Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Giáo dục công dân 8 285 tài liệu

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2

Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 2 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT............
ĐỀ KIM TRA GIA HC KÌ II
Môn: GDCD Lp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thi gian: 45 phút (không k thời gian giao đề)
A. PHN TRC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Những người thường có xu hướng gây ra bo lực gia đình
là ngưi nào?
A. Ngưi m hết mực yêu thương con cái
B. Ông bà luôn c gng dy d con cháu thành ngưi tt
C. Các anh ch em hòa thuận trong gia đình
D. Ngưi b thưng xuyên uống rượu
Câu 2 (0,25 điểm). Kế hoch chi tiêu là gì?
A. Là tng s tin mà mt cá nhân có dùng đ chi tiêu
B. Là danh sách khon tin s được s dng trong thi gian nhất định vi hn
mc đã đưc chia sn
C. Là s tiền mà mình tích góp được trong thi gian nht đnh
D. Là bn kế hoch cho các d định s thc hiện trong tương lai
Câu 3 (0,25 điểm). Em hiu thế nào là bo lc gia đình?
A. Là hành vi bo lc ca các thanh niên ngoài làng
B. Là hành vi s dng bo lc gia nhng người thân trong gia đình
C. Là hành vi s dng bo lc đ khng chế người khác, ép h phi phc tùng
mình
D. Là hành vi bt nt trong phạm vi trường hc
Câu 4 (0,25 điểm). Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn v vấn đề lp kế
hoch chi tiêu?
A. Các thói quen chi tiêu hp lí s giúp chúng ta đạt đưc mc tiêu tài chính.
B. Lp kế hoch chi tiêu mt thi gian và to ra s khó chu khi s dng tin.
C. Lp kế hoạch chi tiêu giúp ta tránh đưc các khon chi tiêu không hp lí.
D. Mỗi cá nhân đều cn rèn luyện để to hình thành thói quen chi tiêu hp lí.
Câu 5 (0,25 điểm). “Thiết lp quy tắc thu, chi” cần chi là bưc th my trong
các bưc lp kế hoch chi tiêu?
A. Bưc th nht
B. Bưc th hai
C. Bưc th ba
D. Bưc th
Câu 6 (0,25 điểm). Đâu không phải là hình thc ph biến ca bo lc gia đình?
A. Bo lc v th cht.
B. Bo lc v tâm hn.
C. Bo lc v tình dc.
D. Bo lc v kinh tế.
Câu 7 (0,25 điểm). Nhân vt nào dưi đây có thói quen chi tiêu hp lí?
A. Đ có tin mua thi son hàng hiu, ch T đã ăn mì tôm mỗi ngày.
B. Anh M thưng xuyên vay tin bạn để đi xem phim, đi du lịch,
C. Ch H mua mĩ phm không rõ ngun gc, xut x vì giá thành r.
D. Anh K ch mua nhng th tht s cn thiết, trong kh năng chi trả.
Câu 8 (0,25 điểm). Theo em, đâu là hành vi nên thực hin khi xy ra bo lc
gia đình?
A. S dng hành vi bo lc đ đáp trả.
B. T thái độ khiêu khích, tiêu cc khi b đe dọa.
C. Bình tĩnh, kim chế cm xúc ca bản thân để tìm cách gim không khí nng
n.
D. Giu giếm, bao che cho hành động bo lc đ tránh mt mt ngưi thân.
Câu 9 (0,25 điểm). Nguyên nhân chính dn đến vic cha m bo hành con cái
là gì?
A. Vì cha m không yêu thương con cái
B. Vì cha m luôn có tâm lí muốn rèn giũa nghiêm ngặt đ con cái mi không
hư hỏng
C. Vì con cái trong gia đình thua kém con nhà hàng xóm
D. Vì cha m luôn mun bản thân có đưc tiếng nói lớn trong gia đình
Câu 10 (0,25 điểm). Ý kiến: Ch chn những đồ đắt tiền đ mua là chi tiêu hp
lí hay chưa?
A. Hợp lí, vì đồ đắt mi bn.
B. Chưa hợp lí, vì có th dành s tiền đó đ mua nhiều đồ r hơn.
C. Hợp lí, vì đồ đt tin th hiện mình là người biết chi tiêu.
D. Chưa hợp lí, vì có những món đồ không phù hp vi kh năng chi tr khiến
mình d lâm vào n nn.
Câu 11 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã biết cách lp kế hoch chi tiêu
hp lí?
A. Ch X dùng tin lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiu.
B. Khi đi siêu th, bạn C đòi mẹ mua cho mình nhiu loi đ chơi đắt tin.
C. Anh M dùng hết s tin tiết kim đ mua mt chiếc Iphone 14 Pro Max.
D. Bn T chia s tin mình có thành nhiu khon vi mục đích khác nhau.
Câu 12 (0,25 điểm). Mt ngưi có kế hoch chi tiêu hp lí có biu hiện như thế
nào?
A. Mua sm vô đ
B. Ch mua khi mặt hàng đó có khuyến mi tng kèm vt dng
C. Mua các đồ dùng thiết yếu cho mình, so sánh giá c ca các mt hàng vi
nhau để tìm ra được sn phm giá c phải chăng với cht lượng đảm bo
D. Ưu tiên mua thật nhiều đồ ăn cho cả gia đình
Câu 13 (0,25 điểm). Bo lc gia đình gây ra h ly gì cho xã hi không?
A. Không vì ch trong phạm vi gia đình không liên quan gì đến xã hi
B. Gây mt kh năng lao động, thit hi v mt kinh tếhi
C. Làm xã hi có quy tc và tng lp rõ ràng
D. Khiến cho con cái n s b m và không dám hư hỏng
Câu 14 (0,25 điểm). Vì sao cn phi kiểm tra và điều chnh kế hoch chi tiêu?
A. Vì trong quá trình thc hin kế hoch chi tiêu chúng ta có th gp phi các
khon chi ngoài kế hoch đã thành lp
B. Kiểm tra luôn là công đoạn cn thiết cho tt c các vic làm
C. Điu chnh giúp chúng ta thiết lập đưc các quy tc cn thiết cho vic lp kế
hoch
D. Kiểm tra và điều chnh giúp chúng ta thc hin các kế hoch đưc tốt hơn
Câu 15 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng x chưa phù hợp
khi đối din vi tình hung bo lực gia đình?
A. Bn V nh s tr giúp t cơ sở tư vn tâm lí khi b b m áp đặt, kim soát.
B. Ch C t thái đ và li nói tiêu cc, thách thc khi hai v chng tranh lun.
C. Anh B xin li v vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kim chế, xúc phm v.
D. Thy b tc gin, bn C vội sang nhà hàng xóm để đợi b nh tĩnh trở li.
Câu 16 (0,25 điểm). Mi khi say rưu, ông H thường v nhà la hét m ĩ và
đánh đập, chi mắng, lăng mạ v con. Theo em, ông H đã có hành vi bạo lc
gia đình trên những phương diện nào?
A. Tình dc và kinh tế.
B. Kinh tế và tinh thn.
C. Th cht và kinh tế.
D. Th cht và tinh thn.
Câu 17 (0,25 điểm). Ni dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu qu ca
bo lc gia đình?
A. Gây tổn thương đến cuc sng ca ngưi b bo lc.
B. Là nguyên nhân trc tiếp dẫn đến t nn xã hi.
C. Là nguyên nhân chính dẫn đến tan v gia đình.
D. Làm ri lon trt t, an toàn xã hi
Câu 18 (0,25 điểm). Va mun tiết kim chi tiêu, li va muốn làm đẹp, nên
ch H thường đặt mua nhiu loại mĩ phẩm trôi ni, không rõ ngun gc xut x.
Nếu là em gái ca ch H, em nên la chn cách ng x nào sau đây?
A. Mc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. ng h ch H vì cách chi tiêu ca ch hp lí, thông minh.
C. Khuyên ch mua sn phm phù hp, có ngun gc rõ ràng.
D. Không đồng tình nhưng cũng không khuyên ngăn chị H.
Câu 19 (0,25 điểm). Em đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn v vn
đề bo lực gia đình?
A. Chng bo lực gia đình là trách nhiệm riêng ca lc lưng công an.
B. Bo lực gia đình đã và đang gây nên nhiều hu qu nghiêm trng.
C. Ngưi có hành vi bo lc gia đình không vi phm v pháp lut.
D. Bo lực gia đình ch gây nên đau đn v th xác cho nn nhân.
Câu 20 (0,25 điểm). Đc tình hung sau và tr li câu hi:
Tình hung. Chú ca bn B sinh sng và làm vic ti M. Dp này v Vit Nam
thăm nhà, chú đã cho B mt khon tin (1 triệu đồng). B d định dùng s tin
này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng ch nht, khi ti nhà bạn V chơi,
B đã vui vẻ k li vi V việc mình được chú cho tin. Thy vy, V lin gi ý:
“Cu có nhiu tin vy, hay chúng mình cùng ti rạp xem phim “Vua sư t
đi”. Nếu là B, em nên la chn cách ng x nào sau đây?
A. Ngay lp tc đồng ý để không làm mt lòng bn.
B. Lng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy.
C. T chi, gii thích rõ kế hoch chi tiêu vi các bn.
D. T chi, lp tc b v nhà, không gii thích gì thêm.
Câu 21 (0,25 điểm). Mt hôm, Hà đi hc thêm v thấy gia đình hàng xóm có
mâu thuẫn, bác trai có đập phá đồ đạc và không may gây cho bác gái b chn
thương. Nếu em là Hà, trong tình huống như vậy, chng kiến bác gái đang
khóc lóc đau đớn thì em s làm gì?
A. Em s báo cho công an ti x lí v vic của gia đình hàng xóm.
B. Em s chạy sang can ngăn bác trai, đe dọa bác nếu đánh đập bác gái na thì
s báo công an.
C. Em s báo cho b m và tìm cách đưa bác gái tới cơ sở y tế để điều tr.
D. Em s kêu gọi hàng xóm xung quanh sang can ngăn và x lí hành đng ca
bác trai.
Câu 22 (0,25 điểm). Bn hc sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách
chi tiêu hp lí?
Tình hung: Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vt được bày bán trưc
cổng trường, bạn N đã nhắc nh và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vy,
vì va tn kém va ảnh hưởng đến sc khe.
A. Bn V.
B. Bn K.
C. Bn N.
D. Hai bn V và K.
Câu 23 (0,25 điểm). Sp ti ngày sinh nht ca m, M mun mua mt món quà
tng mẹ, nhưng số tin tiết kim ca M ch có 150.000 đng. Nếu là M, trong
trưng hp trên, em nên la chn cách ng x nào sau đây?
A. Trm tin ca b để có thêm tin mua quà tng m.
B. T tay làm mt món quà nh (thiệp, bánh,…) tặng m.
C. Ngó lơ, coi như mình không biết ngày sinh nht ca m.
D. Vay thêm tin ca các bạn để mua quà đt tin tng m.
Câu 24 (0,25 điểm). Em hãy bày t quan điểm vi ý kiến sau và gii thích lí do:
“Nn nhân b bo lực gia đình có quyền im lặng khi cơ quan có thẩm quyn
yêu cu nói ra s tht”.
A. Đồng tình, vì hành động không gây thit hi quá ln v kinh tế và tâm lí nn
nhân nên có th b qua.
B. Không đng tình, vì không thành thật trước pháp lut thì nạn nhân cũng sẽ
b x phạt theo quy định.
C. Đồng tình, vì đây là việc cá nhân trong gia đình, nn nhân có quyền được
bo v người thân.
D. Không đng tình, vì nn nhân b bo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp đầy
đủ thông tin cho cơ quan thm quyền điều tra.
B. PHN T LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 đim).
a. Em hãy nêu nhng hình thc bo lực gia đình ph biến hin nay.
b. Bo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
Câu 2 (1,0 đim). Em hãy lp kế hoch chi tiêu hng tháng ca bn thân cho
hp lí.
Đáp án đề thi gia kì 2 GDCD 8
I. TRC NGHIM
Chúng tôi s cp nht trong thi gian sm nht
II T LUN
Câu 1 (3,0 đim).
a. Nhng hình thc bo lc gia đình ph biến hin nay.
Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoc hành vi c ý khác xâm hi
đến sc khe, tính mng;
Lăng m, chì chiết hoc hành vi c ý khác xúc phm danh d, nhân
phm;
ng ép chng kiến cnh bo lc đi với người, con vt nhm gây áp
lc thưng xuyên vm lý;
B mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia
đình là trẻ em, ph n mang thai, ph n đang nuôi con dưi 36 tháng
tui, ngưi cao tuổi, người khuyết tật, người không có kh năng tự chăm
sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
b. Bo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
- Đối vi cá nhân
+ Hu qu đối vi nn nhân b BLGĐ
Ph n là nn nhân chính của BLGĐ.
V sc khe th cht: sc khe b hy hoi, b gây thương tích và đau
đớn, có th gây tàn tt sut đi và dẫn đến t vong.
V sc khe tinh thn: luôn b ám nh bi bao lc, chán nn, bun ru,
lo lng, s hãi, hoang mang, trm cảm, đôi khi cảm thy cuc sng nng
n và tuyt vng.
V sc khe tình dc: mang thai ngoài ý mun, mc các bnh ph khoa,
các bnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV,…
+ Hu qu đối với người gây ra BLGĐ
Phá hng mi quan h GĐ, b người khác khinh thường, ghét b.
B nhc nh, pht hành chính, b truy cu trách nhim hình s nếu gây
ra hu qu nghiêm trng vi nn nhân.
- Đối với GĐ
Gây thit hi v kinh tế GĐ, hạnh phúc GĐ tan vỡ, ảnh hưng cuc sống GĐ
và tương lai của con cái sau này. Như đã nói là gn 80% s v ly hôn hàng năm
có nguyên nhân t BLGĐ.
- Đối vi cộng đồng xã hi
Gây mt trt t xã hi, là mm mng phát sinh ti phm và t nn xã hi,
gim sút nguồn lao đng, cn tr s phát trin và tiến b xã hi.
Câu 2 (1,0 đim). Lp kế hoch chi tiêu hng tháng ca bn thân cho hp lí.
Bng kế hoch này tùy các em trình bày tuy nhiên cn thc hin theo các bước
sau
c 1: Xác đnh mc tiêu và thi hn thc hin da trên ngun lc
hin có.
c 2: Xác đnh các khon cn chi.
c 3: Thiết lp quy tc thu, chi
c 4: Thc hin kế hoch chi tiêu
c 5: Kim tra và điu chnh kế hoch chi tiêu.
Ma trn đ thi gia kì 2 GDCD 8
Tên bài
hc
MC Đ
Tng s
câu
Đim s
Nhn biết
Vn dng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 7:
Phòng,
chng bo
lc gia đình
2
0
6
0
4
0
0
1
12
1
4,0
Bài 8:
Lp kế
hoch chi
tiêu
2
1
6
0
4
0
0
0
12
1
6,0
Tng s
câu TN/TL
4
1
12
0
8
0
0
1
24
2
10,0
Đim s
1,0
3,0
3,0
0
2,0
0
0
1,0
6,0
4,0
10,0
Tng s
điểm
4,0 điểm
40%
2,0 điểm
20%
10 điểm
100 %
10 điểm
BN ĐC T Đ KIM TRA GIA HC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DC CÔNG DÂN 8 B KT NI TRI THC
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S câu TL/
S câu hi TN
Câu hi
TN
(s câu)
TL
(s câu)
TN
TL
Bài 7
12
1
Phòng,
chng bo
lc gia
đình
Nhn biết
- Nhn biết được khái
nim bo lực gia đình
và người thưng gây
ra bo lc gia đình.
- Nhn biết được các
hình thc bo lc gia
đình phổ biến và tác
hi ca bo lc gia
đình với cá nhân, gia
2
1
C1,
C3
C1
(TL)
đình và xã hội.
Thông hiu
- Nhn diện được các
hình thc bo lc gia
đình phổ biến.
- Nêu đưc vic làm
cn thc hin khi xy
ra bo lc gia đình.
- Biết đưc nguyên
nhân chính dẫn đến
bo lc gia đình.
- Xác định được tác
hi ca bo lc gia
đình đối vi xã hi.
- Xác định được nhân
vt ng x chưa đúng
khi bo lực gia đình
xy ra.
- Biết đưc hu qu
ca bo lực gia đình
đối vi bn thân, gia
đình và xã hội.
6
C6,
C8,
C9,
C13,
C15,
C17
Vn dng
- Xác định được hình
thc bo lc gia đình
trong tình hung c
th.
- Bày t được quan
điểm vi các vấn đề
bo lc gia đình.
- X lí đưc các tình
hung bo lc gia
đình.
4
C16,
C19,
C21,
C24
Vn dng
cao
Bài 8
12
1
Lp kế
hoch chi
tiêu
Nhn biết
- Nhn biết được khái
nim kế hoch chi
tiêu.
- Nhn biết được các
2
1
C2,
C5
bước lp kế hoch chi
tiêu.
Thông hiu
- Xác định được ý
kiến chưa đúng về
vấn đề lp kế hoch
chi tiêu.
- Biết đưc biu hin
ca nhân vt có thói
quen chi tiêu hp lí.
- Bày t quan điểm
trưc các vấn đề liên
quan đến chi tiêu hp
lí.
- Gii thích đưc lí do
cn kiểm tra và điều
chnh kế hoch chi
tiêu.
6
C4,
C7,
C10,
C11,
C12,
C14
Vn dng
- X lí đưc tình
hung và khuyến
khích mọi người chi
tiêu hp lí.
- Biết được như thế
nào là chi tiêu chưa
hp lí trong tình
hung c th.
- Thc hiện được các
vic làm th hin chi
tiêu hp lí.
4
C18,
C20,
C22,
C23
Vn dng
cao
Lập được kế hoch
chi tiêu hng tháng
ca bn thân hp lí.
1
C2
(TL)
| 1/12

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT............
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: GDCD– Lớp 8
Năm học: 2023 - 2024
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Những người thường có xu hướng gây ra bạo lực gia đình là người nào?
A. Người mẹ hết mực yêu thương con cái
B. Ông bà luôn cố gắng dạy dỗ con cháu thành người tốt
C. Các anh chị em hòa thuận trong gia đình
D. Người bố thường xuyên uống rượu
Câu 2 (0,25 điểm). Kế hoạch chi tiêu là gì?
A. Là tổng số tiền mà một cá nhân có dùng để chi tiêu
B. Là danh sách khoản tiền sẽ được sử dụng trong thời gian nhất định với hạn
mức đã được chia sẵn
C. Là số tiền mà mình tích góp được trong thời gian nhất định
D. Là bản kế hoạch cho các dự định sẽ thực hiện trong tương lai
Câu 3 (0,25 điểm). Em hiểu thế nào là bạo lực gia đình?
A. Là hành vi bạo lực của các thanh niên ngoài làng
B. Là hành vi sử dụng bạo lực giữa những người thân trong gia đình
C. Là hành vi sử dụng bạo lực để khống chế người khác, ép họ phải phục tùng mình
D. Là hành vi bắt nạt trong phạm vi trường học
Câu 4 (0,25 điểm). Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
A. Các thói quen chi tiêu hợp lí sẽ giúp chúng ta đạt được mục tiêu tài chính.
B. Lập kế hoạch chi tiêu mất thời gian và tạo ra sự khó chịu khi sử dụng tiền.
C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp ta tránh được các khoản chi tiêu không hợp lí.
D. Mỗi cá nhân đều cần rèn luyện để tạo hình thành thói quen chi tiêu hợp lí.
Câu 5 (0,25 điểm). “Thiết lập quy tắc thu, chi” cần chi là bước thứ mấy trong
các bước lập kế hoạch chi tiêu? A. Bước thứ nhất B. Bước thứ hai C. Bước thứ ba D. Bước thứ tư
Câu 6 (0,25 điểm). Đâu không phải là hình thức phổ biến của bạo lực gia đình?
A. Bạo lực về thể chất.
B. Bạo lực về tâm hồn.
C. Bạo lực về tình dục.
D. Bạo lực về kinh tế.
Câu 7 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây có thói quen chi tiêu hợp lí?
A. Để có tiền mua thỏi son hàng hiệu, chị T đã ăn mì tôm mỗi ngày.
B. Anh M thường xuyên vay tiền bạn để đi xem phim, đi du lịch,
C. Chị H mua mĩ phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ vì giá thành rẻ.
D. Anh K chỉ mua những thứ thật sự cần thiết, trong khả năng chi trả.
Câu 8 (0,25 điểm). Theo em, đâu là hành vi nên thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình?
A. Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
B. Tỏ thái độ khiêu khích, tiêu cực khi bị đe dọa.
C. Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc của bản thân để tìm cách giảm không khí nặng nề.
D. Giấu giếm, bao che cho hành động bạo lực để tránh mất mặt người thân.
Câu 9 (0,25 điểm). Nguyên nhân chính dẫn đến việc cha mẹ bạo hành con cái là gì?
A. Vì cha mẹ không yêu thương con cái
B. Vì cha mẹ luôn có tâm lí muốn rèn giũa nghiêm ngặt để con cái mới không hư hỏng
C. Vì con cái trong gia đình thua kém con nhà hàng xóm
D. Vì cha mẹ luôn muốn bản thân có được tiếng nói lớn trong gia đình
Câu 10 (0,25 điểm). Ý kiến: Chỉ chọn những đồ đắt tiền để mua là chi tiêu hợp lí hay chưa?
A. Hợp lí, vì đồ đắt mới bền.
B. Chưa hợp lí, vì có thể dành số tiền đó để mua nhiều đồ rẻ hơn.
C. Hợp lí, vì đồ đắt tiền thể hiện mình là người biết chi tiêu.
D. Chưa hợp lí, vì có những món đồ không phù hợp với khả năng chi trả khiến
mình dễ lâm vào nợ nần.
Câu 11 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí?
A. Chị X dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.
B. Khi đi siêu thị, bạn C đòi mẹ mua cho mình nhiều loại đồ chơi đắt tiền.
C. Anh M dùng hết số tiền tiết kiệm để mua một chiếc Iphone 14 Pro Max.
D. Bạn T chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau.
Câu 12 (0,25 điểm). Một người có kế hoạch chi tiêu hợp lí có biểu hiện như thế nào? A. Mua sắm vô độ
B. Chỉ mua khi mặt hàng đó có khuyến mại tặng kèm vật dụng
C. Mua các đồ dùng thiết yếu cho mình, so sánh giá cả của các mặt hàng với
nhau để tìm ra được sản phẩm giá cả phải chăng với chất lượng đảm bảo
D. Ưu tiên mua thật nhiều đồ ăn cho cả gia đình
Câu 13 (0,25 điểm). Bạo lực gia đình gây ra hệ lụy gì cho xã hội không?
A. Không vì chỉ trong phạm vi gia đình không liên quan gì đến xã hội
B. Gây mất khả năng lao động, thiệt hại về mặt kinh tế xã hội
C. Làm xã hội có quy tắc và tầng lớp rõ ràng
D. Khiến cho con cái nể sợ bố mẹ và không dám hư hỏng
Câu 14 (0,25 điểm). Vì sao cần phải kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu?
A. Vì trong quá trình thực hiện kế hoạch chi tiêu chúng ta có thể gặp phải các
khoản chi ngoài kế hoạch đã thành lập
B. Kiểm tra luôn là công đoạn cần thiết cho tất cả các việc làm
C. Điều chỉnh giúp chúng ta thiết lập được các quy tắc cần thiết cho việc lập kế hoạch
D. Kiểm tra và điều chỉnh giúp chúng ta thực hiện các kế hoạch được tốt hơn
Câu 15 (0,25 điểm). Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp
khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình?
A. Bạn V nhờ sự trợ giúp từ cơ sở tư vấn tâm lí khi bị bố mẹ áp đặt, kiểm soát.
B. Chị C tỏ thái độ và lời nói tiêu cực, thách thức khi hai vợ chồng tranh luận.
C. Anh B xin lỗi vợ vì trong lúc say rượu anh đã thiếu kiềm chế, xúc phạm vợ.
D. Thấy bố tức giận, bạn C vội sang nhà hàng xóm để đợi bố bình tĩnh trở lại.
Câu 16 (0,25 điểm). Mỗi khi say rượu, ông H thường về nhà la hét ầm ĩ và
đánh đập, chửi mắng, lăng mạ vợ con. Theo em, ông H đã có hành vi bạo lực
gia đình trên những phương diện nào? A. Tình dục và kinh tế. B. Kinh tế và tinh thần.
C. Thể chất và kinh tế.
D. Thể chất và tinh thần.
Câu 17 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của bạo lực gia đình?
A. Gây tổn thương đến cuộc sống của người bị bạo lực.
B. Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tệ nạn xã hội.
C. Là nguyên nhân chính dẫn đến tan vỡ gia đình.
D. Làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội
Câu 18 (0,25 điểm). Vừa muốn tiết kiệm chi tiêu, lại vừa muốn làm đẹp, nên
chị H thường đặt mua nhiều loại mĩ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Nếu là em gái của chị H, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.
B. Ủng hộ chị H vì cách chi tiêu của chị hợp lí, thông minh.
C. Khuyên chị mua sản phẩm phù hợp, có nguồn gốc rõ ràng.
D. Không đồng tình nhưng cũng không khuyên ngăn chị H.
Câu 19 (0,25 điểm). Em đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình?
A. Chống bạo lực gia đình là trách nhiệm riêng của lực lượng công an.
B. Bạo lực gia đình đã và đang gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng.
C. Người có hành vi bạo lực gia đình không vi phạm về pháp luật.
D. Bạo lực gia đình chỉ gây nên đau đớn về thể xác cho nạn nhân.
Câu 20 (0,25 điểm). Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Chú của bạn B sinh sống và làm việc tại Mỹ. Dịp này về Việt Nam
thăm nhà, chú đã cho B một khoản tiền (1 triệu đồng). B dự định dùng số tiền
này để đăng kí một khóa học đàn ghi-ta. Sáng chủ nhật, khi tới nhà bạn V chơi,
B đã vui vẻ kể lại với V việc mình được chú cho tiền. Thấy vậy, V liền gợi ý:
“Cậu có nhiều tiền vậy, hay chúng mình cùng tới rạp xem phim “Vua sư tử”
đi”. Nếu là B, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Ngay lập tức đồng ý để không làm mất lòng bạn.
B. Lảng tránh sang chuyện khác, coi như chưa nghe thấy.
C. Từ chối, giải thích rõ kế hoạch chi tiêu với các bạn.
D. Từ chối, lập tức bỏ về nhà, không giải thích gì thêm.
Câu 21 (0,25 điểm). Một hôm, Hà đi học thêm về thấy gia đình hàng xóm có
mâu thuẫn, bác trai có đập phá đồ đạc và không may gây cho bác gái bị chấn
thương. Nếu em là Hà, trong tình huống như vậy, chứng kiến bác gái đang
khóc lóc đau đớn thì em sẽ làm gì?
A. Em sẽ báo cho công an tới xử lí vụ việc của gia đình hàng xóm.
B. Em sẽ chạy sang can ngăn bác trai, đe dọa bác nếu đánh đập bác gái nữa thì sẽ báo công an.
C. Em sẽ báo cho bố mẹ và tìm cách đưa bác gái tới cơ sở y tế để điều trị.
D. Em sẽ kêu gọi hàng xóm xung quanh sang can ngăn và xử lí hành động của bác trai.
Câu 22 (0,25 điểm). Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí?
Tình huống: Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước
cổng trường, bạn N đã nhắc nhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy,
vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sức khỏe. A. Bạn V. B. Bạn K. C. Bạn N. D. Hai bạn V và K.
Câu 23 (0,25 điểm). Sắp tới ngày sinh nhật của mẹ, M muốn mua một món quà
tặng mẹ, nhưng số tiền tiết kiệm của M chỉ có 150.000 đồng. Nếu là M, trong
trường hợp trên, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Trộm tiền của bố để có thêm tiền mua quà tặng mẹ.
B. Tự tay làm một món quà nhỏ (thiệp, bánh,…) tặng mẹ.
C. Ngó lơ, coi như mình không biết ngày sinh nhật của mẹ.
D. Vay thêm tiền của các bạn để mua quà đắt tiền tặng mẹ.
Câu 24 (0,25 điểm). Em hãy bày tỏ quan điểm với ý kiến sau và giải thích lí do:
“Nạn nhân bị bạo lực gia đình có quyền im lặng khi cơ quan có thẩm quyền
yêu cầu nói ra sự thật”.
A. Đồng tình, vì hành động không gây thiệt hại quá lớn về kinh tế và tâm lí nạn
nhân nên có thể bỏ qua.
B. Không đồng tình, vì không thành thật trước pháp luật thì nạn nhân cũng sẽ
bị xử phạt theo quy định.
C. Đồng tình, vì đây là việc cá nhân trong gia đình, nạn nhân có quyền được bảo vệ người thân.
D. Không đồng tình, vì nạn nhân bị bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp đầy
đủ thông tin cho cơ quan thẩm quyền điều tra.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm).
a. Em hãy nêu những hình thức bạo lực gia đình phổ biến hiện nay.
b. Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội?
Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân cho hợp lí.
Đáp án đề thi giữa kì 2 GDCD 8 I. TRẮC NGHIỆM
Chúng tôi sẽ cập nhật trong thời gian sớm nhất II TỰ LUẬN Câu 1 (3,0 điểm).
a. Những hình thức bạo lực gia đình phổ biến hiện nay.
• Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại
đến sức khỏe, tính mạng;
• Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
• Cưỡng ép chứng kiến cảnh bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp
lực thường xuyên về tâm lý;
• Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia
đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng
tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm
sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
b. Bạo lực gia đình gây ra tác hại gì cho cá nhân, gia đình và xã hội? - Đối với cá nhân
+ Hậu quả đối với nạn nhân bị BLGĐ
• Phụ nữ là nạn nhân chính của BLGĐ.
• Về sức khỏe thể chất: sức khỏe bị hủy hoại, bị gây thương tích và đau
đớn, có thể gây tàn tật suốt đời và dẫn đến tử vong.
• Về sức khỏe tinh thần: luôn bị ám ảnh bởi bao lực, chán nản, buồn rầu,
lo lắng, sợ hãi, hoang mang, trầm cảm, đôi khi cảm thấy cuộc sống nặng nề và tuyệt vọng.
• Về sức khỏe tình dục: mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh phụ khoa,
các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV,…
+ Hậu quả đối với người gây ra BLGĐ
• Phá hỏng mối quan hệ GĐ, bị người khác khinh thường, ghét bỏ.
• Bị nhắc nhở, phạt hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây
ra hậu quả nghiêm trọng với nạn nhân. - Đối với GĐ
Gây thiệt hại về kinh tế GĐ, hạnh phúc GĐ tan vỡ, ảnh hưởng cuộc sống GĐ
và tương lai của con cái sau này. Như đã nói là gần 80% số vụ ly hôn hàng năm có nguyên nhân từ BLGĐ.
- Đối với cộng đồng xã hội
– Gây mất trật tự xã hội, là mầm mống phát sinh tội phạm và tệ nạn xã hội,
giảm sút nguồn lao động, cản trở sự phát triển và tiến bộ xã hội.
Câu 2 (1,0 điểm). Lập kế hoạch chi tiêu hằng tháng của bản thân cho hợp lí.
Bảng kế hoạch này tùy các em trình bày tuy nhiên cần thực hiện theo các bước sau
• Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn thực hiện dựa trên nguồn lực hiện có.
• Bước 2: Xác định các khoản cần chi.
• Bước 3: Thiết lập quy tắc thu, chi
• Bước 4: Thực hiện kế hoạch chi tiêu
• Bước 5: Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu.
Ma trận đề thi giữa kì 2 GDCD 8 MỨC ĐỘ Tổng số Nhận biết Thông Vận dụng VD cao câu Tên bài hiểu Điểm số học
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Bài 7: 2 0 6 0 4 0 0 1 12 1 4,0 Phòng, chống bạo lực gia đình Bài 8: 2 1 6 0 4 0 0 0 12 1 6,0 Lập kế hoạch chi tiêu Tổng số 4 1 12 0 8 0 0 1 24 2 10,0 câu TN/TL Điểm số 1,0 3,0 3,0 0 2,0 0 0 1,0 6,0 4,0 10,0 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm
1,0 điểm 10 điểm 10 điểm điểm 40% 30% 20% 10% 100 %
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 - 2024)
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC Số câu TL/ Câu hỏi
Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi TN TN TL TN TL Nội dung Mức độ
(số câu) (số câu) Bài 7 12 1 Phòng, Nhận biết
- Nhận biết được khái chống bạo niệm bạo lực gia đình lực gia và người thường gây đình ra bạo lực gia đình. C1, C1 2 1 - Nhận biết được các C3 (TL) hình thức bạo lực gia đình phổ biến và tác hại của bạo lực gia đình với cá nhân, gia đình và xã hội.
Thông hiểu - Nhận diện được các hình thức bạo lực gia đình phổ biến. - Nêu được việc làm cần thực hiện khi xảy ra bạo lực gia đình. - Biết được nguyên nhân chính dẫn đến C6, bạo lực gia đình. C8, C9, - Xác định được tác 6 C13, hại của bạo lực gia đình đố C15, i với xã hội. C17 - Xác định được nhân vật ứng xử chưa đúng khi bạo lực gia đình xảy ra. - Biết được hậu quả của bạo lực gia đình đối với bản thân, gia đình và xã hội. Vận dụng - Xác định được hình thức bạo lực gia đình trong tình huống cụ thể. C16, - Bày tỏ được quan C19, điể 4 m với các vấn đề C21, bạo lực gia đình. C24
- Xử lí được các tình huống bạo lực gia đình. Vận dụng cao Bài 8 12 1 Lập kế Nhận biết
- Nhận biết được khái hoạch chi niệm kế hoạch chi C2, tiêu tiêu. 2 1 C5 - Nhận biết được các
bước lập kế hoạch chi tiêu.
Thông hiểu - Xác định được ý kiến chưa đúng về
vấn đề lập kế hoạch chi tiêu.
- Biết được biểu hiện của nhân vật có thói C4, quen chi tiêu hợp lí. C7, C10, 6 - Bày tỏ quan điểm C11,
trước các vấn đề liên C12, quan đến chi tiêu hợp C14 lí.
- Giải thích được lí do cần kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu. Vận dụng - Xử lí được tình huống và khuyến khích mọi người chi tiêu hợp lí. C18, - Biết được như thế nào là chi tiêu chưa C20, 4 C22, hợp lí trong tình C23 huống cụ thể. - Thực hiện được các việc làm thể hiện chi tiêu hợp lí. Vận dụng Lập được kế hoạch C2 cao chi tiêu hằng tháng 1 (TL) của bản thân hợp lí.
Document Outline

  • Đáp án đề thi giữa kì 2 GDCD 8
  • Ma trận đề thi giữa kì 2 GDCD 8