Đề thi cuối kỳ 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Thị Lựu – Đồng Tháp

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi cuối kỳ 2 Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Thị Lựu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đề thi có đáp án, hướng dẫn giải và thang chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kỳ 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Thị Lựu – Đồng Tháp

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 7 đề thi cuối kỳ 2 Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Thị Lựu, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đề thi có đáp án, hướng dẫn giải và thang chấm điểm.

46 23 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: TOÁN - Lớp 7
Thời gian:
90 phút
(Không k
ể thời gian phát đề)
Đề chính thức
ày có 01 trang)
Câu 1: (2 điểm)
Điểm thi học kỳ I môn Toán của các em học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại ở bảng sau:
5
9
10
7
6
5
7
9
7
8
2
6
5
7
6
7
8
7
4
4
7
7
5
6
4
5
5
7
10
2
4
5
6
7
7
6
9
2
4
5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Câu 2: ( 1,5điểm)
a) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 2xy ; x
2
y ; 3x
2
y ; 5xy.
b) Tính tích hai đơn thức sau và chỉ ra hệ số, phần biến của tích:
2 2 3
1
4
2
xy x y z
Câu 3: ( 2điểm)
Cho hai đa thức P(x) = 2x
2
– 4x + 1 và Q(x) = x – 3.
a) Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = 5.
b) Tính P(x) + Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 4: (2 điểm)
a) Các tam giác ở hình vẽ là tam giác gì ?
b) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài: 3cm ; 4cm ; 6cm có phải là ba cạnh của một tam giác không ? Vì
sao ?
c) Cho tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 6cm, DF = 8cm. Tính độ dài cạnh EF.
Câu 5: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H
BC).
a) Chứng minh:
AHB AHC
.
b) Gọi K là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia KB lấy điểm I sao cho KI = KB. Chứng minh
rằng: AB = CI.
c) Xác định trọng tâm G của tam giác ABC. Hết./.
F
E
D
C
B
A
TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: TOÁN - Lớp 7
Đề chính thức
(Hư
ớng dẫn chấm n
ày có
0
2
trang)
Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1 a) Điểm thi học kỳ I môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A.
b) Bảng “tần số”
Giá tr
ị (x)
2
4
5
6
7
8
9
10
T
ần số (n)
3
5
8
6
11
2
3
2
N = 40
c)
2.3 4.5 5.8 6.6 7.11 8.2 9.3 10.2 242
6,05
40 40
X
0,5
1
0,5
Câu 2 a) 2xy ; 5xy
x
2
y ; 3x
2
y.
b)
2 2 3 2 2 3 3 5
1 1
4 4 2
2 2
xy x y z xx y y z x y z
.
Hệ số: 2
Phần biến: x
3
y
5
z.
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 3 a) Q(5) = 5 – 3 = 2.
P(x) + Q(x) = (2x
2
– 4x + 1) + (x – 3) = 2x
2
– 4x + 1+ x – 3 = 2x
2
– 3x – 2.
c) Cho Q(x) = 0
x – 3 = 0
x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của Q(x).
0,5
1
0,5
Câu 4 a) Tam giác ABC cân tại A.
Tam giác DEF vuông tại D.
b) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3cm ; 4cm ; 6cm là ba cạnh của một tam
giác.
Vì 3cm + 4cm > 6cm.
c) Tam giác DEF vuông tại D
EF
2
= DE
2
+ DF
2
(định lí Py-ta-go)
Hay EF
2
= 6
2
+ 8
2
= 100
EF = 10
(cm)
.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 5
0
90
AHB AHC có:
a)
AHB
AHC
AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
AHB AHC
(cạnh huyền cạnh góc
vuông).
b)
KAB
KCI
có:
KA = KC (gt)
AKB CKI
(đối đỉnh)
KB = KI (gt)
KAB KCI
(c.g.c)
AB = CI (hai cạnh tương ứng).
0,5
1
0,5
G
I
K
H
C
B
A
c) Ta có HB = HC (vì
AHB AHC
) và KA = KC (gt)
AH và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC.
Giao điểm của AH và BK chính là trọng tâm G của tam giác ABC.
0,5
Hết./.
Lưu ý:
- Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho
đủ số điểm của câu đó.
- Đối với câu 5: Nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không có hình vẽ thì không chấm điểm câu này.
| 1/3

Preview text:

TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: TOÁN - Lớp 7
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chính thức
(Đề kiểm tra này có 01 trang) Câu 1: (2 điểm)
Điểm thi học kỳ I môn Toán của các em học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại ở bảng sau: 5 9 10 7 6 5 7 9 7 8 2 6 5 7 6 7 8 7 4 4 7 7 5 6 4 5 5 7 10 2 4 5 6 7 7 6 9 2 4 5
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ?
b) Lập bảng “tần số”.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Câu 2: ( 1,5điểm)
a) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: 2xy ; x2y ; 3x2y ; 5xy.
b) Tính tích hai đơn thức sau và chỉ ra hệ số, phần biến của tích:  1 2  xy     2 3 4x y z  2  Câu 3: ( 2điểm)
Cho hai đa thức P(x) = 2x2 – 4x + 1 và Q(x) = x – 3.
a) Tính giá trị của đa thức Q(x) tại x = 5. b) Tính P(x) + Q(x).
c) Tìm nghiệm của đa thức Q(x). Câu 4: (2 điểm)
a) Các tam giác ở hình vẽ là tam giác gì ? A E D F B C
b) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài: 3cm ; 4cm ; 6cm có phải là ba cạnh của một tam giác không ? Vì sao ?
c) Cho tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 6cm, DF = 8cm. Tính độ dài cạnh EF. Câu 5: (2,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC).
a) Chứng minh: AHB  AHC .
b) Gọi K là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia KB lấy điểm I sao cho KI = KB. Chứng minh rằng: AB = CI.
c) Xác định trọng tâm G của tam giác ABC. Hết./. TRƯỜNG THCS
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: TOÁN - Lớp 7 Đề chính thức
(Hướng dẫn chấm này có 02 trang) Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1 a) Điểm thi học kỳ I môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A. 0,5 b) Bảng “tần số” Giá trị (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 5 8 6 11 2 3 2 N = 40 1
2.3  4.5  5.8  6.6  7.11 8.2  9.3 10.2 242 c) X    6,05 40 40 0,5 Câu 2 a) 2xy ; 5xy 0,25 x2y ; 3x2y. 0,25 b)  1   1  2 xy     2 3 4x y z  4   2 xx  2 3 y y  3 5 z  2x y z .  2   2  0,5 Hệ số: 2 0,25 Phần biến: x3y5z. 0,25 Câu 3 a) Q(5) = 5 – 3 = 2. 0,5
P(x) + Q(x) = (2x2 – 4x + 1) + (x – 3) = 2x2 – 4x + 1+ x – 3 = 2x2 – 3x – 2. 1 c) Cho Q(x) = 0 x – 3 = 0 x = 3 0,5
Vậy x = 3 là nghiệm của Q(x).
Câu 4 a) Tam giác ABC cân tại A. 0,25
Tam giác DEF vuông tại D. 0,25
b) Bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3cm ; 4cm ; 6cm là ba cạnh của một tam 0,25 giác. Vì 3cm + 4cm > 6cm. 0,25
c) Tam giác DEF vuông tại D
 EF2 = DE2 + DF2 (định lí Py-ta-go) 0,5 Hay EF2 = 62 + 82 = 100 0,25  EF = 10 (cm). 0,25 Câu 5 a) AHB và AHC  AHB    0 AHC  90  có: A I 0,5 AB = AC (gt) AH là cạnh chung  AHB  AHC (cạnh huyền – cạnh góc K vuông). b) KAB và KCI có: G 1 KA = KC (gt)  AKB   CKI (đối đỉnh) KB = KI (gt) B H C  KAB  KCI (c.g.c)
 AB = CI (hai cạnh tương ứng). 0,5
c) Ta có HB = HC (vì AHB  AHC ) và KA = KC (gt) 0,5
 AH và BK là hai đường trung tuyến của tam giác ABC.
 Giao điểm của AH và BK chính là trọng tâm G của tam giác ABC. Hết./. Lưu ý:
- Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ thì cho
đủ số điểm của câu đó.
- Đối với câu 5: Nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không có hình vẽ thì không chấm điểm câu này.