Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 7

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 7

Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 9 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 1 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

155 78 lượt tải Tải xuống
MA TRẬN
Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1. Văn bản
- Nhận biết được
thể loại, Các đặc
trưng của thể loại
- Hiểu và lí
giải được
những yếu tố
về nội dung,
nghệ thuật của
văn bản
Trình bày được
cảm nhận về nội
dung tư tưởng, nét
nghệ thuật đặc sắc
trong văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu:4
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
2. Thực
hành tiếng
Việt
- Nhận biết được
kiến thức tiếng
việt ở một đơn vị
ngôn ngữ cụ thể
trong văn bản
- Học sinh hiểu
và phân tích
được dụng ý
của tác giả khi
sử dụng kiến
thức tiếng Viết
đó .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 2
Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5%
Số câu: 4
Số điểm:1
Tỉ lệ: 10%
3. Viết
- Nhận biết được
những yêu cầu
của kiểu bài
- Hiểu và viết
đúng thể loại.
- Biết vận dụng
những kiến thức đã
học để tạo lập một
văn bản hoàn
chỉnh.
Biết vận dụng
những kiến
thức đã học để
tạo lập một
văn bản hoàn
chỉnh.
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ %
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số điểm: 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 80%
Tổng số
câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 25%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: 35%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Số điểm:
Tỉ lệ: 40%
Số câu:
Số điểm:
10
Tỉ lệ: 100
%
Thi gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một hôm, đàn Kiến phát hiện một chú Ong nhỏ bị thương đang nằm dưới khóm
hoa hồng trong vườn. Ong nhỏ không bay được nữa, đang nằm rên la đau. Đàn
Kiến tốt bụng ngay lập tức cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa về nhà.
Vài hôm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại thể bay lượn tung tăng trong
vườn hoa như trước.
Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên làm sau khi
khỏi tặng đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật. nói : Các bạn Kiến, cảm ơn các
bạn đã cứu tôi. Đây là mật hoa tươi tôi tặng các bạn, xin hãy nhận lấy, mong các
bạn sẽ thích”.
Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món quà đáng quý rồi cùng
Ong nhỏ thưởng thức mật hoa ngọt thơm.
( Trích “Mật hoa thơm ngọt” Trương Thái- NXB Thanh niên, 2018 )
Bài 1: Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào ?
A. Bút ký B. Truyện đồng thoại
C. Thơ D. Truyện ngắn
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Tự sự D. Nghị luận
3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy ?
A. Thứ nhất B. Thứ ba
C. Không có ngôi kể.
4. Trong câu văn Vài hôm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại thể bay
lượn tung tăng trong vườn hoa như trước.” có mấy từ láy ?
A. 1 từ B. 2 từ
C. 3 từ C. Không có từ nào.
5. Tại sao đàn Kiến lại giúp đỡ chú Ong nhỏ ?
A. Vì Ong nhỏ đáng yêu
B. Vì Ong nhỏ đang nằm dưới khóm hoa hồng.
C.Vì Ong nhỏ không bay được nữa.
D. Vì đàn Kiến tốt bụng và Ong nhỏ đang bị thương.
6. Từ in đậm trong câu Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món
quà đáng quý rồi cùng Ong nhỏ thưởng thức mật hoa ngọt thơm.” nghĩa là gì ?
A. Chân thực B. Thành khẩn
C. Thật lòng D. Cả A,B,C đều đúng.
7. Ong nhỏ tặng đàn Kiến lẵng hoa đầy mật thể hiện điều gì ?
A. Ong nhỏ thể hiện sự hào phóng.
B. Ong nhỏ thể hiện lòng thơm thảo.
C. Ong nhỏ thể hiện lòng biết ơn với đàn Kiến.
8. Đoạn trích mang đến cho chúng ta thông điệp gì ?
A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
B. Những ai sẵn sàng giúp đỡ người khác thì sẽ có nhiều bạn tốt.
C. Xứng đáng được nhận quà khi giúp đỡ người khác.
D. Hãy biết cảm ơn người đã giúp đỡ mình.
Bài 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Hãy chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sdụng trong đoạn
văn sau Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên làm
sau khi khỏi là tặng đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật”. ( 1,0 đ)
Câu 2. Em thích nhất nhân vật nào trong đoạn trích trên? Vì sao? (1,0 đ)
Câu 3. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học cho mình trong cuộc sống . Hãy
trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu. (2,0 đ)
II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em về thăm
người thân ở quê nhà (thăm ông, bà…)
PHN
ĐỌC
HIU
NI DUNG
Đim
Bài 1
Đáp án :
Câu 1
Câu 2
Câu 3
u 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
(2điểm)
B
C
B
A
D
D
C
B
Bài 2
Câu 1
(1,0đ)
- HS chỉ ra biện pháp tu từ: nhân hóa
-Tác dung: Làm cho nhân vt Ong nh hin lên vi nhng tính cách
và hành động của con người. Ong nh biết ơn đàn Kiến đã cu mng
mình, nó tìm cách tr ơn đàn Kiến
(0.5 đ)
(0.5 đ)
Câu 2
(1,0 đ)
-Hs nêu được nhân vt yêu thích: Có th là Ong nh hoặc đàn Kiến
-HS lí gii vì sao thích:
+ Đối với đàn Kiến: Tt bng, sẵn sàng giúp đ người khác khi h
gặp khó khăn
+ Đối vi Ong nhỏ: siêng năng, chăm chỉ, biết ơn những người đã
giúp đỡ mình.
(0.25 đ)
(0.75 đ)
Câu 3
( 2,0 đ)
- HS viết được đoạn văn 4-6 câu
- Nêu được các ý: + Trong cuc sng, hãy luôn sn sàng giúp
đỡ ngưi khác khí h gặp kkhăn. Điều đó sẽ làm cho cuc
sng ca chúng ta tr nên tốt đẹp hơn.
+ Khi nhận được s giúp đỡ của người khác
thì cn biết ơn và có hành động đền đáp công ơn với h bng thái
độ và tình cm chân thành nht
(0.5 đ)
(1,0 đ)
(0.5 đ)
PHẦN
VIẾT
(4,0 đ)
a.Yêu cu chung: Hc sinh biết kết hp kiến thức năng về
dạng bài văn k chuyện để to lập văn bản. Bài viết phi b cc
đầy đủ, ràng; văn viết cm xúc; hiu biết v văn bản; diễn đt
trôi chy, bảo đm tính liên kết; không mc li chính t, t ng, ng
pháp.
b.Yêu cu c th: Đảm bo cu trúc ca một bài văn kể chuyn: Có
đầy đủ các phn: M bài, Thân bài, Kết bài.
- Ngôi k th 1.
- Tp trung vào s việc đã xảy ra……
Ni dung:
*M bài: Gii thiu ni dung k
( HS th viết t 3-4 câu gii thiu ấn tượng v tri nghim ca
em; nếu viết thư thì thêm ngày tháng, lời thưa gi bày t tnh cm và
0,5 đ
câu dẫn…)
*Thân bài: K li tri nghim ca em ( Tri nghim ca em din ra
khi nào, đâu và cùng với ai? S vic chính?)
- Hc sinh s phải nêu được thời gian, địa điểm, nhân vt, s việc…
em đã trải qua nhng gì?
- Viết t 10-12 câu nêu nhng em thy, em m, cảm giác khi đó,
điu khiến em rung đng, những câu văn miêu tả, cm xúc; nhng t
ng liên kết câu; lời đối thoi…
*Kết bài: Bài hc t tri nghiệm (Em có đựợc gì t tri nghiệm đó?
Nhng cảm xúc, suy nghĩ nào đng lại trong em… ) HS viết t 4-5
câu văn.
3,0 đ
0,5đ
| 1/5

Preview text:

MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Tên Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Cộng - Hiểu và lí Trình bày được giải được - Nhận biết được cảm nhận về nội những yếu tố
1. Văn bản thể loại, Các đặc dung tư tưởng, nét về nội dung, trưng của thể loại nghệ nghệ thuật của thuật đặc sắc trong văn bản văn bản Số câu Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu:4 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:1 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% - Học sinh hiểu 2. Thực
- Nhận biết được và phân tích
hành tiếng kiến thức tiếng được dụng ý Việt
việt ở một đơn vị của tác giả khi
ngôn ngữ cụ thể sử dụng kiến trong văn bản thức tiếng Viết đó . Số câu Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 4 Số điểm Số điểm: 0,5 Số điểm: 0.5 Số điểm:1 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 10% Biết vận dụng - Biết vận dụng những kiến
- Nhận biết được
những kiến thức đã thức đã học để 3. Viết - Hiểu và viết những yêu cầu học để tạo lập một đúng thể loại. tạo lập một của kiểu bài văn bản hoàn văn bản hoàn chỉnh. chỉnh. Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 4 Số điểm Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 15% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ % Tỉ lệ: Tỉ lệ: 80% Số câu: Tổng số Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tổng điểm 10 Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: Tỉ lệ: 100 Tỉ lệ % %
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (6 điểm)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Một hôm, đàn Kiến phát hiện một chú Ong nhỏ bị thương đang nằm dưới khóm
hoa hồng trong vườn. Ong nhỏ không bay được nữa, đang nằm rên la vì đau. Đàn
Kiến tốt bụng ngay lập tức cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa về nhà.
Vài hôm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại có thể bay lượn tung tăng trong vườn hoa như trước.
Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên nó làm sau khi
khỏi là tặng đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật. Nó nói : “ Các bạn Kiến, cảm ơn các
bạn đã cứu tôi. Đây là mật hoa tươi tôi tặng các bạn, xin hãy nhận lấy, mong các bạn sẽ thích”.
Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món quà đáng quý rồi cùng
Ong nhỏ thưởng thức mật hoa ngọt thơm.
( Trích “Mật hoa thơm ngọt” Trương Thái- NXB Thanh niên, 2018 )
Bài 1: Trắc nghiệm: (2 điểm)
1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào ?
A. Bút ký B. Truyện đồng thoại C. Thơ D. Truyện ngắn
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả B. Biểu cảm
C. Tự sự D. Nghị luận
3. Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy ?
A. Thứ nhất B. Thứ ba C. Không có ngôi kể.
4. Trong câu văn “Vài hôm sau, Ong nhỏ đã hồi phục sức khỏe, lại có thể bay
lượn tung tăng trong vườn hoa như trước
.” có mấy từ láy ? A. 1 từ B. 2 từ
C. 3 từ C. Không có từ nào.
5. Tại sao đàn Kiến lại giúp đỡ chú Ong nhỏ ?
A. Vì Ong nhỏ đáng yêu
B. Vì Ong nhỏ đang nằm dưới khóm hoa hồng.
C.Vì Ong nhỏ không bay được nữa.
D. Vì đàn Kiến tốt bụng và Ong nhỏ đang bị thương.
6. Từ in đậm trong câu “ Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành quá liền nhận món
quà đáng quý rồi cùng Ong nhỏ thưởng thức mật hoa ngọt thơm.”có nghĩa là gì ?
A. Chân thực B. Thành khẩn
C. Thật lòng D. Cả A,B,C đều đúng.
7. Ong nhỏ tặng đàn Kiến lẵng hoa đầy mật thể hiện điều gì ?
A. Ong nhỏ thể hiện sự hào phóng.
B. Ong nhỏ thể hiện lòng thơm thảo.
C. Ong nhỏ thể hiện lòng biết ơn với đàn Kiến.
8. Đoạn trích mang đến cho chúng ta thông điệp gì ?
A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
B. Những ai sẵn sàng giúp đỡ người khác thì sẽ có nhiều bạn tốt.
C. Xứng đáng được nhận quà khi giúp đỡ người khác.
D. Hãy biết cảm ơn người đã giúp đỡ mình.
Bài 2: Tự luận (4 điểm)
Câu 1
: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
văn sau “Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng của đàn Kiến. Việc đầu tiên nó làm
sau khi khỏi là tặng đàn Kiến một lẵng hoa đầy mật
”. ( 1,0 đ)
Câu 2
. Em thích nhất nhân vật nào trong đoạn trích trên? Vì sao? (1,0 đ)
Câu 3. Từ đoạn trích trên em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống . Hãy
trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 4-6 câu. (2,0 đ)
II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm)
Viết bài văn (khoảng 1 trang giấy) kể lại trải nghiệm một lần em về thăm
người thân ở quê nhà (thăm ông, bà…) PHẦN NỘI DUNG Điểm ĐỌC HIỂU Bài 1
Đáp án : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 (2điểm) B C B A D D C B Bài 2
- HS chỉ ra biện pháp tu từ: nhân hóa (0.5 đ) Câu 1
-Tác dung: Làm cho nhân vật Ong nhỏ hiện lên với những tính cách (0.5 đ) (1,0đ)
và hành động của con người. Ong nhỏ biết ơn đàn Kiến đã cứu mạng
mình, nó tìm cách trả ơn đàn Kiến Câu 2
-Hs nêu được nhân vật yêu thích: Có thể là Ong nhỏ hoặc đàn Kiến (0.25 đ)
(1,0 đ) -HS lí giải vì sao thích: (0.75 đ)
+ Đối với đàn Kiến: Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn
+ Đối với Ong nhỏ: siêng năng, chăm chỉ, biết ơn những người đã giúp đỡ mình. Câu 3
- HS viết được đoạn văn 4-6 câu (0.5 đ) ( 2,0 đ)
- Nêu được các ý: + Trong cuộc sống, hãy luôn sẵn sàng giúp (1,0 đ)
đỡ người khác khí họ gặp khó khăn. Điều đó sẽ làm cho cuộc
sống của chúng ta trở nên tốt đẹp hơn.
+ Khi nhận được sự giúp đỡ của người khác (0.5 đ)
thì cần biết ơn và có hành động đền đáp công ơn với họ bằng thái
độ và tình cảm chân thành nhất
PHẦN a.Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về VIẾT
dạng bài văn kể chuyện để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục
(4,0 đ) đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; hiểu biết về văn bản; diễn đạt
trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
b.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc của một bài văn kể chuyện: Có
đầy đủ các phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. - Ngôi kể thứ 1.
- Tập trung vào sự việc đã xảy ra…… Nội dung:
*Mở bài: Giới thiệu nội dung kể 0,5 đ
( HS có thể viết từ 3-4 câu giới thiệu ấn tượng về trải nghiệm của
em; nếu viết thư thì thêm ngày tháng, lời thưa gửi bày tỏ tỉnh cảm và câu dẫn…)
*Thân bài: Kể lại trải nghiệm của em ( Trải nghiệm của em diễn ra 3,0 đ
khi nào, ở đâu và cùng với ai? Sự việc chính?)
- Học sinh sẽ phải nêu được thời gian, địa điểm, nhân vật, sự việc…
em đã trải qua những gì?
- Viết từ 10-12 câu nêu những gì em thấy, em làm, cảm giác khi đó,
điều khiến em rung động, những câu văn miêu tả, cảm xúc; những từ
ngữ liên kết câu; lời đối thoại…
*Kết bài: Bài học từ trải nghiệm (Em có đựợc gì từ trải nghiệm đó? 0,5đ
Những cảm xúc, suy nghĩ nào đọng lại trong em… ) HS viết từ 4-5 câu văn.