Đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Trường THCS Duy Hải, Duy Tiên năm học 2019 - 2020

Đề thi giữa học kì 1 lớp 9 môn Ngữ văn Trường THCS Duy Hải, Duy Tiên năm học 2019 - 2020 là đề tham khảo dành cho các bạn học sinh và thầy cô nghiên cứu, học tập tốt môn Ngữ văn lớp 9 cũng như luyện tập nhằm chuẩn bị tốt nhất cho các kì thi sắp diễn ra. 

PHÒNG GD&ĐT DUY TIÊN
TRƯNG THCS DUY HI
ĐỀ KIM TRA CHT LƯNG 1/2 HKI
NĂM HC 2019 - 2020
Môn Ng văn 9
(Thời gian 90 phút)
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc hiểu đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một trò chơi truyền thống được ph biến trong các lễ hội kéo co, đưc t
chc sân đình hay bãi c rng giữa làng. Những người tham làm chia làm hai
phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một
cây sào tre hoặc người đứng sau ôm lưng người đứng trước, còn hai ngưi
đứng đầu hàng của hai phe được đối phương sang qua vch mc v phía mình
là bên đó thắng. Kéo co thu hút nhiều người. Tạo không khí hào hứng, sôi động,
rèn luyện sc khỏe, tính k luật, ý thức tp th mỗi người. Chính vậy, kéo
co được đông đảo thanh, thiếu niên ưa thích
(Trích văn bản Trò chơi ngày xuân, Ngữ văn 9 tập 1
NXB Giáo dc Vit Nam, 2012, trang 27)
Câu 1. Nêu phương thc biểu đạt ch yếu ca đoạn văn.
Câu 2. Đoạn văn trên đề cập đến vn đề gì?
Câu 3. Da vào đoạn văn, hãy cho biết vì sao trò chơi đó được đông đo thanh,
thiếu niên ưa thích?
Câu 4. Viết đoạn văn ngh lun (Khong 5- 7 câu) bàn về vic Bo tn, gi
gìn và phát huy các truyền thống văn hoa tốt đp quê hương em.
II. To lập văn bản (7 đim)
Câu 1(2 đim): Cm nhn ca em v hai câu thơ sau:
“C non xanh tận chân trời
Cành lên trắng điểm mt vài bông hoa”
(Cảnh ngày xuân - Truyn Kiu - Nguyn Du)
Câu 2 (5 điểm): ởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em về thăm lại
trường cũ. Hãy viết tcho bạn hc hi y k li buổi thăm trường đầy xúc
động
| 1/1

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT DUY TIÊN
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 1/2 HKI
TRƯỜNG THCS DUY HẢI NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn Ngữ văn 9 (Thời gian 90 phút)
I. Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc hiểu đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một trò chơi truyền thống được phổ biến trong các lễ hội là kéo co, được tổ
chức ở sân đình hay bãi cỏ rộng giữa làng. Những người tham làm chia làm hai
phe, đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một
cây sào tre hoặc người đứng sau ôm lưng người đứng trước, còn hai người
đứng đầu hàng của hai phe được đối phương sang qua vạch mốc về phía mình
là bên đó thắng. Kéo co thu hút nhiều người. Tạo không khí hào hứng, sôi động,
rèn luyện sức khỏe, tính kỉ luật, ý thức tập thể ở mỗi người. Chính vì vậy, kéo
co được đông đảo thanh, thiếu niên ưa thích
(Trích văn bản Trò chơi ngày xuân, Ngữ văn 9 tập 1
NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 27)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn.
Câu 2. Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì?
Câu 3. Dựa vào đoạn văn, hãy cho biết vì sao trò chơi đó được đông đảo thanh, thiếu niên ưa thích?
Câu 4. Viết đoạn văn nghị luận (Khoảng 5- 7 câu) bàn về việc Bảo tồn, giữ
gìn và phát huy các truyền thống văn hoa tốt đẹp ở quê hương em
.
II. Tạo lập văn bản (7 điểm)
Câu 1(2 điểm): Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lên trắng điểm một vài bông hoa”
(Cảnh ngày xuân - Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Câu 2 (5 điểm): Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, em về thăm lại
trường cũ. Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động