Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 3

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 5 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới

Tuần 23
Ngày soạn:
TIẾT 41: ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học về rừng nhiệt đới, sự phân bố
các đới thiên nhiên trên Trái Đất tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu tham
quan địa phương
2. Năng lực: Ôn tập, hệ thống hóa các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức năng
đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các
bài đã học.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thêm gắn với không gian địa thân quen, yêu trường
lớp, yêu quê hương.
Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên
quan đến nội dung bài học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi thảo luận. Máy chiếu, máy tính
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức
Thứ Tiết Ngày, tháng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào phát triển bền vững? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên khai thác
thông minh các tài nguyên thiên nhiên?
3. Các hoạt động dạy học
Hoạt động: Mở đầu
1) Mục tiêu: GV cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.
2) Nội dung: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
3) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.
4) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời
câu hỏi:
STT Câu hỏi Đáp án
1 Nguồn cung cấp nước cho sông lấy từ đâu Nước mưa, ngầm,
Băng tuyết tan
2 Hệ thống sông gồm những bộ phận nào? Sông chính, phụ
lưu, chi lưu
3 Đại Dương có diện tích lớn nhất thế giới là? Thái Bình Dương
4 Nguyên nhân sinh ra sóng? Do gió
5 Thành phần chiếm diện tích lớn nhất của đất là? Khoáng (45%)
6 Kiểu rừng điển hình của Việt Nam là Rừng nhiệt đới
gió mùa
7 Có mấy đới thiên nhiên trên Trái Đất? Việt Nam nằm
trong đới nào?
Có 3 đới, Việt
Nam thuộc đới
nhiệt đới (nóng)
8 Dân số TG vào năm 2018 là bao nhiêu? 7,6 tỉ người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời, nếu trả lời đúng được quay vào ô được
cho bằng điểm số và phần thưởng. Nếu không trả lời đúng sẽ bị mất lượt.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Ôn tập chương 5: Nước trên Trái Đất
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 5.
2. Nội dung: HS quan sát quả địa cầu và sgk và trả lời các câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 19, 20, 21. Trả lời các câu hỏi
1. Chương 5: Nước trên Trái Đất
1. Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước
+ Thủy quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên
trong lớp vỏ Trái Đất.
+ Gồm nước mặn (97,5%): các biển và đại dương ; nước ngọt (2,5%)
+ Vòng tuần hoàn lớn của nước: Nước từ ao hồ, sông, biển và đại dương (thể
lỏng), bốc hơi vào trong không khí (thể hơi), sau đó ngưng tụ lại (thể rắn) và
rơi xuống mặt đất (thể lỏng)
2. Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà
+ Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và các
đảo, được nuôi dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm và nước do bang tuyết tan.
+ Các bộ phận: sông chính, phụ lưu và chi lưu
+ Nước ngầm nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới mặt đất, được
hình thành do nước mưa, sông hồ…thấm xuống đất
+ Nước ngầm được dùng vào sinh hoạt, sản xuất, ổn định dòng chảy của sông
ngòi, ổn định lớp đất đá và ngăn chặn sụt lún.
3. Biển và đại dương
+ Đại dương TG là lớp nước liên tục, bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt Trái
Đất, gồm 4 đại dương: TBD, ĐTD, AADD, BBD.
+ Nước biển có 3 dạng vận động: sóng biển, thủy triêu, dòng biển.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 5, và kênh chữ, kênh hình trong các bài học trong chương 5
- Thảo luận nhóm: trả lời CH
+ Thủy quyển là gì? Kể tên các thành phần chính của thủy quyển?
+ Nước ngọt tồn tại ở những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng?
+ Căn cứ vào hình 2 SGK trang 157. Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước?
+ Sông là gì? Mô tả lại các bộ phận của một dòng sông?
+ Dựa vào hình 3 SGK trang 161, cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào?
Mục đích sử dụng trong đời sống và sản xuất của gđ và bản thân em?
+ Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người?
+ Đại dương TG là gì?Trên TG gồm mấy đại dương?
+ Nước biển có những dạng vận động nào? Nêu đặc điểm của mỗi dạng vận động đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung,
phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Ôn tập chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 6.
2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 22,24,25 và trả lời các
câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 22,24,25. Trả lời các câu hỏi
2. Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất
1. Lớp đất trên Trái Đất?
+ Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa và các đảo,
được đặc trưng bởi độ phì.
+ Đất gồm 3 tầng: tầng chứa mùn, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.
+ Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian
+ Một số nhóm đất điển hình: đất đen thảo nguyên, đất pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt
đới.
2. Rừng nhiệt đới
+ Đặc điểm rừng nhiệt đới: rừng gồm nhiều tầng, có nhiều loại cây thân gỗ, dây
leo chằng chịt…động vật phong phú (loài sống trên cây, chim thú…)
+ So sánh sự khác nhau rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
+ Trái Đất gồm 3 đới thiên nhiên: Nhiệt đới, đới ôn đới, đới hàn đới.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 6, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài
22,24,25 và trả lời các câu hỏi
+ Đất là gì? Q/S hình 1 SGK trang 168 cho biết đất gồm mấy tầng?
+ Đất gồm mấy thành phần?
+ Các nhân tố hình thành đất? vai trò của các nhân tố đó?
+ Kể tên các nhóm đất điển hình trên thế giới và Việt Nam?
+ Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? so sánh sự khác nhau giữ rừng mưa nhiệt đới
và rừng nhiệt đới gió mùa?
+ Xác định phạm vi và đặc điểm khí hậu, sinh vật của các đới thiên nhiên trên Trái
Đất?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung,
phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 3: Ôn tập chương 7: Con người và thiên nhiên
1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 7.
2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 27,28,29 và trả lời các
câu hỏi
3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 27,28,29. Trả lời các câu hỏi
3. Chương 7: Con người và thiên nhiên
1. Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới
+ Dân số thế giới năm 2018: 7,6 tỉ người , ngày càng gia tăng theo thời gian
+ Dân cư trên thế giới phân bố không đều
+ Mật độ dân số, cách tính mật độ dân số
2. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên
+ Thiên nhiên tác động đến đời sống con người
+ Thiên nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận
tải và du lịch.
+ Tác động của con người tới thiên nhiên.
3. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên vì sự phát triển
bền vững.
4.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
- Đọc thông tin chương 7, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài
27,28,29 và trả lời các câu hỏi
+ Nêu tình hình dân số thế giới?
+ Nêu sự phân bố dân cư trên thế giới và giải thích?
+ Kể tên các thành phố đông dân nhất thế giới
+ Nêu tác động của thiên nhiên đến với con người và tác động của con người với thiên
nhiên?
+ Thế nào là phát triển bền vững?
+ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung,
phản biện…
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động: Luyện tập
1. Mục tiêu: Vẽ sơ đồ tư duy theo kiến thức trọng tâm ôn tập
2. Nội dung: HS làm BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT
1 trang 166, BT 1+2 trang 170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT
1+2 trang 186. BT 1 trang 188. Và các bài tập trong sách bài tập
3. Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ đơn giản từng bài 19,20,21, 22,24,25,27,28,29.
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc yêu cầu BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT 1
trang 166, BT 1+2 trang 170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT 1+2
trang 186. BT 1 trang 188. GV kiểm tra vở bài tập của HS
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành bài tập.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trình bày từng bài tập.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động: Vận dụng
1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học, NL công nghệ, tìm kiếm thông tin về
cấu tạo của Trái Đất và vấn đề khí hậu, biến đổi khí hậu trên TĐ hiện nay
2. Nội dung: HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT
2 trang 166, BT 3 trang 170. BT 2 trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3
trang 186. BT 2 trang 188. Và các bài tập trong sách bài tập
3. Sản phẩm: HS sưu tầm tìm kiếm được thông tin và hoàn thành bài tập ở nhà
4. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT 2 trang 166,
BT 3 trang 170. BT 2 trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3 trang 186. BT
2 trang 188.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện BT ở nhà vào vở.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện trong giờ kiểm tra
Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận và đánh giá
Ngày tháng năm 2022
Kí duyệt
Tuần 24
Ngày soạn:
TIẾT 42: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học về rừng
nhiệt đới, sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất tìm hiểu môi trường tự nhiên
qua tài liệu và tham quan địa phương
2. Năng lực: Rèn luyện các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết
liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. tự giác làm bài.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề + đáp án
2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Thứ Tiết Ngày, tháng Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra: GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra
3. Kiểm tra:
MA TRẬN
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng
cao
Cộng
TNKQ TL TN TL TN TL TN TL
Hy Lạp
và La Mã
cổ đại
Nơi
hình
thành
các
quốc
gia cổ
đại
Số câu: 1
SĐ: 0,25
TL: 2,5%
1
0,25
1
0,25
2,5%
Đông
Nam Á từ
những thế
kỉ tiếp
giáp đầu
công
nguyên
đến thế kỉ
X
-Thời
gian
hình
thành
vướng
quốc
cổ,
-vương
quốc
phong
kiến
- Sản
vật nổi
tiếng
Vị trí
địa lý
khu
vực
Đông
Nam Á
Giải
thích
ĐNA
là quê
hương
của
cây
lương
thực?
Giải
thích
hoạt
động
biển
gắn
với
quốc
gia?
Số câu: 6
SĐ: 1,5
TL: 15%
3
0,75
1
0,25
1
0,25
1
0,25
6
1,5
15%
Nhà nước
Văn Lang
– Âu Lạc
Kinh
đô
nước
Văn
Lang
Trình
bày
đời
sống
vật
chất
của
dân
Văn
Lang,
Âu
Lạc
-Người
đứng
đầu
chiềng,
chạ
-Nghệ
thuật
đúc
đồng
-Thành
tự văn
minh
- Vẽ
sơ đồ
tổ
chức
bộn
máy,
nhận
xét
- Đời
sống
vật
chất
So
sánh
bộ
máy
nhà
nước
thời
Văn
Lang-
Âu
Lạc
Số câu: 7
SĐ: 3,25
TL:32,5%
1
0,25
1
1,0
3
0,75
2
2,0
1
0,25
7
3,25
32,5%
Nước trên
Trái Đất
- Vai
trò của
chi lưu
1 dòng
sông
- Biển
Đông
VN
Khái
niệm
sông
Kể
tên
các
bộ
phận
của 1
dòng
Nguyê
n nhân
sinh ra
thủy
triều
Kể tên
các
đại
dương
trên
thế
giới?
Biển
VN
thuộc
sông TBD
Số câu: 4
SĐ: 1,75
TL:17,5%
2
0,5
0,5
0,5
1
0,25
0,5
0,5
4
1,75
17,5%
Đất và
sinh vật
trên trái
đất
- Các
thành
phần
chính
của đất
- Kiểu
rừng
VN là
nhiệt
đới gió
mùa
- VN
thuộc
đới
nhiệt
đới
Số câu: 3
SĐ: 0,75
TL: 7,5%
3
0,75
3
0,75
7,5%
Con
người và
thiên
nhiên
Dân số
TG
2018 là
7,6 tỉ
người
Châu Á
nhiều
đô thị
nhất
TG
Kể tên
một số
thành
phố
đông
dân
nhất
thế
giới
và của
Việt
Nam
Tính
mật độ
dân số
của
Việt
Nam
năm
2020
Số câu: 3
SĐ: 1,5
TL: 15%
1
0,25
1
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
3
1,5
15%
TSC: 24
TSĐ: 10đ
TL:100%
11
2,75
1,5
1,5
6
1,5
3
3,0
2
0,5
0,5
0,5
1,
0,25
24
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Phần 1: Môn Lịch sử
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo
C. Trên các đồng bằng
D. Trên các cao nguyên
Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lý rất quan trọng?
A. Nằm giáp Trung Quốc
B. Nằm giáp Ấn Độ
C. Tiếp giáp với khu vực Châu Á gió mùa
D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương
Câu 3. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?
A. Cây lúa B. cây lúa nước
C. Cây gia vị D. Các cây lương thực và gia vị
Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời
gian nào?
A. Từ TK VII TCN đến TK VII B. Từ TK VII TCN đến TK X
C. Từ TK X đến TK XV D. Từ TK XV đến TK XVIII
Câu 5. Quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào phát triển mạnh về hoạt động buôn bán
đường biển?
A. Chân lạp B. Pa – gan C. Cam – pu – chia D. Sri-vi-giay-a
Câu 6. Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
A. gia vị B. nho C. chà là D. ô lưu
Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là
A. Phong Châu (Vĩnh Phúc) B. Phong Châu (Phú Thọ)
C. Cấm Khê (Hà Nội) D. Cổ Loa (Hà Nội)
Câu 8. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương được gọi là gì?
A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Bồ chính D. Xã trưởng
Câu 9. Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ II TCN B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII
C. Thế kỉ VII TCN D. Thể kỉ X TCN
Câu 10. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghệ thuật đúc đồng
của người Việt cổ là
A. các loại vũ khí bằng đồng B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng
C. trống đồng, thạp đồng D. cả A và B
Câu 11. Ý nào sau đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An
Dương Vương so với thời Hùng Vương?
A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành
B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng
C. Cả nước chia làm nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu
D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị
nước
Câu 12. Ý nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của
Người Việt cổ?
A. Nghề nông trồng lúa nước là chính
B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển
C. Đã có chữ viết riêng của mình
D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa nước
Phần II: môn Địa lí
Câu 13: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 14: Dân số Thế giới năm 2018 là:
A. 76 tỉ người. B. 7,6 tỉ người.
C. 7,6 triệu người. D. 76 triệu người.
Câu 15: Châu lục có nhiều đô thị và siêu đô thị nhất Thế giới là:
A. châu Phi. B. Châu Mĩ.
C. châu Âu. D. Châu Á.
Câu 16. Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
A. Động đất ở đáy biển. B. Núi lửa phun.
C. Do gió thổi. D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời
Câu 17. Chi lưu của 1 dòng sông là
A. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông.
B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.
C. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.
D. các con sông đổ nước vào con sông chính.
Câu 18. Kiểu rừng đặc trưng của Việt Nam là:
A. Rừng mưa nhiệt đới B. Rừng nhiệt đới gió mùa
C. Rừng lá kim D. Rừng lá cứng Địa Trung Hải
Câu 19: Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?
A. Nhiệt đới B. Ôn đới
C. Cận nhiệt đới D. Hàn đới
Câu 20: Biển thuộc bộ phận lãnh thổ Việt Nam có tên gọi là:
A. Biển Đen. B. Biển Đỏ.
C. Biển Đông. D. Biển Địa Trung Hải.
Phần II: Tự luận: (5,0 điểm)
Phần 1: Lịch sử: (3,0 điểm)
Câu 1. (2 điểm) vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, giải thích và nhận xét
Câu 2. (1 điểm)Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
Phần 2: Địa lí: (2,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết:
a. Sông là gì? Kể tên các bộ phận của một hệ thống sông?
b. Kể tên các đại dương trên thế giới? Cho biết biển Việt Nam nằm trong đại dương
nào?
Câu 5: (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy:
a. Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2020 biết rằng dân số là 98,5 triệu người, và
diện tích là 331.231 km
2
b. Kể tên một số thành phố đông dân nhất thế giới và của Việt Nam mà em biết?
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm
Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
B D B B D A B C B C
Câu
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án
D C D B D D C B A C
II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
1 Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang
- Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Trung ương, đứng đầu là Hùng
Vương, giúp việc cho Hùng Vương lạc hầu; địa phương, lạc
tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu chiềng,
chạ.
- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản
1.5đ
0.5đ
2 Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc
- Nghề nông trồng lúa nước, cây hoa màu và trồng dâu, nuôi tằm.
- Nghề luyện kim với nghề đúc đồng rèn sắt phát triển (trống
đồng, thạp đồng).
- Ở nhà sàn: Tre, nứa, lá, gỗ...
- Lương thực: gạo nếp, gạo tẻ...
- Trang phục: đóng khố, cởi trần, đi chân đất...
- Trang sức: mũ lông chim, đeo trang sức (vòng tay, hạt chuỗi...)
1,0đ
3 a. Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục
địa và các đảo, được nuôi dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm và
nước do bang tuyết tan.
0,5đ
0,5đ
- Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu và chi lưu
b. Trên TG gồm các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây
Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Hiện nay có them đại
dương thứ 5 là Nam Đại Dương
- Biển Việt Nam thuộc Thái Bình Dương
4 a. Mật độ dân số TB của Việt Nam năm 2020 là: 297 người/km
2
b. Một số thành phố đông dân nhất TG: Tô-ki-ô; Thượng Hải;
Mum-bai; Mê-hi-cô-Xi-ti…
- Việt Nam: Tp Hồ Chí Minh; Hà Nội; Đà Nẵng…
0,5đ
0,5đ
Ngày tháng năm 2022
Kí duyệt
| 1/12

Preview text:

Tuần 23

Ngày soạn:

TIẾT 41: ÔN TẬP GIỮA KÌ II

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học về rừng nhiệt đới, sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất và tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

2. Năng lực: Ôn tập, hệ thống hóa các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học.

- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên

3. Phẩm chất: Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương.

Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.

Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: Hệ thống câu hỏi thảo luận. Máy chiếu, máy tính

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức

Thứ

Tiết

Ngày, tháng

Lớp

Sĩ số

Tên học sinh vắng

2. Kiểm tra bài cũ

- Thế nào là phát triển bền vững? Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên?

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động: Mở đầu

1) Mục tiêu: GV cho học sinh chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”

- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra đạt kết quả cao

- Tạo hứng thú cho học sinh trước khi bước vào bài mới.

2) Nội dung: HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV

3) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi theo gợi ý.

4) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập: GV cung cấp một số câu hỏi và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

STT

Câu hỏi

Đáp án

1

Nguồn cung cấp nước cho sông lấy từ đâu

Nước mưa, ngầm,

Băng tuyết tan

2

Hệ thống sông gồm những bộ phận nào?

Sông chính, phụ lưu, chi lưu

3

Đại Dương có diện tích lớn nhất thế giới là?

Thái Bình Dương

4

Nguyên nhân sinh ra sóng?

Do gió

5

Thành phần chiếm diện tích lớn nhất của đất là?

Khoáng (45%)

6

Kiểu rừng điển hình của Việt Nam là

Rừng nhiệt đới gió mùa

7

Có mấy đới thiên nhiên trên Trái Đất? Việt Nam nằm trong đới nào?

Có 3 đới, Việt Nam thuộc đới nhiệt đới (nóng)

8

Dân số TG vào năm 2018 là bao nhiêu?

7,6 tỉ người

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gọi HS trả lời, nếu trả lời đúng được quay vào ô được cho bằng điểm số và phần thưởng. Nếu không trả lời đúng sẽ bị mất lượt.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và dẫn dắt vào bài.

Hoạt động: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Ôn tập chương 5: Nước trên Trái Đất

1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 5.

2. Nội dung: HS quan sát quả địa cầu và sgk và trả lời các câu hỏi

3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 19, 20, 21. Trả lời các câu hỏi

1. Chương 5: Nước trên Trái Đất

1. Thủy quyển và vòng tuần hoàn lớn của nước

+ Thủy quyển là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong lớp vỏ Trái Đất.

+ Gồm nước mặn (97,5%): các biển và đại dương ; nước ngọt (2,5%)

+ Vòng tuần hoàn lớn của nước: Nước từ ao hồ, sông, biển và đại dương (thể lỏng), bốc hơi vào trong không khí (thể hơi), sau đó ngưng tụ lại (thể rắn) và rơi xuống mặt đất (thể lỏng)

2. Sông và hồ. Nước ngầm và băng hà

+ Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và các đảo, được nuôi dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm và nước do bang tuyết tan.

+ Các bộ phận: sông chính, phụ lưu và chi lưu

+ Nước ngầm nằm trong tầng chứa nước thường xuyên dưới mặt đất, được hình thành do nước mưa, sông hồ…thấm xuống đất

+ Nước ngầm được dùng vào sinh hoạt, sản xuất, ổn định dòng chảy của sông ngòi, ổn định lớp đất đá và ngăn chặn sụt lún.

3. Biển và đại dương

+ Đại dương TG là lớp nước liên tục, bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất, gồm 4 đại dương: TBD, ĐTD, AADD, BBD.

+ Nước biển có 3 dạng vận động: sóng biển, thủy triêu, dòng biển.

4.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc thông tin chương 5, và kênh chữ, kênh hình trong các bài học trong chương 5

- Thảo luận nhóm: trả lời CH

+ Thủy quyển là gì? Kể tên các thành phần chính của thủy quyển?

+ Nước ngọt tồn tại ở những dạng nào? Nêu tỉ lệ của từng dạng?

+ Căn cứ vào hình 2 SGK trang 157. Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước?

+ Sông là gì? Mô tả lại các bộ phận của một dòng sông?

+ Dựa vào hình 3 SGK trang 161, cho biết nước ngầm được hình thành như thế nào? Mục đích sử dụng trong đời sống và sản xuất của gđ và bản thân em?

+ Nêu vai trò của băng hà đối với tự nhiên và đời sống con người?

+ Đại dương TG là gì?Trên TG gồm mấy đại dương?

+ Nước biển có những dạng vận động nào? Nêu đặc điểm của mỗi dạng vận động đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động 2: Ôn tập chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất

1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 6.

2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 22,24,25 và trả lời các câu hỏi

3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 22,24,25. Trả lời các câu hỏi

2. Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất

1. Lớp đất trên Trái Đất?

+ Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ trên bề mặt các lục địa và các đảo, được đặc trưng bởi độ phì.

+ Đất gồm 3 tầng: tầng chứa mùn, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.

+ Các nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian

+ Một số nhóm đất điển hình: đất đen thảo nguyên, đất pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.

2. Rừng nhiệt đới

+ Đặc điểm rừng nhiệt đới: rừng gồm nhiều tầng, có nhiều loại cây thân gỗ, dây leo chằng chịt…động vật phong phú (loài sống trên cây, chim thú…)

+ So sánh sự khác nhau rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.

+ Trái Đất gồm 3 đới thiên nhiên: Nhiệt đới, đới ôn đới, đới hàn đới.

4.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc thông tin chương 6, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 22,24,25 và trả lời các câu hỏi

+ Đất là gì? Q/S hình 1 SGK trang 168 cho biết đất gồm mấy tầng?

+ Đất gồm mấy thành phần?

+ Các nhân tố hình thành đất? vai trò của các nhân tố đó?

+ Kể tên các nhóm đất điển hình trên thế giới và Việt Nam?

+ Trình bày đặc điểm của rừng nhiệt đới? so sánh sự khác nhau giữ rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa?

+ Xác định phạm vi và đặc điểm khí hậu, sinh vật của các đới thiên nhiên trên Trái Đất?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động 3: Ôn tập chương 7: Con người và thiên nhiên

1. Mục tiêu: HS hệ thống lại những kiến thức trọng tâm trong chương 7.

2. Nội dung: HS quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 27,28,29 và trả lời các câu hỏi

3. Sản phẩm: HS đọc lại thông tin bài 27,28,29. Trả lời các câu hỏi

3. Chương 7: Con người và thiên nhiên

1. Dân số và sự phân bố dân cư trên thế giới

+ Dân số thế giới năm 2018: 7,6 tỉ người , ngày càng gia tăng theo thời gian

+ Dân cư trên thế giới phân bố không đều

+ Mật độ dân số, cách tính mật độ dân số

2. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên

+ Thiên nhiên tác động đến đời sống con người

+ Thiên nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và du lịch.

+ Tác động của con người tới thiên nhiên.

3. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên vì sự phát triển bền vững.

4.Tổ chức thực hiện

Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:

- Đọc thông tin chương 7, và quan sát quan sát kênh hình và kênh chữ trong SGK bài 27,28,29 và trả lời các câu hỏi

+ Nêu tình hình dân số thế giới?

+ Nêu sự phân bố dân cư trên thế giới và giải thích?

+ Kể tên các thành phố đông dân nhất thế giới

+ Nêu tác động của thiên nhiên đến với con người và tác động của con người với thiên nhiên?

+ Thế nào là phát triển bền vững?

+ Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo,thảo luận: Đại diện HS trình bày. Các HS khác nhận xét bổ sung, phản biện…

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt kiến thức

Hoạt động: Luyện tập

1. Mục tiêu: Vẽ sơ đồ tư duy theo kiến thức trọng tâm ôn tập

2. Nội dung: HS làm BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT 1 trang 166, BT 1+2 trang 170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT 1+2 trang 186. BT 1 trang 188. Và các bài tập trong sách bài tập

3. Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ đơn giản từng bài 19,20,21, 22,24,25,27,28,29.

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS đọc yêu cầu BT 1 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 1 trang 162, BT 1 trang 166, BT 1+2 trang 170.BT 1 trang 174. BT 1 trang 176. BT 1 trang 183. BT 1+2 trang 186. BT 1 trang 188. GV kiểm tra vở bài tập của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đại diện HS trình bày từng bài tập.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận.

Hoạt động: Vận dụng

1. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học, NL công nghệ, tìm kiếm thông tin về cấu tạo của Trái Đất và vấn đề khí hậu, biến đổi khí hậu trên TĐ hiện nay

2. Nội dung: HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT 2 trang 166, BT 3 trang 170. BT 2 trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3 trang 186. BT 2 trang 188. Và các bài tập trong sách bài tập

3. Sản phẩm: HS sưu tầm tìm kiếm được thông tin và hoàn thành bài tập ở nhà

4. Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS làm BT 2 phần “Luyện tập, vận dụng” trang 157, BT 2 trang 162, BT 2 trang 166, BT 3 trang 170. BT 2 trang 174. BT 2 trang 176. BT 2 trang 183. BT 3 trang 186. BT 2 trang 188.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện BT ở nhà vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện trong giờ kiểm tra

Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét và kết luận và đánh giá

Ngày tháng năm 2022

Kí duyệt

Tuần 24

Ngày soạn:

TIẾT 42: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá quá trình HS tiếp thu các kiến thức đã học về rừng nhiệt đới, sự phân bố các đới thiên nhiên trên Trái Đất và tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

2. Năng lực: Rèn luyện các năng lực địa lí, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã học biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến các bài đã học.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học. tự giác làm bài.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề + đáp án

2. Chuẩn bị của học sinh: dụng cụ học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

Thứ

Tiết

Ngày, tháng

Lớp

Sĩ số

Tên học sinh vắng

2. Nhắc nhở yêu cầu giờ kiểm tra: GV đưa ra yêu cầu giờ kiểm tra

3. Kiểm tra:

MA TRẬN

Tên chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Cộng

TNKQ

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Hy Lạp và La Mã cổ đại

Nơi hình thành các quốc gia cổ đại

Số câu: 1

SĐ: 0,25

TL: 2,5%

1

0,25

1

0,25

2,5%

Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X

-Thời gian hình thành vướng quốc cổ,

-vương quốc phong kiến

- Sản vật nổi tiếng

Vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á

Giải thích ĐNA là quê hương của cây lương thực?

Giải thích hoạt động biển gắn với quốc gia?

Số câu: 6

SĐ: 1,5

TL: 15%

3

0,75

1

0,25

1

0,25

1

0,25

6

1,5

15%

Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc

Kinh đô nước Văn Lang

Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

-Người đứng đầu chiềng, chạ

-Nghệ thuật đúc đồng

-Thành tự văn minh

- Vẽ sơ đồ tổ chức bộn máy, nhận xét

- Đời sống vật chất

So sánh bộ máy nhà nước thời Văn Lang- Âu Lạc

Số câu: 7

SĐ: 3,25 TL:32,5%

1

0,25

1

1,0

3

0,75

2

2,0

1

0,25

7

3,25

32,5%

Nước trên Trái Đất

- Vai trò của chi lưu 1 dòng sông

- Biển Đông VN

Khái niệm sôngKể tên các bộ phận của 1 dòng sông

Nguyên nhân sinh ra thủy triều

Kể tên các đại dương trên thế giới? Biển VN thuộc TBD

Số câu: 4

SĐ: 1,75

TL:17,5%

2

0,5

0,5

0,5

1

0,25

0,5

0,5

4

1,75

17,5%

Đất và sinh vật trên trái đất

- Các thành phần chính của đất

- Kiểu rừng VN là nhiệt đới gió mùa

- VN thuộc đới nhiệt đới

Số câu: 3

SĐ: 0,75

TL: 7,5%

3

0,75

3

0,75

7,5%

Con người và thiên nhiên

Dân số TG 2018 là 7,6 tỉ người

Châu Á có nhiều đô thị nhất TG

Kể tên một số thành phố đông dân nhất thế giới và của Việt Nam

Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2020

Số câu: 3

SĐ: 1,5

TL: 15%

1

0,25

1

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

3

1,5

15%

TSC: 24

TSĐ: 10đ

TL:100%

11

2,75

1,5

1,5

6

1,5

3

3,0

2

0,5

0,5

0,5

1,

0,25

24

10

100%

ĐỀ KIỂM TRA

I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Phần 1: Môn Lịch sử

Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn

B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo

C. Trên các đồng bằng

D. Trên các cao nguyên

Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lý rất quan trọng?

A. Nằm giáp Trung Quốc

B. Nằm giáp Ấn Độ

C. Tiếp giáp với khu vực Châu Á gió mùa

D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

Câu 3. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào?

A. Cây lúa B. cây lúa nước

C. Cây gia vị D. Các cây lương thực và gia vị

Câu 4. Các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào?

A. Từ TK VII TCN đến TK VII B. Từ TK VII TCN đến TK X

C. Từ TK X đến TK XV D. Từ TK XV đến TK XVIII

Câu 5. Quốc gia phong kiến Đông Nam Á nào phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển?

A. Chân lạp B. Pa – gan C. Cam – pu – chia D. Sri-vi-giay-a

Câu 6. Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là

A. gia vị B. nho C. chà là D. ô lưu

Câu 7. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là

A. Phong Châu (Vĩnh Phúc) B. Phong Châu (Phú Thọ)

C. Cấm Khê (Hà Nội) D. Cổ Loa (Hà Nội)

Câu 8. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương được gọi là gì?

A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Bồ chính D. Xã trưởng

Câu 9. Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?

A. Thiên niên kỉ II TCN B. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII

C. Thế kỉ VII TCN D. Thể kỉ X TCN

Câu 10. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghệ thuật đúc đồng của người Việt cổ là

A. các loại vũ khí bằng đồng B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng

C. trống đồng, thạp đồng D. cả A và B

Câu 11. Ý nào sau đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương?

A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành

B. Giúp việc cho vua có lạc hầu, lạc tướng

C. Cả nước chia làm nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu

D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền thế hơn trong việc trị nước

Câu 12. Ý nào sau đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của Người Việt cổ?

A. Nghề nông trồng lúa nước là chính

B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển

C. Đã có chữ viết riêng của mình

D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa nước

Phần II: môn Địa lí

Câu 13: Hai thành phần chính của lớp đất là:

A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí

C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ

Câu 14: Dân số Thế giới năm 2018 là:

A. 76 tỉ người. B. 7,6 tỉ người.

C. 7,6 triệu người. D. 76 triệu người.

Câu 15: Châu lục có nhiều đô thị và siêu đô thị nhất Thế giới là:

A. châu Phi. B. Châu Mĩ.

C. châu Âu. D. Châu Á.

Câu 16. Nguyên nhân sinh ra thủy triều?

A. Động đất ở đáy biển. B. Núi lửa phun.

C. Do gió thổi. D. Sức hút Mặt Trăng và Mặt Trời

Câu 17. Chi lưu của 1 dòng sông là

A. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông.

B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông.

C. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

D. các con sông đổ nước vào con sông chính.

Câu 18. Kiểu rừng đặc trưng của Việt Nam là:

A. Rừng mưa nhiệt đới B. Rừng nhiệt đới gió mùa

C. Rừng lá kim D. Rừng lá cứng Địa Trung Hải

Câu 19: Việt Nam nằm trong đới thiên nhiên nào trên Trái Đất?

A. Nhiệt đới B. Ôn đới

C. Cận nhiệt đới D. Hàn đới

Câu 20: Biển thuộc bộ phận lãnh thổ Việt Nam có tên gọi là:

A. Biển Đen. B. Biển Đỏ.

C. Biển Đông. D. Biển Địa Trung Hải.

Phần II: Tự luận: (5,0 điểm)

Phần 1: Lịch sử: (3,0 điểm)

Câu 1. (2 điểm) vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, giải thích và nhận xét

Câu 2. (1 điểm)Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc

Phần 2: Địa lí: (2,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học em hãy cho biết:

a. Sông là gì? Kể tên các bộ phận của một hệ thống sông?

b. Kể tên các đại dương trên thế giới? Cho biết biển Việt Nam nằm trong đại dương nào?

Câu 5: (1,0 điểm) Dựa vào kiến thức đã học em hãy:

a. Tính mật độ dân số của Việt Nam năm 2020 biết rằng dân số là 98,5 triệu người, và diện tích là 331.231 km2

b. Kể tên một số thành phố đông dân nhất thế giới và của Việt Nam mà em biết?

HƯỚNG DẪN CHẤM

I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm

Mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

D

B

B

D

A

B

C

B

C

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

D

C

D

B

D

D

C

B

A

C

II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

1

Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang

Description: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang, Âu Lạc - Tech12h

- Tổ chức Nhà nước Văn Lang: Ở Trung ương, đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho Hùng Vương là lạc hầu; Ở địa phương, lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.

- Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai, đơn giản

1.5đ

0.5đ

2

Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang- Âu Lạc

- Nghề nông trồng lúa nước, cây hoa màu và trồng dâu, nuôi tằm.

- Nghề luyện kim với nghề đúc đồng và rèn sắt phát triển (trống đồng, thạp đồng).

- Ở nhà sàn: Tre, nứa, lá, gỗ...

- Lương thực: gạo nếp, gạo tẻ...

- Trang phục: đóng khố, cởi trần, đi chân đất...

- Trang sức: mũ lông chim, đeo trang sức (vòng tay, hạt chuỗi...)

1,0đ

3

a. Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối lớn trên bề mặt lục địa và các đảo, được nuôi dưỡng bởi nước mưa, nước ngầm và nước do bang tuyết tan.

- Hệ thống sông gồm: sông chính, phụ lưu và chi lưu

b. Trên TG gồm các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Hiện nay có them đại dương thứ 5 là Nam Đại Dương

- Biển Việt Nam thuộc Thái Bình Dương

0,5đ

0,5đ

4

a. Mật độ dân số TB của Việt Nam năm 2020 là: 297 người/km2

b. Một số thành phố đông dân nhất TG: Tô-ki-ô; Thượng Hải; Mum-bai; Mê-hi-cô-Xi-ti…

- Việt Nam: Tp Hồ Chí Minh; Hà Nội; Đà Nẵng…

0,5đ

0,5đ

Ngày tháng năm 2022

Kí duyệt