Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | Đề 3

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

TRƯỜNG
THCS………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

( Thời gian làm bài 60 phút không kể
thời gian giao đề)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
 !"#$%&#'()*+, *#-./012-&#0123
 !"#$%&#'-) (4, *#-./012-&#013
2. Năng lực56789:;<78&!=#->
3. Phẩm chất
?@6A@BC:?97#:C%(101
?@6A#>8D7E0FG#()*+!1-) (E
?@6AH#8D7<7D5I#:-=#5J
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
C(7K#LM9$#:"M
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNK
Q
TL TN TL TN TL
Việt Nam từ
khoảng thế
kỉ VII trước
công
nguyên đến
đầu thế kỉ X
$-5N?
%&#'D7
07, O"
 /
%@;#:&%P
OQQ5JG#:
#:78D#-&#
-R7&%PS
2*T#U!#
V , 
#:5WO"
X!Y#-5N
678H@#:
WZ
7F
B78(7K#*C
%"#()*+
?#:?
*C%"#
()*+
Số câu 2[ 2[ 3
Số điểm 2 29\ 9\ 9\
9\-
Tỉ lệ 2M 2LM \M \M
\M
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
10%
1/2
1,5đ
15%
1,5
1,25đ
12,5%
1,5
3 đ
30%
7
3,5 điểm
35%
IV. ĐỀ KIỂM TRA

TRƯỜNG THCS…….
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: Lịch sử và địa lí 6

]Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời
gian giao đề^
A. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu, đáp án em cho là đúng nhất.
Câu 1 Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở đâu?
_@#:`a7]Ob#c^ Z@#:`a7]c^
``=D]1F^ `Xd@ ]1F^
Câu 2. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?
_2\0F Z2L0F`230F 2e0F
Câu 3. Người đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán các quận Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam là?
_'*+Z?c`78"#("#&-F*'
Câu 4. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân
ta nhằm mục đích gì?
_f#:@?6a#Fggggggggggg
ZZ&##5J 1#F<7K#978"#, 7#:h7T
`ZV(F#a#6a# ggggggggggggggggggggggg
?i?#_!1Z-c#:
Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc
là?
_`E#<78>#-GFC"#E#*?(=8#:5WO")#:5WO"
Z`E#*?-f#:@?, E#<78>#-GF:a8a(E0=0H#@#:#a#6a#
``E#*??i0'0V(F1%$91#0j@, i@#:%&#i5I#:Z$!1#R#-=7
 #0=%7=%G#: )7(1#G(", #a#6a# 
@;#5k#:, i@#:1@#G#:6a#k7#:h7T
Câu 6: Vì sao dưới ách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, dân tộc ta
vẫn giữ được tiếng nói của mình?
_:5W?#-@#a#6a# #V&#:O"
Z:5W?#-@#a#6a# *T#:l@i@#:AKi<7?#, H#
ĐỀ CHÍNH THỨC
`:5WO"(7G#V4':m:H#!178>#6j8(j@@#?7:l!1#V@1#
@1#0n#:&#:o-p
=;?-?i?#D#->7-c#:
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) .8@0&2*T#U!#V , #:5WO"X!Y#-5N678H@#:
WZ7Fq
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
rs-?i?#;(W-c#:-5N9\-
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án Z _ Z ` `
B. Tự luận (6 điểm)
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1
(2 điểm)
2*T#U!#V , #:5WO"X!Y#-5N678H@#:W
Z7F
m#:i@#:A, #:5WO"-5N#$-&#@#:5("7
01!tH#]uH#^9-'#:H!v#:  89#:fH
u&i0n#: a#9&i%?H-.R7 7
rF*T#U!#@?, #:5WO"X!Y#-5N678H@#:
WZ$7F&#:O"&#:o-p
78>#T#:Wc#:XD#9W? #w#:6a#F9G#
#:iA#mx?i@#:AKi<7?#!T#V#5j@V90c
V9uH#9#7F#:9#R79(10?#5#:0?#
:R8
2-
\-
2-
……., ngày tháng …. năm….
NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM HIỆU TRƯỞNG
(kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên)
| 1/3

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……..TRƯỜNG THCS………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6

Năm học: 2032-2024

( Thời gian làm bài 60 phút không kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Kiểm tra việc nắm kiến thức lịch sử của học sinh đã học từ bài 14 đến bài 17.

- Kiểm tra việc nắm kiến thức địa lý của học sinh đã học từ bài 1 đến bài 7

2. Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

- Giáo dục cho HS tự giác, trung thực khi làm bài.

- Giáo dục niềm yêu thích bộ môn lịch sử và địa lí.

- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.

II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA

  • Tự luận: 60%, Trắc nghiệm: 40%

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TN

TL

TN

TL

Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X

Nắm được các kiến thức tiêu biểu của Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII trước công nguyên đến đầu thế kỉ X

1 số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Băc thuộc

Suy luận sự kiện lịch sử

Đánh giá sự kiện lịch sử

Số câu

4

1/2

1/2

2

7

Số điểm

1

1,5

0,5

0,5

3,5 điểm

Tỉ lệ

10%

16%

5%

5%

35%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

4

10%

1/2

1,5đ

15%

1,5

1,25đ

12,5%

1,5

3 đ

30%

7

3,5 điểm

35%

IV. ĐỀ KIỂM TRA

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN…..

TRƯỜNG THCS…….

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: Lịch sử và địa lí 6

Năm học: 2023 - 2024

(Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)

A. Phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu, đáp án em cho là đúng nhất.

Câu 1. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở đâu?

A. Phong Châu (Vĩnh Phúc). B. Phong Châu (Phú Thọ).

C. Cấm Khê (Hà Nội). D. Cổ Loa (Hà Nội)

Câu 2. Nhà nước Văn Lang chia làm bao nhiêu bộ?

A. 15 bộ. B. 16 bộ. C. 17 bộ. D. 18 bộ.

Câu 3. Người đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là?

A. Thứ sử. B. Thái Thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.

Câu 4. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta nhằm mục đích gì?

A. Đồng hoá dân tộc.

B. Biến nước ta thành một quận, huyện của Trung Quốc.

C. Bóc lột nhân dân ta.

D. Đáp án A và B đúng.

Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là?

A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.

B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.

C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

D. Do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc.

Câu 6: Vì sao dưới ách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, dân tộc ta vẫn giữ được tiếng nói của mình?

A. Người Hán để cho nhân dân ta nói tiếng Việt.

B. Người Hán để cho nhân dân ta sống theo phong tục tập quán của mình.

C. Người Việt luôn có ý thức giữ gìn và truyền dạy lại cho con cháu. Nghe và nói hoàn toàn bằng tiếng mẹ đẻ.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

B. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Hãy cho biết 1 số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Băc thuộc?

V. HƯỚNG DẪN CHẤM

A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Mỗi đáp án trả lời đúng được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

A

B

D

C

C

B. Tự luận (6 điểm)

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

Câu 1

(2 điểm)

1 số nét văn hóa của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Băc thuộc:

- Những phong tục của người Việt được nhắc đến trong tư liệu bài học: vẽ mình (xăm mình), đứng thì vòng hai tay, ngồi thì xếp bằng hai chân, tiếp khách thì đãi trầu cau...

- Một số nét văn hoá của người Việt cổ vẫn được duy trì trong thời Bắc thuộc: Tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ.

- Truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc, tôn trọng phụ nữ; các phong tục tập quán vốn có như cạo tóc, búi tóc, xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng - bánh giầy...

0.5đ

……., ngày tháng …. năm….

NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM HIỆU TRƯỞNG

(kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên) (kí, ghi rõ họ tên)