Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Văn Cánh Diều năm 2024 - Đề 5

Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Văn Cánh Diều năm 2024 - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.6 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Văn Cánh Diều năm 2024 - Đề 5

Đề thi giữa học kì 2 lớp 6 môn Văn Cánh Diều năm 2024 - Đề 5 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT…….
TRƯỜNG TH&THCS……..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KỲ II
NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
* MA TRẬN ĐỀ
T
T
năng
Mức độ nhận thức
Tổng
%
Tổng
điểm
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tỉ
lệ
%
TG
(phút)
Tỉ
lệ
%
TG
(phút)
Tỉ
lệ
%
TG
(phút
)
Tỉ
lệ
%
TG
(phút
)
Số
câu
hỏi
TG
(phút)
1
Đọc hiểu
15
5
10
5
10
10
0
0
4
20
40
3
Viết bài văn
tự sự
25
10
20
15
10
25
10
20
1
70
60
Tổng
40
15
30
20
20
35
10
20
5
90
100
Tỉ lệ %
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
* BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung
kiến thức,
kĩ năng
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
kiểm tra đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
nhận thức
Tổn
g
Nhậ
n
biết
Thô
ng
hiểu
Vận
dụn
g
Vận
dụng
cao
1
Đọc hiểu
Ngữ liệu:
Thơ lục
bát
Nhận biết:
-Nhận diện thể loại VB
-Xác định phương thức biểu đạt
của bài thơ.V không gian, thi
gian.
- Nhận biết biện pháp tu từ ẩn
dụ, từ láy.
Thông hiểu: Tác dụng phương
thức biểu đạt của bài thơ.
- Vận dụng:
Biết cách sử dụng từ, biện pháp
tu từ và phương thức biểu đạt
trong thơ.
2.5
1
0.5
4
2
Nhận biết:
-Xác định được kiểu bài tự sự,
câu chuyện cần kể.
-Xác định được bố cục bài văn,
nhân vật, sự việc, ngôi kể....
Thông hiểu:
-Tạo được tình huống của câu
chuyện, xây dựng được cốt
truyện.
-Trình bày được các sự việc
chính theo trình tự thời gian,
không gian, tâm lí nhân vật.
-Hiểu được vai trò của các yếu
tố miêu tả, biểu cảm trong văn
tự sự.
Vận dụng:
-Vận dụng kiến thức về văn tự
sự để viết bài văn với cốt
truyện tự xây dựng theo yêu
cầu của đề bài.
Vận dụng cao:
-Lựa chọn sự việc chi tiết và
sắp xếp diễn biến câu chuyện
một cách nghệ thuật; diễn đạt
sáng tạo, có giọng điệu riêng để
bài văn kể chuyện được hấp
dẫn, lôi cuốn.
1
A. ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
ĐỀ BÀI: Đọc văn bản và thc hin các yêu cu t câu 1 đến câu 4:
Dng sông mi điu lm sao
Nng lên mc o lụa đo thưt tha
Trưa v tri rng bao la
o xanh sông mc khác nào mi may
Chiu chiu thơ thn ng mây
Ci lên mu o hây hây rng vng
Đêm thêu trưc ngc vng trăng
Trên nn nhung tm trăm ngn sao lên ...
(Trích "Dng sông mc o" - Nguyn Trng To)
Câu 1.(0.5 điểm).i thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.(0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 3. (1.5 điểm). Bài thơ miêu t v đẹp ca dòng sông qua các thời đim nào? Tác
dng ?
Câu 4. (1.5 điểm). Bài thơ sử dng ch yếu bin pháp ngh thut nào? Hãy ch
các t ng th hin bin pháp ngh thuật đó.
II. LÀM VĂN (6.0 điểm).
Câu 5. (6,0 điểm) Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
-------------------HT ---------------------
B. HƯỚNG DN CHM
I. ĐỌC - HIU(4,0 điểm)
TT
Ni dung
Đim
1
- Th thơ: lục bát.
0. 5
2
- Phương thức biểu đạt: Miêu tbiu cm.
0. 5
3
- Miêu t qua 4 thời điểm: Sáng, trưa, chiều, ti (ch rõ các t
ng th hin các thi điểm đó…Nng lên, Trưa v, Chiu chiu
Đêm, trăng, sao).
- Tác dng: Làm hin lên mt dòng sông quê rất đẹp, v đẹp đó
thay đổi theo nhng thời điểm trong c đêm ngày.
1.5
4
- Bin pháp tu t: Nhân hóa, s dng t láy.
- Ch t ng th hin). Dòng sông - điu, mc áo.Mây- thơ
thn. Đêm thêu…)Từ láy, thưt tha, chiu chiu, thơ thn,
hây hây.
1.5
II. LÀM VĂN(6,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
a. Đảm bảo cấu trúc bi t s
- Mở bi, giới thiệu được câu chuyện.
- Thân bài ,kể được diễn biến câu chuyện
0,25
- Kết bi ,nêu được ý nghĩa câu chuyện.
b. Xc định đúng ni dung đ yêu cu
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xc định đúng yêu cu của đ: 0,5 điểm.
0,5
c. Triển khai câu chuyn thành các s vic
Học sinh thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt, đảm bảo các yêu cầu sau:
* Gii thiu nhân vật (0,25 điểm), hon cnh nảy sinh u chuyn
(0,25 đim).
0,5
* Kdiễn biến u chuyn:
- Sự vic mđu.
- Sự việc pt triển.
- Sự việc cao trào.
- Sự việc kết tc.
Hướng dẫn chấm:
3, 5
- Học sinh kể đy đủ, sâu sc cc s vic v có cảm xúc:3,5 điểm.
- Học sinh kể chưa đy đủ hoc chưa sâu sc: 2điểm - 2,5 điểm.
- Kể si, không tình huống cao tro, chưa cảm xúc:
1điểm - 1, 5 điểm.
* Ý nghĩa câu chuyn hoc cảm nghĩ của ngưi viết
ớng dẫn chấm:
- Học sinh đnh giđưc 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh đnh gi được 1 ý: 0,25 điểm.
0,5
d. Chnh tả, ngữ php
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
ớng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bi lm mc qu nhiu lỗi chnh tả, ngữ
pháp.
0,25
e. Sng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện,có cách diễn đạt mới
mẻ.
ớng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức v thể loại t
s,trong q tnh kể biết lm nổi bật ý nghĩa câu chuyn,biết liên
h vi thc tiễn đi sống; văn viết giu hình ảnh, cảm c.
- Đp ứng được đy đủ yêu cu : 0,5 điểm.
- Đp ứng được mt phn yêu cu: 0,25 điểm.
0,5
Tổng điểm
10,0
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GVBM
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT…….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HOC KỲ II
TRƯỜNG TH&THCS…….. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút * MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận thức % Tổng Tổng Vận dụng Nhận biết Thông Vận dụng điểm T hiểu cao T năng Tỉ Tỉ Tỉ TG Tỉ TG Số TG TG TG lệ lệ lệ lệ (phút (phút câu (phút) % (phút) % (phút) % ) % ) hỏi 1 Đọc hiểu 15 5 10 5 10 10 0 0 4 20 40 3 Viết bài văn 25 10 20 15 10 25 10 20 1 70 60 tự sự Tổng 40 15 30 20 20 35 10 20 5 90 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
* BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: NGỮ VĂN 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần
Số câu hỏi theo mức độ Tổn
kiến thức, kiểm tra đánh giá nhận thức g kĩ năng Nhậ Thô Vận Vận n ng dụn dụng
biết hiểu g cao 1 Đọc hiểu Nhận biết: 2.5 1 0.5 4
Ngữ liệu: -Nhận diện thể loại VB Thơ lục
-Xác định phương thức biểu đạt bát
của bài thơ.Về không gian, thời gian.
- Nhận biết biện pháp tu từ ẩn dụ, từ láy.
Thông hiểu: Tác dụng phương
thức biểu đạt của bài thơ. - Vận dụng:
Biết cách sử dụng từ, biện pháp
tu từ và phương thức biểu đạt trong thơ. 2
Làm văn Nhận biết: 1
tự sự ,kể -Xác định được kiểu bài tự sự, chuyện câu chuyện cần kể. đời
-Xác định được bố cục bài văn, thường
nhân vật, sự việc, ngôi kể.... Thông hiểu:
-Tạo được tình huống của câu
chuyện, xây dựng được cốt truyện.
-Trình bày được các sự việc
chính theo trình tự thời gian,
không gian, tâm lí nhân vật.
-Hiểu được vai trò của các yếu
tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Vận dụng:
-Vận dụng kiến thức về văn tự
sự để viết bài văn với cốt
truyện tự xây dựng theo yêu cầu của đề bài. Vận dụng cao:
-Lựa chọn sự việc chi tiết và
sắp xếp diễn biến câu chuyện
một cách nghệ thuật; diễn đạt
sáng tạo, có giọng điệu riêng để
bài văn kể chuyện được hấp dẫn, lôi cuốn. A. ĐỀ KIỂM TRA
I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)
ĐỀ BÀI: Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc khác nào mới may
Chiều chiều thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên ...
(Trích "Dòng sông mặc áo" - Nguyễn Trọng Tạo)
Câu 1.(0.5 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.(0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ.
Câu 3. (1.5 điểm). Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng ?
Câu 4. (1.5 điểm). Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ rõ
các từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
II. LÀM VĂN (6.0 điểm).
Câu 5. (6,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
-------------------HẾT --------------------- B. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐỌC - HIỂU(4,0 điểm)
TT Nội dung Điểm 1 - Thể thơ: lục bát. 0. 5 2
- Phương thức biểu đạt: Miêu tả và biểu cảm. 0. 5
- Miêu tả qua 4 thời điểm: Sáng, trưa, chiều, tối (chỉ rõ các từ 1.5
ngữ thể hiện các thời điểm đó…Nắng lên, Trưa về, Chiều chiều 3
Đêm, trăng, sao).
- Tác dụng: Làm hiện lên một dòng sông quê rất đẹp, vẻ đẹp đó
thay đổi theo những thời điểm trong cả đêm ngày.
- Biện pháp tu từ: Nhân hóa, sử dụng từ láy. 1.5
- Chỉ rõ từ ngữ thể hiện). Dòng sông - điệu, mặc áo.Mây- thơ 4
thẩn. Đêm – thêu…)Từ láy, thướt tha, chiều chiều, thơ thẩn, hây hây.
II. LÀM VĂN(6,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
a. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự 0,25
- Mở bài, giới thiệu được câu chuyện.
- Thân bài ,kể được diễn biến câu chuyện
- Kết bài ,nêu được ý nghĩa câu chuyện.
b. Xác định đúng nội dung đề yêu cầu
0,5
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc mà em đã trải qua.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh xác định đúng yêu cầu của đề: 0,5 điểm.

c. Triển khai câu chuyện thành các sự việc
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt, đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu nhân vật (0,25 điểm), hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện 0,5 (0,25 điểm).
* Kể diễn biến câu chuyện:
3, 5 - Sự việc mở đầu. - Sự việc phát triển. - Sự việc cao trào. - Sự việc kết thúc.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh kể đầy đủ, sâu sắc các sự việc và có cảm xúc:3,5 điểm.
- Học sinh kể chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2điểm - 2,5 điểm.
- Kể sơ sài, không có tình huống cao trào, chưa có cảm xúc: 1điểm - 1, 5 điểm.

* Ý nghĩa câu chuyện hoặc cảm nghĩ của người viết 0,5 Hướng dẫn chấm:
- Học sinh đánh giá được 2 ý: 0,5 điểm.
- Học sinh đánh giá được 1 ý: 0,25 điểm.
d. Chính tả, ngữ pháp
0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
e. Sáng tạo 0,5
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về câu chuyện,có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loại tự
sự,trong quá trình kể biết làm nổi bật ý nghĩa câu chuyện,biết liên
hệ với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được đầy đủ yêu cầu : 0,5 điểm.
- Đáp ứng được một phần yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0
DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GVBM