Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 8 283 tài liệu

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều - Đề 1 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

81 41 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT............
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: GDCD Lp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thi gian: 45 phút (không k thời gian giao đề)
I. PHN TRC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Mc tiêu dưới 3 tháng được gi là gì?
A. Mc tiêu hu hn
B. Mc tiêu trung hn
C. Mc tiêu ngn hn
D. Mc tiêu dài hn
Câu 2 (0,25 điểm). Có bao nhiêu bước đ lp kế hoch chi tiêu?
A. 2 bưc
B. 3 bưc
C. 4 bưc
D. 5 bưc
Câu 3 (0,25 điểm). Điền cm t thích hp vào ch trống (…) trong khái niệm
sau đây: “….. những kết qu c th mỗi ngưi mong muốn đạt đưc
trong mt khong thi gian nht định”.
A. Mc tiêu cá nhân.
B. Mc tiêu phấn đu.
C. Kế hoch cá nhân.
D. Năng lc cá nhân.
Câu 4 (0,25 điểm). Nếu chi tiêu không có kế hoch thì s dẫn đến hu qu gì?
A. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí b tn hao bi các khon chi không
chính đáng
B. Tích ra được các khon tin tiết kim
C. Có th mua đưc nhiều đồ dùng mà mình yêu thích
D. Không b ph thuc ràng buc bi các nguyên tc
Câu 5 (0,25 điểm). “Xác định các khon cần chi” cần chi là bước th my
trong các bưc lp kế hoch chi tiêu?
A.Bưc th nht
B. Bưc th hai
C. Bưc th ba
D.Bưc th
Câu 6 (0,25 điểm). Vic xác đnh mc tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào
sau đây?
A.Định hướng cho hot đng của con ngưi.
B. Hn chế s phát trin bn thân ca cá nhân.
C. Tạo động lc đnhân quyết tâm hành động.
D. Giúp mi người có động lc hoàn thin bn thân.
Câu 7 (0,25 điểm). Cho các d liu sau:
(1) Xác đnh mc tiêu và thi hn thc hin da trên ngun lc hin có.
(2) Xác đnh các khon cn chi.
(3) Thiết lp quy tc thu, chi.
(4) Thc hin kế hoch chi tiêu.
(5) Kiểm tra và điều chnh kế hoch chi tiêu.
Em hãy sp xếp các d liệu trên theo đúng trình t các bước lp kế hoch chi
tiêu.
A. (5) => (4) => (3) => (2) => (1).
B. (4) => (1) => (5) => (3) => (2).
C, (1) => (2) => (3) => (4) => (5).
D. (2) => (5) => (1) => (4) => (3).
Câu 8 (0,25 điểm). Khi xác định mc tiêu cá nhân cần đảm bo yêu cu nào
sau đây?
A. C th.
B. Phi thc tế.
C. Thiếu tính kh thi.
D. Không đo lường được.
Câu 9 (0,25 điểm). Hc sinh cn phải lưu ý vấn đề khi xác định mc tiêu
nhân?
A. Đt mục tiêu vượt quá kh năng thực hin.
B. Không cần xác đnh l trình thc hin mc tiêu.
C. Mc tiêu cn c th và phù hp vi kh năng.
D. Không cn lp kế hoch thc hin mc tiêu.
Câu 10 (0,25 điểm). Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lp kế
hoch chi tiêu?
A. Kế hoch chi tiêu cn c th và thc hin nghiêm túc.
B. Những người giàu có thì không cn lp kế hoch chi tiêu.
C. Lp kế hoch chi tiêu giúp chúng ta phân b tin phù hp.
D. Cn rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay t khi còn nh.
Câu 11 (0,25 điểm). Vic lp kế hoch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa
nào sau đây?
A. Cân bằng được tài chính.
B. Chi tiêu nhng khon không cn thiết.
C. Thc hiện được tiết kim.
D. To dng cuc sng ổn định, m no.
Câu 12 (0,25 điểm). Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hp lí?
A. Ch mua nhng th thc s cn thiết và trong kh năng chi tr.
B. Mua tt c mi th mà mình thích, không quan tâm đến giá c.
C. Ch chn mua những đồ có chất lưng thp và giá c r nht.
D. Ch chn mua nhng hàng hóa đắt tin và cht lưng tt nht.
Câu 13 (0,25 điểm). Em có th xác định các mc tiêu dài hạn như thế nào?
A. Suy nghĩ v em mun bn thân tr thành như thế nào trong tương lai
B. Suy nghĩ về những điều em mun làm thời điểm em lp kế hoch mc tiêu
cho bn thân
C. Nghĩ v các vic làm s thc hiện đưc trong khong thi gian ngn
D. Em có th da vào s thích ca em thời điểm hin ti
Câu 14 (0,25 điểm). Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hp lí?
A. Xác đnh th t ưu tiên những th cn mua.
B. Ch chi tiêu cho nhng vic thc s cn thiết.
C. Ch chn mua những đồ giá r, cht lưng thp.
D. Lit kê nhng th cần mua trước khi đi mua sắm.
Câu 15 (0,25 điểm). Tiêu chí “có thời hn c thể” trong việc xác định mc tiêu
cá nhân đưc hiểu như thế nào?
A. Mi mc tiêu phải hướng ti mc đích chung.
B. Mc tiêu phải đi kèm với thi hạn đt đưc.
C. Mc tiêu có th định lượng, đo lường được.
D. Mi mc tiêu cn có mt kết qu c th.
Câu 16 (0,25 điểm). Đọc tình hung sau tr li câu hỏi: Đầu năm học, T
quyết tâm đt danh hiu hc sinh giỏi. T đã liệt các vic cn làm trên lp
nhà. Hai tuần đầu, T thc hin rt tốt, nhưng sau đó T chủ quan cho rng
mình đủ kh năng đ đạt được mục tiêu đề ra, không cn tính toán các công
vic c th mi ngày. Bn T t nh, c để tt c bài tp vào cui tun làm mt
loáng xong. Nhưng đến cui tun, khối lượng bài tp quá nhiu khiến T
không th hoàn thành. Nhiu tuần trôi qua như vậy cũng sắp đến thi hc
kì, T v nn ng vi mục tiêu đặt ra t đầu năm. Nếu là bn thân ca T, em
nên la chn cách ng x nào dưới đây?
A. Mc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Trách móc, phê bình T gay gắt vì đã có thái độ ch quan.
C. Khuyên T kiên trì, thiết lp li kế hoch hc tp phù hp.
D. Khuyên T t b mc tiêu vì c gắng cũng không đạt đưc.
Câu 17 (0,25 điểm). Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loi mc tiêu nhân
thành: mc tiêu phát trin bản thân, gia đình, bạn bè, sc khe, hc tp, tài
chính,…?
A.Năng lc thc hin.
B. Thi gian thc hin.
C. Kh năng thực hin.
D. Lĩnh vc thc hin.
Câu 18 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dng tiền chưa hợp
lí?
A. Ch X dùng tin lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiu.
B. Anh K dùng 40% s tin hiện có để chi tiêu cho các nhu cu thiết yếu.
C. Mi tháng, ch V tiết kim 1 triệu đồng để d phòng ri ro phát sinh.
D. Bn T chia s tin mình có thành nhiu khon vi mục đích khác nhau.
Câu 19 (0,25 điểm). Bn C (14 tuổi) đặt mục tiêu đến m 24 tui s tr thành
công ngh thông tin. Theo em, mc tiêu nhân ca bn C thuc loi
mc tiêu nào sau đây?
A. Mc tiêu ngn hn.
B. Mc tiêu sc khe.
C. Mc tiêu tài chính.
D. Mc tiêu s nghip.
Câu 20 (0,25 điểm). Em tán thành vi ý kiến nào dưới đây?
A. Sau khi đã lập được kế hoch cn chi tiêu mt cách hợp lí để thc hiện đưc
nhng mục tiêu đã đề ra
B. Ch cn có kế hoạch là chúng ta đã có thể có chi tiêu hp lí
C. Không cn kim tra hay thc hin thêm bt c điều sau khi đã lập được
kế hoch chi tiêu
D. Kế hoch chi tiêu mt trong những điều giúp chúng ta th xóa đói
gim nghèo
Câu 21 (0,25 điểm). Bn P hc lp 8A. Bn P có thân hình khá gầy nên thường
b các bn trong lp trêu chc. P cm thy bun quyết tâm thay đổi. Bn P
đặt mc tiêu s ci thin sc khe hình th ca bn thân sau 6 tháng. Theo
em, mc tiêu cá nhân ca bn P thuc loi mc tiêu nào sau đây?
A. Mc tiêu hc tp.
B. Mc tiêu sc khe.
C. Mc tiêu s nghip.
D. Mc tiêu tài chính.
Câu 22 (0,25 điểm). Sắp vào năm học, em cn mua thêm mt s đồ dùng hc
tập nhưng số tin tiêu vt m cho hng ngày không quá nhiều để th mua
được s đồ dùng mà em mong mun em phải làm như thếo?
A. Xin m thêm tin để mua các đ dùng mà mình mun
B. Lên danh sách những n đồ mình cn mua, thc hin tiết kim mi
ngày t s tin mà m cho đ có th mua đưc những món đồmình cn
C. B bt các món đồ cần mua để th mua được vi s tin tiêu vt m
cho
D. Hi vay thêm bạn bè để có đủ s tin cn thiết dùng để mua đồ dùng hc tp
khi vào trong năm hc
Câu 23 (0,25 điểm). L đưc tiết kiệm được mt khon tin mng tui d
định s mua thêm sách để ôn tp cho thi cuối năm. Hôm nay, L đi hội tr
tình thy rt nhiều trò chơi thú vị nên đã tiêu mt s tin mình có. Theo em, L
đã thực hin tt kế hoch chi tiêu mà mình đ ra hay chưa?
A. L thc hin tt kế hoch chi tiêu ca mình, chúng ta th ưu tiên các
khoản tiêu trước mt
B. L đã không nghiêm túc trong việc thc hin kế hoch chi tiêu
C. Tiền mua đồ dùng hc tp L th xin m mua sau, đó khon chi tiêu
cn thiết
D. L không nht thiết phi dùng tin của nh để mua các đồ dùng hc tp
có th xin tr giúp t người thân
Câu 24 (0,25 điểm). Đc tình hung sau tr li câu hi: Vào ngh năm
lp 8, bn T rt nhiều ý tưởng cho nhng ngày ny. T d định s đăng
học đàn ghi-ta t hc v tranh trên mạng Internet. Nghĩ làm, T đăng
tham gia học đàn tự hc vẽ. Nhưng học đưc mt thi gian ngn, T cm
thy chán nn và không biết mình học để làm gì. Nếu là bn thân ca T, em nên
la chn cách ng x nào sau đây?
A.Khuyên T kiên trì, thiết lp li mc tiêu cá nhân phù hp.
B. Mc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên T t b mc tiêu vì c gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình T gay gt vì bạn đã lãng phí thi gian và tin bc.
II. PHN T LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đim).
a. Em hãy nêu lí do cn phi lp kế hoch chi tiêu.
b. Để lp kế hoch chi tiêu, chúng ta cn thc hiện như thếo?
Câu 2 (1,0 điểm). Đọc trường hp tr li câu hi: Hai bn N Y tho
lun, N cho rng nhim v ca học sinh đương nhiên phải hc tp tt nên
không cần đặt mc tiêu cho vic hc. Y li cho rng hc sinh vn cn phải đặt
nhng mc tiêu c th cho vic hc, ngoài ra còn cn nhng mc tiêu cho
các lĩnh vc khác ca cuc sống như sức khe, tài chính,...
Em đng tình vi ý kiến ca bn nào? Hãy gii thích lí do vì sao.
Đáp án đề thi gia kì 2 GDCD 8
I. TRC NGHIM
Đang cp nht
II. T LUN
Câu 1 (3,0 đim).
a. Lí do cn phi lp kế hoch chi tiêu.
Lp ra kế hoch chi tiêu s giúp bn có cái nhìn rõ ràng v nhng khon chi
hàng tháng. Bn s phân bit đưc nhng khon nào là cn thiết, nhng khon
nào nên hn chế và ct gim nhng khon không cn thiết phi tiêu tin.
Vic lp kế hoch chi tiêu s to cho bn thói quen chun b khon d phòng
cho các tình hung không ng đến, ví d như xe hư, bị tai nn, người thân cn
giúp đỡ hay đi dự đám cưới bạn bè… Để gii quyết những trường hp này
thưng s tiêu tn không ít, vy nên hãy luôn chun b sn mt khon “phòng
thân” đ bạn không rơi vào thế b động khi tình hung bt ng xy ra.
b. Để lp kế hoch chi tiêu, chúng ta cn thc hiện như thếo?
c 1: Hãy ghi chép li các khon chi hàng ngày ca bạn để tìm hiu
v thói quen chi tiêu ca mình trong vòng 1 tháng
c 2: Sau 1 tháng, hãy phân loi các khon chi ca bn theo các hng
mc một cách đơn giản nht. Ví d như sau:
c 3: Bắt đầu lên kế hoch chi tiêu.
Câu 2 (1,0 đim).
Em đng ý vi ý kiến cua bn Y.
Ti vì cn phi đt nhng mc tiêu c th cho vic học rõ ràng đ giúp chúng ta
tp trung vào nhng gì quan trng nht trong quá trình hc tp. Vic đt mc
tiêu giúp chúng ta xác định được nhng k năng và kiến thc cn thiết đ đạt
được mục tiêu đó.
MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DC CÔNG DÂN 8 B CÁNH DIU
Tên bài
hc
MC Đ
Tng s
câu
Đim s
Nhn biết
Vn dng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:
Xác đnh
mc tiêu
cá nhân
2
0
6
0
4
0
0
1
12
1
4,0
Bài 8:
Lp kế
hoch chi
tiêu
2
1
6
0
4
0
0
0
12
1
6,0
Tng s
câu
TN/TL
4
1
12
0
8
0
0
1
24
2
10,0
Đim s
1,0
3,0
3,0
0
2,0
0
0
1,0
6,0
4,0
10,0
Tng s
đim
4,0 điểm
40%
2,0 điểm
20%
10 điểm
100 %
10 điểm
BN ĐC T Đ KIM TRA GIA HC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DC CÔNG DÂN 8 B CÁNH DIU
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu TL/
S câu hi TN
Câu hi
TN
(s câu)
TL
(s câu)
TN
TL
Bài 7
12
1
Xác đnh
mc tiêu cá
nhân
Nhn biết
Nhn biết khái nim mc
tiêu cá nhân và các loi
mc tiêu cá nhân.
2
C1, C3
Thông hiu
- Biết được ý nghĩa của
vic xác đnh mc tiêu
nhân.
- Xác định được yêu cu
xác định mc tiêu cá nhân.
- Biết đưc HS cần lưu ý
vấn đề khi xác định mc
tiêu cá nhân.
- Biết cách xác đnh các
mc tiêu dài hn.
6
C6,
C8,
C9,
C13,
C15,
C17
Vn dng
- Xây dựng được mc tiêu
cá nhân và kế hoch thc
hiện trong các trường hp
c th.
- Xác định được loi mc
tiêu cá nhân trong trưng
hp c th.
4
C16,
C19,
C21,
C24
Vn dng cao
Bày t quan điểm vi các
ý kiến liên quan đến xác
định mc tiêu cá nhân.
1
C2 (TL)
Bài 8
12
1
Lp kế
hoch chi
tiêu
Nhn biết
- Nhn biết được các bước
lp kế hoch chi tiêu, ni
dung ca từng bước.
- Nhn biết được s cn
thiết phi lp kế hoch chi
tiêu và cách lp kế hoch
chi tiêu.
2
1
C2, C5
C1 (TL)
Thông hiu
- Biết được ý nghĩa của
vic lp kế hoch chi tiêu.
- Biết sp xếp trình t thc
hin kế hoch chi tiêu.
- Xác định được ý kiến
không đúng khi bàn v
vấn đề lp kế hoch chi
tiêu.
- Biết được như thế nào là
chi tiêu hợp lí và chưa hp
lí.
6
C4,
C7,
C10,
C11,
C12,
C14
Vn dng
- Xác định được nhân vt,
tình huống chi tiêu chưa
hp lí.
- Bày t được quan đim
vi ý kiến thc hin kế
hoch chi tiêu hp lí.
- Thc hiện được vic chi
tiêu hp lí trong các
trưng hp c th.
4
C18,
C20,
C22,
C23
Vn dng cao
| 1/14

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: GDCD– Lớp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Mục tiêu dưới 3 tháng được gọi là gì? A. Mục tiêu hữu hạn B. Mục tiêu trung hạn C. Mục tiêu ngắn hạn D. Mục tiêu dài hạn
Câu 2 (0,25 điểm). Có bao nhiêu bước để lập kế hoạch chi tiêu? A. 2 bước B. 3 bước C. 4 bước D. 5 bước
Câu 3 (0,25 điểm). Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm
sau đây: “….. là những kết quả cụ thể mà mỗi người mong muốn đạt được
trong một khoảng thời gian nhất định”. A. Mục tiêu cá nhân. B. Mục tiêu phấn đấu. C. Kế hoạch cá nhân. D. Năng lực cá nhân.
Câu 4 (0,25 điểm). Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
A. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí bị tổn hao bởi các khoản chi không chính đáng
B. Tích ra được các khoản tiền tiết kiệm
C. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thích
D. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắc
Câu 5 (0,25 điểm). “Xác định các khoản cần chi” cần chi là bước thứ mấy
trong các bước lập kế hoạch chi tiêu? A.Bước thứ nhất B. Bước thứ hai C. Bước thứ ba D.Bước thứ tư
Câu 6 (0,25 điểm). Việc xác định mục tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A.Định hướng cho hoạt động của con người.
B. Hạn chế sự phát triển bản thân của cá nhân.
C. Tạo động lực để cá nhân quyết tâm hành động.
D. Giúp mỗi người có động lực hoàn thiện bản thân.
Câu 7 (0,25 điểm). Cho các dữ liệu sau:
(1) Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
(2) Xác định các khoản cần chi.
(3) Thiết lập quy tắc thu, chi.
(4) Thực hiện kế hoạch chi tiêu.
(5) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
Em hãy sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng trình tự các bước lập kế hoạch chi tiêu.
A. (5) => (4) => (3) => (2) => (1).
B. (4) => (1) => (5) => (3) => (2).
C, (1) => (2) => (3) => (4) => (5).
D. (2) => (5) => (1) => (4) => (3).
Câu 8 (0,25 điểm). Khi xác định mục tiêu cá nhân cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây? A. Cụ thể. B. Phi thực tế. C. Thiếu tính khả thi.
D. Không đo lường được.
Câu 9 (0,25 điểm). Học sinh cần phải lưu ý vấn đề gì khi xác định mục tiêu cá nhân?
A. Đặt mục tiêu vượt quá khả năng thực hiện.
B. Không cần xác định lộ trình thực hiện mục tiêu.
C. Mục tiêu cần cụ thể và phù hợp với khả năng.
D. Không cần lập kế hoạch thực hiện mục tiêu.
Câu 10 (0,25 điểm). Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
A. Kế hoạch chi tiêu cần cụ thể và thực hiện nghiêm túc.
B. Những người giàu có thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.
C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta phân bổ tiền phù hợp.
D. Cần rèn luyện kĩ năng quản lí tài chính ngay từ khi còn nhỏ.
Câu 11 (0,25 điểm). Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Cân bằng được tài chính.
B. Chi tiêu những khoản không cần thiết.
C. Thực hiện được tiết kiệm.
D. Tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.
Câu 12 (0,25 điểm). Thói quen chi tiêu nào dưới đây là hợp lí?
A. Chỉ mua những thứ thực sự cần thiết và trong khả năng chi trả.
B. Mua tất cả mọi thứ mà mình thích, không quan tâm đến giá cả.
C. Chỉ chọn mua những đồ có chất lượng thấp và giá cả rẻ nhất.
D. Chỉ chọn mua những hàng hóa đắt tiền và chất lượng tốt nhất.
Câu 13 (0,25 điểm). Em có thể xác định các mục tiêu dài hạn như thế nào?
A. Suy nghĩ về em muốn bản thân trở thành như thế nào trong tương lai
B. Suy nghĩ về những điều em muốn làm ở thời điểm em lập kế hoạch mục tiêu cho bản thân
C. Nghĩ về các việc làm sẽ thực hiện được trong khoảng thời gian ngắn
D. Em có thể dựa vào sở thích của em ở thời điểm hiện tại
Câu 14 (0,25 điểm). Thói quen chi tiêu nào dưới đây không hợp lí?
A. Xác định thứ tự ưu tiên những thứ cần mua.
B. Chỉ chi tiêu cho những việc thực sự cần thiết.
C. Chỉ chọn mua những đồ giá rẻ, chất lượng thấp.
D. Liệt kê những thứ cần mua trước khi đi mua sắm.
Câu 15 (0,25 điểm). Tiêu chí “có thời hạn cụ thể” trong việc xác định mục tiêu
cá nhân được hiểu như thế nào?
A. Mỗi mục tiêu phải hướng tới mục đích chung.
B. Mục tiêu phải đi kèm với thời hạn đạt được.
C. Mục tiêu có thể định lượng, đo lường được.
D. Mỗi mục tiêu cần có một kết quả cụ thể.
Câu 16 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Đầu năm học, T
quyết tâm đạt danh hiệu học sinh giỏi. T đã liệt kê các việc cần làm ở trên lớp
và ở nhà. Hai tuần đầu, T thực hiện rất tốt, nhưng sau đó T chủ quan cho rằng
mình có đủ khả năng để đạt được mục tiêu đề ra, không cần tính toán các công
việc cụ thể mỗi ngày. Bạn T tự nhủ, cứ để tất cả bài tập vào cuối tuần làm một
loáng là xong. Nhưng đến cuối tuần, khối lượng bài tập quá nhiều khiến T
không thể hoàn thành. Nhiều tuần trôi qua như vậy và cũng sắp đến kì thi học
kì, T có vẻ nản lòng với mục tiêu đặt ra từ đầu năm. Nếu là bạn thân của T, em
nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Trách móc, phê bình T gay gắt vì đã có thái độ chủ quan.
C. Khuyên T kiên trì, thiết lập lại kế hoạch học tập phù hợp.
D. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
Câu 17 (0,25 điểm). Căn cứ vào tiêu chí nào để phân loại mục tiêu cá nhân
thành: mục tiêu phát triển bản thân, gia đình, bạn bè, sức khỏe, học tập, tài chính,…? A.Năng lực thực hiện. B. Thời gian thực hiện. C. Khả năng thực hiện. D. Lĩnh vực thực hiện.
Câu 18 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã chi tiêu, sử dụng tiền chưa hợp lí?
A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
B. Anh K dùng 40% số tiền hiện có để chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu.
C. Mỗi tháng, chị V tiết kiệm 1 triệu đồng để dự phòng rủi ro phát sinh.
D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau.
Câu 19 (0,25 điểm). Bạn C (14 tuổi) đặt mục tiêu đến năm 24 tuổi sẽ trở thành
kĩ sư công nghệ thông tin. Theo em, mục tiêu cá nhân của bạn C thuộc loại mục tiêu nào sau đây? A. Mục tiêu ngắn hạn. B. Mục tiêu sức khỏe. C. Mục tiêu tài chính. D. Mục tiêu sự nghiệp.
Câu 20 (0,25 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Sau khi đã lập được kế hoạch cần chi tiêu một cách hợp lí để thực hiện được
những mục tiêu đã đề ra
B. Chỉ cần có kế hoạch là chúng ta đã có thể có chi tiêu hợp lí
C. Không cần kiểm tra hay thực hiện thêm bất cứ điều gì sau khi đã lập được kế hoạch chi tiêu
D. Kế hoạch chi tiêu là một trong những điều giúp chúng ta có thể xóa đói giảm nghèo
Câu 21 (0,25 điểm). Bạn P học lớp 8A. Bạn P có thân hình khá gầy nên thường
bị các bạn trong lớp trêu chọc. P cảm thấy buồn và quyết tâm thay đổi. Bạn P
đặt mục tiêu sẽ cải thiện sức khỏe và hình thể của bản thân sau 6 tháng. Theo
em, mục tiêu cá nhân của bạn P thuộc loại mục tiêu nào sau đây? A. Mục tiêu học tập. B. Mục tiêu sức khỏe. C. Mục tiêu sự nghiệp. D. Mục tiêu tài chính.
Câu 22 (0,25 điểm). Sắp vào năm học, em cần mua thêm một số đồ dùng học
tập nhưng số tiền tiêu vặt mẹ cho hằng ngày không quá nhiều để có thể mua
được số đồ dùng mà em mong muốn em phải làm như thế nào?
A. Xin mẹ thêm tiền để mua các đồ dùng mà mình muốn
B. Lên danh sách những món đồ mà mình cần mua, thực hiện tiết kiệm mỗi
ngày từ số tiền mà mẹ cho để có thể mua được những món đồ mà mình cần
C. Bỏ bớt các món đồ cần mua để có thể mua được với số tiền tiêu vặt mà mẹ cho
D. Hỏi vay thêm bạn bè để có đủ số tiền cần thiết dùng để mua đồ dùng học tập khi vào trong năm học
Câu 23 (0,25 điểm). L được tiết kiệm được một khoản tiền mừng tuổi và dự
định sẽ mua thêm sách để ôn tập cho kì thi cuối năm. Hôm nay, L đi hội trợ vô
tình thấy rất nhiều trò chơi thú vị nên đã tiêu mất số tiền mình có. Theo em, L
đã thực hiện tốt kế hoạch chi tiêu mà mình đề ra hay chưa?
A. L thực hiện tốt kế hoạch chi tiêu của mình, vì chúng ta có thể ưu tiên các khoản tiêu trước mắt
B. L đã không nghiêm túc trong việc thực hiện kế hoạch chi tiêu
C. Tiền mua đồ dùng học tập L có thể xin mẹ mua sau, vì đó là khoản chi tiêu cần thiết
D. L không nhất thiết phải dùng tiền của mình để mua các đồ dùng học tập vì
có thể xin trợ giúp từ người thân
Câu 24 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Vào kì nghỉ hè năm
lớp 8, bạn T có rất nhiều ý tưởng cho những ngày nảy. T dự định sẽ đăng kí
học đàn ghi-ta và tự học vẽ tranh trên mạng Internet. Nghĩ là làm, T đăng kí
tham gia học đàn và tự học vẽ. Nhưng học được một thời gian ngắn, T cảm
thấy chán nản và không biết mình học để làm gì. Nếu là bạn thân của T, em nên
lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A.Khuyên T kiên trì, thiết lập lại mục tiêu cá nhân phù hợp.
B. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
C. Khuyên T từ bỏ mục tiêu vì cố gắng cũng không đạt được.
D. Phê bình T gay gắt vì bạn đã lãng phí thời gian và tiền bạc.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm).
a. Em hãy nêu lí do cần phải lập kế hoạch chi tiêu.
b. Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện như thế nào?
Câu 2 (1,0 điểm). Đọc trường hợp và trả lời câu hỏi: Hai bạn N và Y thảo
luận, N cho rằng nhiệm vụ của học sinh đương nhiên là phải học tập tốt nên
không cần đặt mục tiêu cho việc học. Y lại cho rằng học sinh vẫn cần phải đặt
những mục tiêu cụ thể cho việc học, ngoài ra còn cần có những mục tiêu cho
các lĩnh vực khác của cuộc sống như sức khỏe, tài chính,...
Em đồng tình với ý kiến của bạn nào? Hãy giải thích lí do vì sao.
Đáp án đề thi giữa kì 2 GDCD 8 I. TRẮC NGHIỆM Đang cập nhật II. TỰ LUẬN Câu 1 (3,0 điểm).
a. Lí do cần phải lập kế hoạch chi tiêu.
Lập ra kế hoạch chi tiêu sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ ràng về những khoản chi
hàng tháng. Bạn sẽ phân biệt được những khoản nào là cần thiết, những khoản
nào nên hạn chế và cắt giảm những khoản không cần thiết phải tiêu tiền.
Việc lập kế hoạch chi tiêu sẽ tạo cho bạn thói quen chuẩn bị khoản dự phòng
cho các tình huống không ngờ đến, ví dụ như xe hư, bị tai nạn, người thân cần
giúp đỡ hay đi dự đám cưới bạn bè… Để giải quyết những trường hợp này
thường sẽ tiêu tốn không ít, vậy nên hãy luôn chuẩn bị sẵn một khoản “phòng
thân” để bạn không rơi vào thế bị động khi tình huống bất ngờ xảy ra.
b. Để lập kế hoạch chi tiêu, chúng ta cần thực hiện như thế nào?
• Bước 1: Hãy ghi chép lại các khoản chi hàng ngày của bạn để tìm hiểu
về thói quen chi tiêu của mình trong vòng 1 tháng
• Bước 2: Sau 1 tháng, hãy phân loại các khoản chi của bạn theo các hạng
mục một cách đơn giản nhất. Ví dụ như sau:
• Bước 3: Bắt đầu lên kế hoạch chi tiêu. Câu 2 (1,0 điểm).
Em đồng ý với ý kiến cua bạn Y.
Tại vì cần phải đặt những mục tiêu cụ thể cho việc học rõ ràng để giúp chúng ta
tập trung vào những gì quan trọng nhất trong quá trình học tập. Việc đặt mục
tiêu giúp chúng ta xác định được những kỹ năng và kiến thức cần thiết để đạt được mục tiêu đó.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BỘ CÁNH DIỀU MỨC ĐỘ Tổng số Tên bài Thông Điểm số Nhận biết
Vận dụng VD cao câu học hiểu
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: Xác định 2 0 6 0 4 0 0 1 12 1 4,0 mục tiêu cá nhân Bài 8: Lập kế 2 1 6 0 4 0 0 0 12 1 6,0 hoạch chi tiêu Tổng số câu 4 1 12 0 8 0 0 1 24 2 10,0 TN/TL Điểm số 1,0 3,0 3,0 0 2,0 0 0 1,0
6,0 4,0 10,0
4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm Tổng số 10 điểm điểm 40% 30% 20% 10% 100 %
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BỘ CÁNH DIỀU Số câu TL/ Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt Câu hỏi Số câu hỏi TN TN TL TN TL (số câu) (số câu) Bài 7 12 1
Nhận biết khái niệm mục Nhận biết
tiêu cá nhân và các loại 2 C1, C3 mục tiêu cá nhân.
- Biết được ý nghĩa của
việc xác định mục tiêu cá Xác định nhân. C6, mục tiêu cá
- Xác định được yêu cầu C8, nhân
xác định mục tiêu cá nhân. C9, Thông hiểu 6 C13,
- Biết được HS cần lưu ý C15,
vấn đề khi xác định mục C17 tiêu cá nhân.
- Biết cách xác định các mục tiêu dài hạn.
- Xây dựng được mục tiêu
cá nhân và kế hoạch thực
hiện trong các trường hợp C16, cụ thể. C19, Vận dụng 4 C21,
- Xác định được loại mục C24
tiêu cá nhân trong trường hợp cụ thể.
Bày tỏ quan điểm với các
Vận dụng cao ý kiến liên quan đến xác 1 C2 (TL)
định mục tiêu cá nhân. Bài 8 12 1
- Nhận biết được các bước
lập kế hoạch chi tiêu, nội dung của từng bước. Lập kế hoạch chi Nhận biết 2 1 C2, C5 C1 (TL)
- Nhận biết được sự cần tiêu
thiết phải lập kế hoạch chi
tiêu và cách lập kế hoạch chi tiêu.
- Biết được ý nghĩa của
việc lập kế hoạch chi tiêu.
- Biết sắp xếp trình tự thực
hiện kế hoạch chi tiêu. C4, C7,
- Xác định được ý kiến C10, Thông hiểu 6
không đúng khi bàn về C11,
vấn đề lập kế hoạch chi C12, tiêu. C14
- Biết được như thế nào là
chi tiêu hợp lí và chưa hợp lí.
- Xác định được nhân vật, tình huống chi tiêu chưa hợp lí. C18,
- Bày tỏ được quan điểm C20, Vận dụng
với ý kiến thực hiện kế 4 C22, hoạch chi tiêu hợp lí. C23
- Thực hiện được việc chi tiêu hợp lí trong các trường hợp cụ thể. Vận dụng cao
Document Outline

  • Đáp án đề thi giữa kì 2 GDCD 8