Đề thi cuối kỳ môn lý luận nhà nước và pháp luật

Đề thi cuối kỳ môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án) , giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong học tập 

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kỳ môn lý luận nhà nước và pháp luật

Đề thi cuối kỳ môn lý luận nhà nước và pháp luật ( có đáp án) , giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong học tập 

116 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36723385
Câu 1:
Pháp luật có 4 đặt trưng cơ bản bao gồm:
- Tính quy phạm phổ biến của pháp luật
- Tính hệ thống của pháp luật
- Tính xác định về hình thức của pháp luật - Tính được đảm bảo thực hiện bởi
nhà nước Ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật.
Ví dụ 1:
Theo Điều 8, Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA- BGTVT, quy định về
sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe
đạp máy đều phải đội mũ bảo hiểm. Cụ thể:
“Điều 8. Trách nhiệm của người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), xe đạp máy khi
tham gia giao thông có trách nhiệm:
1. Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cài quai mũ theo quy định sau đây: a) Kéo quai mũ bảo hiểm sang hai bên rồi đội mũ và đóng
khóa mũ lại. Không được để quai mũ lỏng lẻo mà phải đóng khít với cằm; b) Sau khi đội mũ
bảo hiểm cần kiểm tra lại bằng cách: dùng tay kéo mũ từ đằng sau ra đằng trước hoặc nâng
phần trên trước trán (hoặc phần cằm đối với mũ cả hàm) lên rồi kéo ra đằng sau, mũ không
được bật ra khỏi đầu”.
Có thể thấy quy định đội mũ bảo hiểm là quy định bắt buộc mang tính quy phạm phổ biến mà ai
cũng phải thực hiện theo chứ không giành riêng cho cá nhân hay tổ chức nào.
Ví dụ 2:
Trong bộ luật giao thông quy định: người điều khiến phương tiện phải dừng lại trước vạch
kẻ khi thấy đèn đỏ
Tính quy phạm phổ biến được thể hiện qua: ai cũng biết luật này
Tính xác định chặt chẽ được thể hiện qua: được quy định rõ ràng trong bộ luật bằng các văn bản
Tính bắt buộc cưỡng chế được thể hiện qua: ai cũng phải chấp hành, nếu không sẽ bị xử phạt
theo quy định của Pháp luật Ví dụ 3:
Trong bộ luật giao thông quy định: người điều khiển phương tiện không được uống đồ uống có
cồn
-Tính quy phạm phổ biến được thể hiện qua biển báo hay qua các băng rôn hoặc là do ba mẹ
chúng ta đã dạy
-Tính xác định chặt chẽ được thể hiện qua: được quy định rõ ràng lô gic trong bộ luật bằng các
văn bản thể hiện rõ qua các điều luật
lOMoARcPSD|36723385
-Tính bắt buộc cưỡng chế được thể hiện qua: ai cũng phải chấp hành, nếu không sẽ bị xử phạt
theo quy định của Pháp luật, phạt tiền ,.....
Câu 2:
a. - Quy phạm pháp luật gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài. - Giả
định: Những hành vi:
1. Làm sai lệch hồ sơ vụ án; truy cứu trách nhiệm hình sự người không có hành vi
phạm tội; không truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi phạm tội đến mức phải
truy cứu trách nhiệm hình sự; ra quyết định trái pháp luật; ép buộc người khác làm trái
pháp luật; làm lộ bí mật Điều tra vụ án; can thiệp trái pháp luật vào việc Điều tra vụ án
hình sự.
2. Bức cung, dùng nhục hình và các hình thức tra tấn hoặc đối xử, trừng phạt tàn
bạo, vô nhân đạo, hạ nhục con người hay bất k hình thức nào khác xâm phạm quyền và
lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
3. Cản trở người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can thực hiện quyền tự bào chữa, nhờ
luật sưhoặc người khác bào chữa, trợ giúp pháp lĀ; quyền khiếu nại, tố cáo; quyền
được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự.
4. Cản trở người bào chữa, người thực hiện trợ giúp pháp lĀ thực hiện việc bào
chữa, trợ giúp pháp lĀ theo quy định của pháp luật.
5. Chống đối, cản trở hoặc tổ chức, lôi kéo, xúi giục, kích động, cưỡng bức người
khác chống đối, cản trở hoạt động Điều tra hình sự; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, tài sản của người thi hành công vụ trong Điều tra hình sự.
- Quy định:Bị nghiêm cấm
- Quy định này thuộc dạng: nêu lên những hành vi cấm thực hiện.
b. Gồm hai quy phạm
- Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài
- Giả định 1: “Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật”
- Quy định1: “có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh
dự”
- Giả định 2: “Nhà nước”
- Quy định 2: “có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng gây ra”
c. - Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài
- Giả định: “Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm
tuổi”
- Quy định:
1. Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ.
lOMoARcPSD|36723385
2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật
quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân
sự.
3. Quản lĀ tài sản của người được giám hộ.
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
d. - Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài -
Giả định: “Trường hợp người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy
đủ”
- Quy định:thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ người giám hộ
thanh toán tài sản với người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao
dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ cho người được giám hộ”
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36723385 Câu 1:
Pháp luật có 4 đặt trưng cơ bản bao gồm: -
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật -
Tính hệ thống của pháp luật -
Tính xác định về hình thức của pháp luật - Tính được đảm bảo thực hiện bởi
nhà nước Ví dụ về tính quy phạm phổ biến của pháp luật. Ví dụ 1:
Theo Điều 8, Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BKHCN-BCT-BCA- BGTVT, quy định về
sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cho người đi xe mô tô, xe gắn máy, xe
đạp máy đều phải đội mũ bảo hiểm. Cụ thể:
“Điều 8. Trách nhiệm của người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp máy
Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), xe đạp máy khi
tham gia giao thông có trách nhiệm:
1. Đội mũ bảo hiểm theo đúng quy định của pháp luật.
2. Cài quai mũ theo quy định sau đây: a) Kéo quai mũ bảo hiểm sang hai bên rồi đội mũ và đóng
khóa mũ lại. Không được để quai mũ lỏng lẻo mà phải đóng khít với cằm; b) Sau khi đội mũ
bảo hiểm cần kiểm tra lại bằng cách: dùng tay kéo mũ từ đằng sau ra đằng trước hoặc nâng
phần trên trước trán (hoặc phần cằm đối với mũ cả hàm) lên rồi kéo ra đằng sau, mũ không
được bật ra khỏi đầu”.
Có thể thấy quy định đội mũ bảo hiểm là quy định bắt buộc mang tính quy phạm phổ biến mà ai
cũng phải thực hiện theo chứ không giành riêng cho cá nhân hay tổ chức nào. Ví dụ 2:
Trong bộ luật giao thông quy định: người điều khiến phương tiện phải dừng lại trước vạch
kẻ khi thấy đèn đỏ
Tính quy phạm phổ biến được thể hiện qua: ai cũng biết luật này
Tính xác định chặt chẽ được thể hiện qua: được quy định rõ ràng trong bộ luật bằng các văn bản
Tính bắt buộc cưỡng chế được thể hiện qua: ai cũng phải chấp hành, nếu không sẽ bị xử phạt
theo quy định của Pháp luật Ví dụ 3:
Trong bộ luật giao thông quy định: người điều khiển phương tiện không được uống đồ uống có cồn
-Tính quy phạm phổ biến được thể hiện qua biển báo hay qua các băng rôn hoặc là do ba mẹ chúng ta đã dạy
-Tính xác định chặt chẽ được thể hiện qua: được quy định rõ ràng lô gic trong bộ luật bằng các
văn bản thể hiện rõ qua các điều luật lOMoARcPSD| 36723385
-Tính bắt buộc cưỡng chế được thể hiện qua: ai cũng phải chấp hành, nếu không sẽ bị xử phạt
theo quy định của Pháp luật, phạt tiền ,..... Câu 2:
a. - Quy phạm pháp luật gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài. - Giả định: Những hành vi: 1.
Làm sai lệch hồ sơ vụ án; truy cứu trách nhiệm hình sự người không có hành vi
phạm tội; không truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi phạm tội đến mức phải
truy cứu trách nhiệm hình sự; ra quyết định trái pháp luật; ép buộc người khác làm trái
pháp luật; làm lộ bí mật Điều tra vụ án; can thiệp trái pháp luật vào việc Điều tra vụ án hình sự. 2.
Bức cung, dùng nhục hình và các hình thức tra tấn hoặc đối xử, trừng phạt tàn
bạo, vô nhân đạo, hạ nhục con người hay bất k礃 hình thức nào khác xâm phạm quyền và
lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 3.
Cản trở người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can thực hiện quyền tự bào chữa, nhờ
luật sưhoặc người khác bào chữa, trợ giúp pháp l礃Ā; quyền khiếu nại, tố cáo; quyền
được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. 4.
Cản trở người bào chữa, người thực hiện trợ giúp pháp l礃Ā thực hiện việc bào
chữa, trợ giúp pháp l礃Ā theo quy định của pháp luật. 5.
Chống đối, cản trở hoặc tổ chức, lôi kéo, xúi giục, kích động, cưỡng bức người
khác chống đối, cản trở hoạt động Điều tra hình sự; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự, nhân phẩm, tài sản của người thi hành công vụ trong Điều tra hình sự.
- Quy định:Bị nghiêm cấm
- Quy định này thuộc dạng: nêu lên những hành vi cấm thực hiện. b. Gồm hai quy phạm
- Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài
- Giả định 1: “Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam,
khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật”
- Quy định1: “có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự”
- Giả định 2: “Nhà nước”
- Quy định 2: “có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi cho
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều
tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây ra”
c. - Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài
- Giả định: “Nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ chưa đủ mười lăm tuổi” - Quy định:
1. Chăm sóc, giáo dục người được giám hộ. lOMoARcPSD| 36723385
2. Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật
quy định người chưa đủ mười lăm tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
3. Quản l礃Ā tài sản của người được giám hộ.
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
d. - Quy phạm pháp luật này gồm 2 bộ phận là giả định và quy định, khuyết chế tài -
Giả định: “Trường hợp người được giám hộ đã có năng lực hành vi dân sự đầy đủ”
- Quy định:”thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày chấm dứt việc giám hộ người giám hộ
thanh toán tài sản với người được giám hộ, chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao
dịch dân sự vì lợi ích của người được giám hộ cho người được giám hộ”