Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022 Đề 5

Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022 Đề 5 được biên soạn dưới dạng file PDF cho bạn tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 12 829 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022 Đề 5

Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022 Đề 5 được biên soạn dưới dạng file PDF cho bạn tham khảo, ôn tập kiến thức, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

83 42 lượt tải Tải xuống
Đề thi gia hc kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022
I. Đọc hiểu văn bn (3đ):
Đọc văn bản sau và tr li các câu hi:
Thế gii của chúng ta có muôn vàn điều thú v để khám phá. Cho dù bạn đang ở độ
tui nào, bạn cũng nên pv các gii hn ca nhn thc và luyện cho mình
năng quan sát bng cách ra khi nhà, ra ngoài thiên nhiên chú ý ti mọi điều
xung quanh. Hãy đặt cho bn thân nhng câu hỏi như: "Tại sao...? Ti sao
không...?" th t tìm các câu tr li hay s tr giúp ca nhng người quen biết.
Đừng bao gi t cao t đại nói rằng: "Tôi đã biết hết ri, anh/ch s không ch cho
tôi được điều gì mới đâu!". Vì chỉ khi chúng ta nhn thức được rng vn còn nhiu
điu có th hc, chúng ta mi có th b sung được nhiu kiến thc mi.
Hãy nghe nhc c điển, đến thăm các viện bảo tàng các phòng trưng bày ngh
thuật, hãy đọc sách v nhiu ch đề khác nhau, hãy nhng s thích như khiêu
vũ, chơi đàn, hội ha hay tp luyn mt b môn th thao. bn chn cho mình
b môn nào đi na, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiu không ngng ngh
cho đến khi đạt được kiến thc sâu sc v lĩnh vực đó mới thôi. Đừng ch "chm
đến mt ln ri b xó". Hãy quyết tâm rèn luyn cng c trí đ tr
thành mt phn trong tính ca bn. Biết đâu, trong một ln hay thc mc
như vậy, bn s tìm ra đưc niềm đam cho bn thân. khát vng khám phá
tìm tòi mt trong những động lc giúp bn tiếp cn vi thế giới vươn ra
bin ln.
(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, theo Hộ chiếu xanh đi quanh thế gii, Nhà xut bn
Thế gii, 2017, tr17-18)
Câu 1 (0.5 điểm): mỗi đoạn văn trên đây, tác giả đã sử dng cách trình bày nào
trong các cách sau: din dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành?
Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác gi, chúng ta s được li ích gì khi "nhn thức được
rng vn còn nhiều điều có th hc"?
Câu 3 (1.0 điểm): Ti sao tác gi cho rng "Biết đâu, trong một lnmò hay thc
mắc như vậy, bn s tìm ra được niềm đam mê cho bản thân"?
Câu 4 (1.0 điểm): Theo anh/ch, cn làm thế nào để niềm đam mê khám phá những
điu kì diu "tr thành mt phn trong cá tính"?
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Nghị lun xã hi 200 ch v vic gi gìn bn sắc văn hóa dân tộc.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Tràng trong V nht ca Kim Lân.
Đáp án Đề thi gia hc kì 2 lp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Câu 1 (0.5 điểm):
Cách trình bày đoạn văn được tác gi s dng trong mỗi đoạn:
Đon (1): Tng - phân - hp;
Đon (2): Quy np.
Câu 2 (0.5 điểm):
Theo tác gi, chúng ta s "b sung được nhiu kiến thc mi" khi "nhn thức được
rng vn còn nhiều điều có th hc".
Câu 3 (1.0 điểm):
Tác gi cho rng "Biết đâu, trong một ln tò hay thc mắc như vậy, bn s tìm
ra được niềm đam mê cho bn thân", vì có tò mò hay thc mc thì mới có động lc
mong mun phát hin ra những điều mi m khi tìm hiu những điều mi m,
chúng ta mới có cơ hội để phát hin ra điều mình thích, điều mình đam mê là gì.
Câu 4 (1.0 điểm):
Để niềm đam khám phá những điu kì diu "tr thành mt phn trong tính",
cn:
Không ngng khám phá thế gii bằng cách đọc (để thu nhn, khám phá tri thức), đi
tri nghim), viết (để lưu giữ)... - tht nhiu và theo cách ca riêng mình;
N lc hết mình để biến niềm đam khám phá thành bước ngot lớn mang đến
hnh phúc, thành công cho bn thân...
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ):
Dàn ý Ngh lun xã hi v vic gi gìn bn sắc văn hóa dân tộc
1. M bài
Gii thiu vấn đề cn ngh lun: vic gi gìn bn sc dân tc.
2. Thân bài
a. Gii thích
Bn sắc văn hóa dân tc: những nét văn hóa từ lâu đi ca dân tộc được truyn t
đời này sang đời khác đã trở thành nhng phong tc tp quán, những đặc trưng
vùng min ca c đất nước ta.
Bn sắc văn hóa dân tc là nhng giá tr to nên s khác bit ca mi quc gia, s
phong phú trong li sng, sinh hot tp th của con người to nên s đa dạng
màu sc cho cuc sng.
b. Tm quan trng ca bn sắc văn hóa dân tộc
Bn sắc văn hóa dân tc hay c th hơn văn hóa vùng miền nơi con người
giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh v đẹp của quê hương mình, cũng nơi con
ngưi gn kết với nhau, vui đùa chan hòa sau.
Bn sắc văn hóa dân tộc là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm
cho đất nước mình không b nhm ln vi bất kì đất nước nào khác.
c. Gi gìn bn sắc văn hóa dân tộc
Mỗi cá nhân đặc bit là hc sinh chúng ta phi tìm hiu nhng bn sắc văn hóa vốn
có ca dân tc, gi gìn và phát huy nhng giá tr đó với bạn bè năm châu.
Nhà trường cn t chc nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho
hc sinh ngun tri thc v bn sắc văn hóa dân tộc.
Hc sinh cn phi đặt trách nhim gi gìn bn sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
Tích cc trau di hiu biết ca mình v nhng giá tr văn hóa tốt đẹp của nước nhà.
3. Kết bài
Khẳng định li tm quan trng ca bn sắc văn hóa dân tộc đng thi rút ra bài hc
cho bn thân.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vt Tràng trong V nht
1. M bài
Gii thiu nhà văn Kim Lân, truyện ngn V nht và nhân vt Tràng.
2. Thân bài
a. Lai lch, ngoi hình
Tràng là mt gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm ngh đẩy xe bò thuê, nuôi m già.
Tràng b coi khinh, chng my ai thèm nói chuyn, tr lũ trẻ hay chc gho khi anh
ta đi làm về.
Ngoi hình xu xí, thô kch, hai con mt nh tí, gà gà đắm vào bóng chiu, hai bên
quai hàm bnh ra, rung rung làm cho cái b mt tkch ca hắn lúc nào cũng
nhp nhnh những ý nghĩ va thú va d tợn… Đầu co trc nhẵn, cái lưng to
rộng như lưng gấu, ngay c cái cười cũng lạ, c phi nga mặt lên cười hnh hch.
b. Tính cách
Tràng là ngưi hầu như không biết tính toán, không ý thc hết hoàn cnh ca mình.
Anh ta thích chơi với tr con và chng khác chúng là my.
Tràng người đàn ông nhân hậu, phóng khoáng: ban đu không ch tâm tìm v.
Thấy người đàn đói, anh cho ăn. Khi thy th quyết theo mình thì Tràng vui v
chp nhn. Hắn đưa th vào ch tnh b tin ra mua cho th cái thúng con đng vài
th lt vặt ra hàng cơm đánh mt bữa no nê… Anh còn mua 2 hào du thp
sáng trong đêm đầu có v.
Sau khi ly v, Tràng tr thành một người sng trách nhim: Anh ngoan ngoãn
vi m, tránh gi nim ti hn người khác. T mt anh phu xe cc mch, ch biết
việc trước mt, sống vô tư, Tràng đã là người quan tâm đến nhng chuyn ngoài xã
hi khao khát s đổi đời. Khi tiếng trng thúc thuế ngoài đình vang lên vi vã,
dn dập, Tràng đã thần mặt ra nghĩ đến cnh những người nghèo đói m m keo
nhau đi trên đê Sốp để p kho thóc ca Nhật và đằng trước là lá c đỏ to lm.
c. Tng kết
Cuộc đời ca Tràng tiêu biu cho s phn của người dân nghèo trước cách mng
tháng Tám.
Kim Lân đã khắc ho nhân vt Tràng anh phu xe cc mịch nhưng một đời
sng tâm sống động với đầy đủ din mo, ngôn ngữ, hành động bng ngòi bút
sc so.
Qua nhn vật Tràng, nhà văn phn ánh mặt đen tối trong hin thc hội trước
năm 1945 cùng số phn của người dân nghèo vi v đẹp tâm hn ca h.
3. Kết bài
Khái quát li nhng phm cht tốt đẹp ca nhân vật Tràng; ý nghĩa và giá tr ca
câu chuyn.
---------------------------
| 1/5

Preview text:


Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn năm 2022
I. Đọc hiểu văn bản (3đ):
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đang ở độ
tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kĩ
năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều
xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: "Tại sao...? Tại sao
không...?" và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết.
Đừng bao giờ tự cao tự đại nói rằng: "Tôi đã biết hết rồi, anh/chị sẽ không chỉ cho
tôi được điều gì mới đâu!". Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều
điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới.
Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ
thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có những sở thích như khiêu
vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn chọn cho mình
bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ
cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ "chạm
đến một lần rồi bỏ xó". Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở
thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc
như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá
và tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn.
(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, theo Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới, Nhà xuất bản
Thế giới, 2017, tr17-18)
Câu 1 (0.5 điểm): Ở mỗi đoạn văn trên đây, tác giả đã sử dụng cách trình bày nào
trong các cách sau: diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành?
Câu 2 (0.5 điểm): Theo tác giả, chúng ta sẽ có được lợi ích gì khi "nhận thức được
rằng vẫn còn nhiều điều có thể học"?
Câu 3 (1.0 điểm): Tại sao tác giả cho rằng "Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc
mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân"?
Câu 4 (1.0 điểm): Theo anh/chị, cần làm thế nào để niềm đam mê khám phá những
điều kì diệu "trở thành một phần trong cá tính"? II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ): Nghị luận xã hội 200 chữ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 2 (5đ): Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt của Kim Lân.
Đáp án Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ): Câu 1 (0.5 điểm):
Cách trình bày đoạn văn được tác giả sử dụng trong mỗi đoạn:
Đoạn (1): Tổng - phân - hợp; Đoạn (2): Quy nạp. Câu 2 (0.5 điểm):
Theo tác giả, chúng ta sẽ "bổ sung được nhiều kiến thức mới" khi "nhận thức được
rằng vẫn còn nhiều điều có thể học". Câu 3 (1.0 điểm):
Tác giả cho rằng "Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm
ra được niềm đam mê cho bản thân", vì có tò mò hay thắc mắc thì mới có động lực
mong muốn phát hiện ra những điều mới mẻ và khi tìm hiểu những điều mới mẻ,
chúng ta mới có cơ hội để phát hiện ra điều mình thích, điều mình đam mê là gì. Câu 4 (1.0 điểm):
Để niềm đam mê khám phá những điều kì diệu "trở thành một phần trong cá tính", cần:
Không ngừng khám phá thế giới bằng cách đọc (để thu nhận, khám phá tri thức), đi
(để trải nghiệm), viết (để lưu giữ)... - thật nhiều và theo cách của riêng mình;
Nỗ lực hết mình để biến niềm đam mê khám phá thành bước ngoặt lớn mang đến
hạnh phúc, thành công cho bản thân... II. Làm văn (7đ): Câu 1 (2đ):
Dàn ý Nghị luận xã hội về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: việc giữ gìn bản sắc dân tộc. 2. Thân bài a. Giải thích
Bản sắc văn hóa dân tộc: những nét văn hóa từ lâu đời của dân tộc được truyền từ
đời này sang đời khác đã trở thành những phong tục tập quán, những đặc trưng
vùng miền của cả đất nước ta.
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị tạo nên sự khác biệt của mỗi quốc gia, sự
phong phú trong lối sống, sinh hoạt tập thể của con người và tạo nên sự đa dạng màu sắc cho cuộc sống.
b. Tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc
Bản sắc văn hóa dân tộc hay cụ thể hơn là văn hóa vùng miền là nơi con người
giao lưu văn hóa, cùng nhau tôn vinh vẻ đẹp của quê hương mình, cũng là nơi con
người gắn kết với nhau, vui đùa chan hòa sau.
Bản sắc văn hóa dân tộc là những đặc trưng về văn hóa của quốc gia đó, là nét làm
cho đất nước mình không bị nhầm lẫn với bất kì đất nước nào khác.
c. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
Mỗi cá nhân đặc biệt là học sinh chúng ta phải tìm hiểu những bản sắc văn hóa vốn
có của dân tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đó với bạn bè năm châu.
Nhà trường cần tổ chức nhiều hơn những hoạt động để tuyên truyền, mang đến cho
học sinh nguồn tri thức về bản sắc văn hóa dân tộc.
Học sinh cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc lên hàng đầu.
Tích cực trau dồi hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt đẹp của nước nhà. 3. Kết bài
Khẳng định lại tầm quan trọng của bản sắc văn hóa dân tộc đồng thời rút ra bài học cho bản thân. Câu 2 (5đ):
Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt 1. Mở bài
Giới thiệu nhà văn Kim Lân, truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng. 2. Thân bài a. Lai lịch, ngoại hình
Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già.
Tràng bị coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về.
Ngoại hình xấu xí, thô kệch, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên
quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng
nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lý thú vừa dữ tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, cái lưng to
rộng như lưng gấu, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch. b. Tính cách
Tràng là người hầu như không biết tính toán, không ý thức hết hoàn cảnh của mình.
Anh ta thích chơi với trẻ con và chẳng khác chúng là mấy.
Tràng là người đàn ông nhân hậu, phóng khoáng: ban đầu không chủ tâm tìm vợ.
Thấy người đàn bà đói, anh cho ăn. Khi thấy thị quyết theo mình thì Tràng vui vẻ
chấp nhận. Hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài
thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa no nê… Anh còn mua 2 hào dầu thắp
sáng trong đêm đầu có vợ.
Sau khi lấy vợ, Tràng trở thành một người sống có trách nhiệm: Anh ngoan ngoãn
với mẹ, tránh gợi niềm tủi hờn ở người khác. Từ một anh phu xe cục mịch, chỉ biết
việc trước mắt, sống vô tư, Tràng đã là người quan tâm đến những chuyện ngoài xã
hội và khao khát sự đổi đời. Khi tiếng trống thúc thuế ngoài đình vang lên vội vã,
dồn dập, Tràng đã thần mặt ra nghĩ đến cảnh những người nghèo đói ầm ầm keo
nhau đi trên đê Sốp để cướp kho thóc của Nhật và đằng trước là lá cờ đỏ to lắm. c. Tổng kết
Cuộc đời của Tràng tiêu biểu cho số phận của người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám.
Kim Lân đã khắc hoạ nhân vật Tràng là anh phu xe cục mịch nhưng có một đời
sống tâm lý sống động với đầy đủ diện mạo, ngôn ngữ, hành động bằng ngòi bút sắc sảo.
Qua nhận vật Tràng, nhà văn phản ánh mặt đen tối trong hiện thực xã hội trước
năm 1945 cùng số phận của người dân nghèo với vẻ đẹp tâm hồn của họ. 3. Kết bài
Khái quát lại những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Tràng; ý nghĩa và giá trị của câu chuyện. ---------------------------