Đề thi cuối kì học phần Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong chương thứ hai “Chủ nghĩa duy vật biện chứng” của bộ môn Triết học Mác-Lênin có chứa rất nhiều nội dung hay và bổ ích, đi sâu vào một trong hai vấn đề cơ bản của triết học là vật chất và ý thức thì cái nào có trước và cái nào quyết định cái nào. Trong số đó nội dung “Quan niệm của triết học MácLênin về vật chất” khiến cho em tâm đắc nhất. Có thể nói đây là một tiền đề quan trọng cho toàn bộ hệ thống lí luận, tư tưởng của triết học Mác vì nó là tiền đề cho tư duy và nhận thức của con người, thay đổi cách nhìn nhận của con người lúc bấy giờ đang rơi vào khủng hoảng khái niệm khi những phát hiện khoa học chứng minh rằng nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
5 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kì học phần Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trong chương thứ hai “Chủ nghĩa duy vật biện chứng” của bộ môn Triết học Mác-Lênin có chứa rất nhiều nội dung hay và bổ ích, đi sâu vào một trong hai vấn đề cơ bản của triết học là vật chất và ý thức thì cái nào có trước và cái nào quyết định cái nào. Trong số đó nội dung “Quan niệm của triết học MácLênin về vật chất” khiến cho em tâm đắc nhất. Có thể nói đây là một tiền đề quan trọng cho toàn bộ hệ thống lí luận, tư tưởng của triết học Mác vì nó là tiền đề cho tư duy và nhận thức của con người, thay đổi cách nhìn nhận của con người lúc bấy giờ đang rơi vào khủng hoảng khái niệm khi những phát hiện khoa học chứng minh rằng nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

53 27 lượt tải Tải xuống
THI CUỐI KỲ HK1 TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Giảng viên: Nguyễn Thị Huỳnh Như
Họ và tên: Đặng Hoàng Bảo Trâm – MSSV: BAFNIU20440
Câu 1:
Trong chương thứ hai “Chủ nghĩa duy vật biện chứngcủa bộ môn Triết học
Mác-Lênin có chứa rất nhiều nội dung hay và bổ ích, đi sâu vào một trong hai
vấn đề bản của triết học là vật chất và ý thức thì cái nào có trước và cái nào
quyết định cái nào. Trong số đó nội dung “Quan niệm của triết học MácLênin
về vật chấtkhiến cho em tâm đắc nhất. thể nói đây một ền đề quan
trọng cho toàn bộ hệ thống lí luận, tư tưởng của triết học Mác vì nó là ền đề
cho duy nhận thức của con người, thay đổi cách nhìn nhận của con người
lúc bấy giờ đang rơi vào khủng hoảng khái niệm khi những phát hiện khoa học
chứng minh rằng nguyên tử chưa phải phần tử nhnhất. Trước khi quan
niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin ra đời, những người theo chnghĩa
duy vật một cái nhìn siêu hình về định nghĩa vt chất khi cho rng mọi dạng
vật chất đều cấu tạo từ các nguyên tnhbé. Điều ấy là không sai, tuy nhiên
một số nhà tư tưởng và nhà khoa học cái nhìn máy móc siêu hình về vn
đề y và đến khi sự kiện phát hiện ra hai loại hạt nhỏ hơn nơtron
electron đã khiến họ rơi vào khủng hoảng. Sự ra đời của Triết học MácLênin
lúc y đây không chỉ giúp khắc phục khủng hoảng ấy mà còn củng cố, phát
triển và đóng góp cho triết học duy vật một nền tảng vững chắc trước triết học
duy tâm. Ăngghen từng nhận định muốn một khái niệm đúng đắn về vật
chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với nh cách là một phạm
trù triết học, một sáng tạo của duy con người trong quá trình phản ánh hiện
thực, tức vật chất với nh cách là vật chất, với bản thân các sự vật, hiện tượng
cụ thcủa thế giới vật chất; Vật chất vật chất với nh cách vật chất,
một sáng tạo thuần túy của duy, một trừu tượng thuần túy...Do đó,
khác với những vật chất nhất định đang tồn tại, vt chất với nh cách là vt
chất không có sự tồn tại cảm nh”. Đồng thời, Ăngghen cũng chỉ ra rằng phạm
trù vật chất không phải do con người sáng tạo tùy ện trái lại nó kết quả
của con đường trừu tượng hóa” của duy con người về những sự vật
hiện tượng thể cảm nhận được thông qua các giác quan. Ăngghen chra
rằng các sự vật và hiện tượng dù rất phong phú và đa dạng nhưng vẫn có đc
nh chung , thống nhất đó “nh vật chất - nh tồn tại độc lập không lệ thuộc
vào ý thức. Lênin chính người đã kế thừa những tưởng trên kết hợp
ến hành tổng kết những thành tựu khoa học mới nhất, đấu tranh chống lại
mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm nhằm bảo vệ phát triển
quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng này của chủ nghĩa duy
vật. Theo Lênin, vật chất thuộc loại khái niệm rộng nhất, rộng đến cùng cực vì
vậy nên không thể định nghĩa nó theo cách thông thường mà phải đưa ra khái
niệm đối lập với nó trên phương diện nhận thức luận cơ bản tức là định nghĩa
vật chất thông qua ý thức. Lênin viết : “Không thể đem lại cho hai khái niệm
nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chrằng trong hai
khái niệm đó, cái nào được coi trước”. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin đã định nghĩa về vật chất :”Vt
chất là một phạm trù triết học dùng để chthực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây được xem là một định nghĩa kinh
điển và còn sử dụng rộng rãi đến tận bây giờ. Định nghĩa về vật chất của Lênin
sẽ bao hàm các nội dung cơ bản sau:
Thnhất, vật chất tồn tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không lệ thuộc vào ý thức. Lênin nhấn mạnh rằng vật chất hiện thực
khách quan tồn tại bên ngoài ý thức hay thể hiểu rằng nh trừu tượng
của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó, không tách rời nh
hiện thực cụ thcủa nó. Đồng thời ta cần nắm được rằng sự đối lập giữa vật
chất và ý thức tuyệt đối. Con người ng một dạng vật chất và sản phẩm
cao nhất trong giới tự nhiên mà chúng ta biết cho tới hiện tại. Khẳng định trên
góp phần phê phán thế giới quan duy tâm vật lý học, giúp giải phóng khoa học
tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan khuyến khích tạo nền tảng
cho khoa học không ngừng chạm đến những thành tựu mới làm giàu tri
thức nhân loại. Thứ hai, vật chất là cái khi tác động vào các giác quan con
người thì đem lại cho con người cảm giác. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không
bàn đến vật chất một cách chung chung mà bàn đến nó trong mối quan hệ với
ý thức của con người. Theo đó trên phương diện nhận thức luận thì vật chất
là cái có trước còn ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức.
Thba, vật chất cái ý thức chẳng qua chsự phản ánh của nó. Theo
đó, chỉ một thế giới duy nhất thế giới vật chất, các hiện tượng vật chất
tồn tại khách quan và không lệ thuộc hiện tượng nh thần còn các hiện tượng
nh thần luôn sao chép, chụp lại là bản sau của các sự vật hiện tượng đang
tồn tại với nh cách hiện thực khác quan. Tóm lại, quan niệm của triết học
Mác-Lênin về vật chất vai trò rất quan trọng khi giải quyết hai mặt vấn đề
bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, củng
cố nguyên tắc thế giới quan phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống
lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết và chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 2:
Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin thì con người một thực thể trong
sự thống nhất biện chứng giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Con người sinh ra từ
tự nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên, đồng thời con người tồn tại phát
triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của hội chỉ ra rằng chỉ ra rằng
bản chất con người không phải trừu tượng hiện thực, không phải tự
nhiên là lịch sử. Con người là một thực thể thống nhất giữa yếu tố sinh hc
yếu thội, nhưng yếu tố xã hội mới bản chất đích thực của con người.
Qua đó ếp cận tới quan điểm : “Chăm lo y dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng nh thần yêu nước, lòng tự hào dân
tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách... Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho
con người Việt Nam... Xây dựng và phát huy lối sống mỗi người vì mọi người,
mọi người mỗi người..." của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Nghị quyết hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 9, em thy được Đảng nhà nước có sự
quan tâm đến con người và các vấn đề của con người với xã hội. Đảng và nhà
ớc học tập dựa trên nền tảng tưởng triết học Mác-Lênin về con
người bản chất con người. Vai trò của Đảng nhà nước ta sau khi cách
mạng thắng lợi chăm lo cho đời sống của nhân dân đảm bảo phát triển
hội theo hình hội chủ nghĩa, giúp giai cấp công nhân hiểu rõ vai trò
sứ mệnh của mình, giữ vững độc lập đảm bảo ổn định về mọi mặt mặt
cho sự tồn tại phát triển các mặt của đất nước. Con người một phần tử
của hội, vậy nên kết hợp chăm lo đời sống con người với phát triển hội
rất hợp lí. Người dân cần sự ổn định đđảm bảo cuộc sống và giai cấp
công nhân, giai cấp quan trọng của xã hội ta cần những điều kiện đđảm
bảo lao động và sản xuất hiệu quả. Nếu như lòng n của dân là sức mạnh ca
cách mạng thì cũng một thách thức khi các thế lực thù địch luôn tấn công
vào đó. Giai cấp công nhân không chỉ lành nghcần phải những hiểu
biết nhận thức về vai trò tầm quan trọng của mình, khi được trang b
những kiến thức về lí luận, tư tưởng, giai cấp y có thể dễ dàng ứng phó với
các vấn đnh huống, thể hiện được bản lĩnh của mình trước những lời xúi
giục hay chống phá của các thế lực thù địch. Đó không phải là những kiến thức
cao siêu hay những khái niệm rườm rà xuất phát từ một bản nh vốn
của con người Việt Nam lòng yêu nước nh thần tương thân tương ái
giữa đồng bào với đồng bào. Một khi đã khơi dậy được lòng yêu nước và yêu
đồng bào sẽ tạo thành một khối vững chắc liên kết chặt chẽ khó có thể phá vỡ
của giai cấp công nhân. Tđó giai cấp công nhân đủ bản lĩnh để thể vươn
xa hơn ến bộ hơn trong lao động sản xuất, con người yêu lao động
khẳng định giá trị bản thân sẽ biết cách tôn trọng sức lao động và vật chất làm
ra, biết quý trọng sự đóng góp của mọi người bản thân, giúp hội càng
văn minh và đẩy lùi những tệ nạn.
| 1/5

Preview text:

THI CUỐI KỲ HK1 – TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Giảng viên: Nguyễn Thị Huỳnh Như
Họ và tên: Đặng Hoàng Bảo Trâm – MSSV: BAFNIU20440 Câu 1:
Trong chương thứ hai “Chủ nghĩa duy vật biện chứng” của bộ môn Triết học
Mác-Lênin có chứa rất nhiều nội dung hay và bổ ích, đi sâu vào một trong hai
vấn đề cơ bản của triết học là vật chất và ý thức thì cái nào có trước và cái nào
quyết định cái nào. Trong số đó nội dung “Quan niệm của triết học MácLênin
về vật chất” khiến cho em tâm đắc nhất. Có thể nói đây là một tiền đề quan
trọng cho toàn bộ hệ thống lí luận, tư tưởng của triết học Mác vì nó là tiền đề
cho tư duy và nhận thức của con người, thay đổi cách nhìn nhận của con người
lúc bấy giờ đang rơi vào khủng hoảng khái niệm khi những phát hiện khoa học
chứng minh rằng nguyên tử chưa phải là phần tử nhỏ nhất. Trước khi quan
niệm về vật chất của triết học Mác-Lênin ra đời, những người theo chủ nghĩa
duy vật có một cái nhìn siêu hình về định nghĩa vật chất khi cho rằng mọi dạng
vật chất đều cấu tạo từ các nguyên tử nhỏ bé. Điều ấy là không sai, tuy nhiên
một số nhà tư tưởng và nhà khoa học có cái nhìn máy móc và siêu hình về vấn
đề này và đến khi sự kiện phát hiện ra hai loại hạt nhỏ hơn là nơtron và
electron đã khiến họ rơi vào khủng hoảng. Sự ra đời của Triết học MácLênin
lúc này đây không chỉ giúp khắc phục khủng hoảng ấy mà nó còn củng cố, phát
triển và đóng góp cho triết học duy vật một nền tảng vững chắc trước triết học
duy tâm. Ăngghen từng nhận định muốn có một khái niệm đúng đắn về vật
chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm
trù triết học, một sáng tạo của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện
thực, tức vật chất với tính cách là vật chất, với bản thân các sự vật, hiện tượng
cụ thể của thế giới vật chất; vì “ Vật chất là vật chất với tính cách là vật chất,
một sáng tạo thuần túy của tư duy, và là một trừu tượng thuần túy...Do đó,
khác với những vật chất nhất định và đang tồn tại, vật chất với tính cách là vật
chất không có sự tồn tại cảm tính”. Đồng thời, Ăngghen cũng chỉ ra rằng phạm
trù vật chất không phải do con người sáng tạo tùy tiện mà trái lại nó là kết quả
của “con đường trừu tượng hóa” của tư duy con người về những sự vật và
hiện tượng có thể cảm nhận được thông qua các giác quan. Ăngghen chỉ ra
rằng các sự vật và hiện tượng dù rất phong phú và đa dạng nhưng vẫn có đặc
tính chung , thống nhất đó là “tính vật chất - tính tồn tại độc lập không lệ thuộc
vào ý thức. Lênin chính là người đã kế thừa những tư tưởng trên và kết hợp
tiến hành tổng kết những thành tựu khoa học mới nhất, đấu tranh chống lại
mọi biểu hiện của chủ nghĩa hoài nghi, duy tâm nhằm bảo vệ và phát triển
quan niệm duy vật biện chứng về phạm trù nền tảng này của chủ nghĩa duy
vật. Theo Lênin, vật chất thuộc loại khái niệm rộng nhất, rộng đến cùng cực vì
vậy nên không thể định nghĩa nó theo cách thông thường mà phải đưa ra khái
niệm đối lập với nó trên phương diện nhận thức luận cơ bản tức là định nghĩa
vật chất thông qua ý thức. Lênin viết : “Không thể đem lại cho hai khái niệm
nhận thức luận này một định nghĩa nào khác ngoài cách chỉ rõ rằng trong hai
khái niệm đó, cái nào được coi là có trước”. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lênin đã định nghĩa về vật chất :”Vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Đây được xem là một định nghĩa kinh
điển và còn sử dụng rộng rãi đến tận bây giờ. Định nghĩa về vật chất của Lênin
sẽ bao hàm các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất là tồn tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức. Lênin nhấn mạnh rằng vật chất là hiện thực
khách quan và tồn tại bên ngoài ý thức hay có thể hiểu rằng tính trừu tượng
của phạm trù vật chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực, do đó, không tách rời tính
hiện thực cụ thể của nó. Đồng thời ta cần nắm được rằng sự đối lập giữa vật
chất và ý thức là tuyệt đối. Con người cũng là một dạng vật chất và là sản phẩm
cao nhất trong giới tự nhiên mà chúng ta biết cho tới hiện tại. Khẳng định trên
góp phần phê phán thế giới quan duy tâm vật lý học, giúp giải phóng khoa học
tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan và khuyến khích và tạo nền tảng
cho khoa học không ngừng chạm đến những thành tựu mới và làm giàu tri
thức nhân loại. Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con
người thì đem lại cho con người cảm giác. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không
bàn đến vật chất một cách chung chung mà bàn đến nó trong mối quan hệ với
ý thức của con người. Theo đó trên phương diện nhận thức luận thì vật chất
là cái có trước còn ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Theo
đó, chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, các hiện tượng vật chất
tồn tại khách quan và không lệ thuộc hiện tượng tinh thần còn các hiện tượng
tinh thần luôn sao chép, chụp lại và là bản sau của các sự vật hiện tượng đang
tồn tại với tính cách là hiện thực khác quan. Tóm lại, quan niệm của triết học
Mác-Lênin về vật chất có vai trò rất quan trọng khi giải quyết hai mặt vấn đề
cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng, củng
cố nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học để đấu tranh chống
lại chủ nghĩa duy tâm, thuyết không thể biết và chủ nghĩa duy vật siêu hình. Câu 2:
Theo quan niệm của triết học Mác-Lênin thì con người là một thực thể trong
sự thống nhất biện chứng giữa cái tự nhiên và cái xã hội. Con người sinh ra từ
tự nhiên, tuân theo các quy luật tự nhiên, đồng thời con người tồn tại và phát
triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội và chỉ ra rằng chỉ ra rằng
bản chất con người không phải là trừu tượng mà là hiện thực, không phải tự
nhiên mà là lịch sử. Con người là một thực thể thống nhất giữa yếu tố sinh học
và yếu tố xã hội, nhưng yếu tố xã hội mới là bản chất đích thực của con người.
Qua đó tiếp cận tới quan điểm : “Chăm lo xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện, trọng tâm là bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân
tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách... Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho
con người Việt Nam... Xây dựng và phát huy lối sống mỗi người vì mọi người,
mọi người vì mỗi người..." của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Nghị quyết hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 9, em thấy được Đảng và nhà nước có sự
quan tâm đến con người và các vấn đề của con người với xã hội. Đảng và nhà
nước có học tập và dựa trên nền tảng tư tưởng triết học Mác-Lênin về con
người và bản chất con người. Vai trò của Đảng và nhà nước ta sau khi cách
mạng thắng lợi là chăm lo cho đời sống của nhân dân và đảm bảo phát triển
xã hội theo mô hình xã hội chủ nghĩa, giúp giai cấp công nhân hiểu rõ vai trò
và sứ mệnh của mình, giữ vững độc lập và đảm bảo ổn định về mọi mặt mặt
cho sự tồn tại và phát triển các mặt của đất nước. Con người là một phần tử
của xã hội, vậy nên kết hợp chăm lo đời sống con người với phát triển xã hội
là rất hợp lí. Người dân cần có sự ổn định để đảm bảo cuộc sống và giai cấp
công nhân, giai cấp quan trọng của xã hội ta cần có những điều kiện để đảm
bảo lao động và sản xuất hiệu quả. Nếu như lòng tin của dân là sức mạnh của
cách mạng thì nó cũng là một thách thức khi các thế lực thù địch luôn tấn công
vào đó. Giai cấp công nhân không chỉ lành nghề mà cần phải có những hiểu
biết và nhận thức về vai trò và tầm quan trọng của mình, khi được trang bị
những kiến thức về lí luận, tư tưởng, giai cấp này có thể dễ dàng ứng phó với
các vấn đề tình huống, thể hiện được bản lĩnh của mình trước những lời xúi
giục hay chống phá của các thế lực thù địch. Đó không phải là những kiến thức
cao siêu hay những khái niệm rườm rà mà xuất phát từ một bản tính vốn có
của con người Việt Nam là lòng yêu nước và tinh thần tương thân tương ái
giữa đồng bào với đồng bào. Một khi đã khơi dậy được lòng yêu nước và yêu
đồng bào sẽ tạo thành một khối vững chắc liên kết chặt chẽ khó có thể phá vỡ
của giai cấp công nhân. Từ đó giai cấp công nhân có đủ bản lĩnh để có thể vươn
xa hơn và tiến bộ hơn trong lao động sản xuất, con người yêu lao động và
khẳng định giá trị bản thân sẽ biết cách tôn trọng sức lao động và vật chất làm
ra, biết quý trọng sự đóng góp của mọi người và bản thân, giúp xã hội càng
văn minh và đẩy lùi những tệ nạn.