Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 3

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 4 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.



 !"#
$%
&'()
*%+(
,-./
0(12
*%+(
,-./
./3$(-4(,-./
5()
6
,5()
3%78
-4(9%+,
-:()
-%7'
;4(
&<()
;4(
&<()
/=>
?@

?@


?@
?@

?@

A
B%C
D()E-F
1G%,H(-
-'@()
()'I
-%78,J
/>(
()KL%









  MN
O
B%P
D()E-F
1G%,H(-
-'@()
()'I
-%78,J
,-%Q(
(-%Q(







 
 
! "# !"
M
B%R
%+,
*%S8
$
%&
'(
   !N
5() " A M R A AN A AN ! !" ANN
TUS6 !N MN ON AN MN CN ) ANN
TUS/-'() CN MN ANN ) V
WXYZZ
[YZZ
\

Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 45 phút
Z]^*+,Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống
nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh
thần, tài sản của con người và xã hội”.
-"./0"
"%  "
1"1"
2"% 3"
OZ_>()/`/3`E`(a='b3`E`((B>,-7-%S(8$,,_>()(-c() ,H(--'@()()'I
-%78,J/>(()KL%d
-" 4567+"1"./+8"
" 9"2":8;<"
MZ_>()/`/3`E`(a='b(-c()3`E`((B>UB,H(--'@()()'I-%78,J,-%Q((-%Q(d
-"=>?"
"@3
1"=AB<"
2"1CD"
!ZH(--'@()()'I-%78,J,-%Q((-%Q(,-KL()/F,e(-/-f,(B>a='3gId
-"E8(F8G'H6+?I>?"
"E8(F8GHJ';?"
1"%>8(K+LH6F?
M3"
2"N>8(OP(Q3"
"Zg'(B>a='3gI(F%1h,%+,*%S8d
-"RSC+5 "
"ITUVI"
1"WXSDGDXS"
2"=?5+Y5?X?"
ZB(-1%(B>a='3gI,-7-%S(,%+,*%S8d
-"0+(3Z'X[+9;?X\"
"EZ+X]33"
1"QDX7(X "
2"%TB4G+('X3'^50H_"
ZijkC3%78l
g'AkO3l%&'(5`Q ab3M3&'("
g'O kO3 l%KKG+c  L3C
Zd'be`
g'MkO3l %
=3+3O/>;3UFf;]3
L+D+(X"=L+CG7'SF(54G'=3+37
XF&+;]3LM548c>B3+3+a
>K3'S[^=3dg^'54GhB3gB?c(
X M3"
`Theo em, Lan có đang gặp phải tình huống nguy hiểm không? Đó là tình huống gì? Lan
nên làm gì trong tình huống đó?
g'!kA3%78li96+??FZg+9I&'(3`j9'/
(5_"%KKGOXG7;CZ6(&'(&`
m j
Z ]^
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
g'A
g'O
g'Mb
g'!
g'"
g'
Z ij
g' $%&'()/n(3o, %78
g'A
2điểm
k-`%(%S8%&'(5F&;]H_l5IG(BZM3ZG
3G;c56M3M3'?"
mp()-q=%&'(ab33X[B3X7++;"
QLF&BaX73GVF4GBZ53+/
M3FZg'?m5FZgG3+>9
/"
A
A
g'O
2điểm
r7.()E-F1G%,H(--'@()()'I-%78,J,-%Q((-%Q(b/-s(),=
/n(,_=()92(-c()*q(t()a='
n%X3Fo'&c'be[X?c?
  "
n%0B3;?G0F&?&g
+G'S3G+o3G&3+p"""
n%> KH\?FZH6F?&X ?U
(S"
*-%/F()'I-%78uvI_=
n17/U3+XLq"
nb>]XIG+r_ 3I45 X &"
n%'&;6XlLrF?d>B3GI
BV+o3U'C&"
A
A
g'M
2điểm
?/F/`/-,_vUL%*-`/(-='
n =3+3r".5>g4H_XhK
n=3CFbGX33L+DXD75
+&Y":3+G'54dH8 _F83fGq
0+V[5C;3"%X?&>LX '?'O
/"
A
A
g'!
1điểm
%Y?HJ+4GXFM3j:"1C+ZFZaI5C
&'(+(GT+([''S;]H_sC&
'(3Fm?0XX7sX3M^F'
'CsC&'(;?OG8FLG'S><G&tF0"""
A
| 1/3

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng Vận Nội Thông Vận
Đơn vị Nhận biết dụng % T dung hiểu dụng kiến cao Số CH tổng T kiến thức Số điểm thức TG Số T Số T Số T T T TG C CH G CH G CH G N L H Bài 7: Bài 7: Ứng Ứng phó phó với với tình tình huống 1 huống 2 3 1 10 2 1 13 30 nguy nguy hiểm từ hiểm từ con con người người Bài 8: Bài 8: Ứng Ứng phó phó với với tình tình huống 2 huống 2 3 1 6 1 2 17.5 45 nguy nguy hiểm từ hiểm từ thiên thiên nhiên nhiên Bài 9: Bài 9: 3 Tiết Tiết 1 10 2 3 1 10 2 2 23 40 kiệm kiệm Tổng 5 16 3 9 1 10 1 10 6 4 45 100 Tỷ lệ % 40 30 20 10 30 70 100 Tỷ lệ chung 70 30 100
PHÒNG GD & ĐT …..
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG …..
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
Năm học: 2023 – 2024
Thời gian làm bài: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
1. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống
nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh
thần, tài sản của con người và xã hội”.
A. Động vật. C. Con người. B. Thiên nhiên. D. Thiên tai.
2. Trong các đáp án sau, đáp án nào thể hiện một trong những tình huống nguy hiểm từ con người?
A. Bạo lực học đường. C. Động đất. B. Bão. D. Sấm sét.
3. Trong các đáp án sau, những đáp án nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên? A. Lốc xoáy. C. Lũ quét. B. Mưa D. Cầu vồng.
4. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?
A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.
C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo
B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát. của con người.
D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.
5. Câu nào sau đây nói về tiết kiệm?
A. Không thầy đố mày làm nên.
C. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
B. ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. D. Lá lành đùm lá rách.
6. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
B. Xả nước uống để rửa tay.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp tập thể dục. II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2đ):
Tiết kiệm là gì? Nêu ý nghĩa của tiết kiệm. Câu
2: ( 2đ ): Theo em, để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên chúng ta cần
phải có những kĩ năng gì?
Câu 3:(2đ) Tình huống:
Lan đang ở nhà một mình thì có người hàng xóm sang chơi và nói bố mẹ nhờ sửa
giúp đồ điện trong nhà. Lúc đầu, họ không có biểu hiện gì lạ, nhưng khi Lan đưa họ vào
trong bếp để sửa giúp tủ lạnh thì thấy người này cứ nhìn ngó xung quanh như đang để ý
xem có ai không và còn hỏi Lan những câu hỏi kì lạ, có vẻ quan tâm quá mức tới chuyện riêng tư của mình.
? Theo em, Lan có đang gặp phải tình huống nguy hiểm không? Đó là tình huống gì? Lan
nên làm gì trong tình huống đó?
Câu 4:(1 điểm): Em hãy tự đánh giá bản thân đã có tính tiết kiệm chưa? Hãy kể một vài
việc làm cụ thể. Theo em, ở trường, học sinh cần phải thực hiện tiết kiệm như thế nào?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A,C Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: D II. TỰ LUẬN Câu Nội dung cần đạt Điểm
+ Khái niệm: Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời
gian, sức lực của mình và của người khác. 1 Câu1
+ Ý nghĩa: Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống.
2điểm Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động
của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã 1 hội.
* Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta
cần trang bị những kĩ năng sau:
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình
huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
- Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời 1
điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi...
Câu 2 - Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương
2điểm tiện thông tin.
* Khi có nguy hiểm xảy ra:
- Chọn một nơi an toàn để trú ẩn.
- Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết.
- Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính 1
quyền địa phương khi cần thiết.
HS có cách trả lời khác nhau:
- Lan đang gặp nguy hiểm. Đó là tình huống xâm hại tình dục trẻ em
Câu 3 - Lan cần bình tĩnh, có thể nói ra ngoài mua chút đồ rồi gọi người lớn 1
2điểm đến nhà cùng. Sau đó, kể lại những dấu hiêụ bất thường với cha mẹ, cẩn
thận đề phòng lần sau. Tránh tiếp xúc riêng với người khác giới khi ở 1 một mình.
Tùy vào cách diễn đạt, trình bày của HS. Cần đảm bảo ý chính là cần
Câu 4 tiết kiệm điện nước, tắt điện và vòi nước khi không sử dụng; cần tiết
1điểm kiệm thời gian bằng cách tập trung trong giờ học; tranh thủ hỏi bài khó 1
khi cần; cần tiết kiệm sách vở, giấy bút, không xé, viết vẽ bậy...