì MN < MP.
C. Nếu MN < MP thì IN > IP.
D. Nếu MN < MP thì IN < IP.
Câu 14: Cho tam giác DEF có DE < DF. Khẳng định nào dưới đây sai? A. DF – DE < EF. B. DF + DE > EF. C. DF – DE > EF.
D. DF – DE < EF < DF + DE. Trang 1/2 – Mã đề B
Câu 15: Tam giác ABC có đường trung tuyến AM và trọng tâm là G. Khi đó tỉ số AG bằng AM A. 3 . B. 3 . C. 1 . D. 2 . 2 4 3 3
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Bài 1: (1,25 điểm)
Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường B được ghi lại ở bảng sau: Giá trị (x) 16 17 18 20 21 22 Tần số (n) 3 2 3 5 2 1
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường B có bao nhiêu lớp?
b) Trung bình mỗi lớp của trường B có bao nhiêu học sinh nữ?
Bài 2: (1,25 điểm)
a) Thu gọn đa thức sau: M = xy + x3 + 3 + 1 x3 – xy + x – 1. 3
b) Cho đa thức N = x2 + mx – 1 (m là hằng số). Tìm m biết tại x = –2 thì đa thức N có giá trị bằng 2.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại B (  0
B < 90 ). Kẻ AD vuông góc BC, CE vuông góc AB (D thuộc
cạnh BC, E thuộc cạnh AB).
a) Chứng minh ∆BAD = ∆BCE.
b) Gọi F là giao điểm của AD và CE. Chứng minh BF là tia phân giác của góc ABC. c) Chứng minh FA > AC . 2
====================== Hết ====================== Trang 2/2 – Mã đề B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: TOÁN – Lớp: 7 MÃ ĐỀ A
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C B A D C A D D B C A C B D A
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
a - Dấu hiệu ở đây là số học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A. 0,25
- Trường A có 4 + 2 + 5 + 2 + 3 + 4 = 20 lớp. 0,5 1
16.4 +17.2 +18.5 +19.2 + 20.3+ 22.4 X = 0,3 1,25đ b 20 = 18,7. 0,1
Ta có X = 18,7 ≈ 19. Vậy trung bình mỗi lớp của trường Acó 19 học sinh nữ. 0,1
A = 2xy – x3 + 3 + x3 + 1 xy – x + 1 4
a = (2xy + 1 xy) + (–x3 + x3) + (3 + 1) – x 4 0,3 2 1,25đ = 9 xy + 4 – x 0,45 4
Thay x = –2 vào biểu thức B ta được B = (–2)2 – m. (–2) + 1 = 5 + 2m 0,2 Theo đề ta có 5 + 2m = 4 0,1 b ⇔ 2m = –1 ⇔ m = 1 − 2 0,2
HV - Hình vẽ phục vụ câu a A 0,25
- Hình vẽ phục vụ câu b 0,25 E D I B C
Xét ∆ABD vuông tại D và ∆ACE vuông tại E có: 0,2
AB = AC (∆ABC cân tại A) (thiếu giải thích -0,1đ) 0,2 a A chung 0,2 3
Do đó ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền-góc nhọn) (thiếu giải thích -0,1đ) 0,4 2,5đ
Xét ∆AEIvuông tại E và ∆ADIvuông tại D có:
AI cạnh chung; AE = AD(∆ABD = ∆ACE) 0,2
b Do đó ∆AEI = ∆ADI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 0,1 Suy ra  =  IAE IAD . 0,1
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC. 0,1
Chứng minh được IB = IC . 0,2
Xét ∆BIC ta có IB + IC > BC (bất đẳng thức tam giác) 0,1
c Do đó IB + IB > BC hay 2IB > BC. 0,1 Suy ra IB > BC 0,1 2 *Chú ý:
- Học sinh làm cách khác nếu đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm phần nội dung.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: TOÁN – Lớp: 7 MÃ ĐỀ B
I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A D C B A C B B D A B A C C D
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm
a - Dấu hiệu ở đây là số học sinh nữ của mỗi lớp trong trường B. 0,25
- Trường B có 3 + 2 + 3 + 5 + 2 + 1 = 16 lớp. 0,5 1
16.3+17.2 +18.3+ 20.5 + 21.2 + 22.1 X = 0,3 1,25đ b 16 = 18,75 0,1
Ta có X = 18,75 ≈ 19. Vậy trung bình mỗi lớp của trường B có 19 học sinh nữ. 0,1
M = xy + x3 + 3 + 1 x3 – xy + x – 1. 3
a = (xy – xy) + (x3 + 1 x3) + (3 – 1) + x 3 0,3 2 1,25đ = 4 x3+ 2 + x. 0,45 3
Thay x = –2 vào biểu thức N ta được N = (–2)2 + m. (–2) – 1 = 3 – 2m 0,2
Theo đề ta có 3 – 2m = 2 0,1 b ⇔ –2m = –1 ⇔ m = 1 . 2 0,2
HV - Hình vẽ phục vụ câu a 0,25 B
- Hình vẽ phục vụ câu b 0,25 E D F C A
Xét ∆BAD vuông tại D và ∆BCE vuông tại E có: 0,2
BA = BC (∆ABC cân tại B) (thiếu giải thích -0,1đ) 0,2 a 3 B chung 0,2 2,5đ
Do đó ∆BAD = ∆BCE (cạnh huyền-góc nhọn) (thiếu giải thích -0,1đ) 0,4
Xét ∆BEFvuông tại E và ∆BDFvuông tại F có:
BF cạnh chung; BE = BD (∆BAD = ∆BCE) 0,2
b Do đó ∆BEF= ∆BDF (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 0,1 Suy ra  =  FBE FBD . 0,1
Vậy BF là tia phân giác của góc ABC. 0,1
Chứng minh được FA = FC. 0,2
Xét ∆FAC ta có FA + FC > AC (bất đẳng thức tam giác) 0,1
c Do đó FA + FA > AC hay 2FA > AC 0,1 Suy ra FA > AC . 0,1 2 *Chú ý:
- Học sinh làm cách khác nếu đúng thì tổ chấm thống nhất cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Bài 3 phần tự luận thì không chấm phần nội dung.
Document Outline

  • SGD1 ĐỀ KT CUỐI HKII TOÁN 7 20-21_A_ĐC
  • SGD1 ĐỀ KT CUỐI HKII TOÁN 7 20-21_B_ĐC
  • SGD1 HDC_KT_HKII_TOÁN 7_20-21_A_ĐC
  • SGD1 HDC_KT_HKII_TOÁN 7_20-21_B_ĐC