Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 11 Cánh diều gồm có ma trận đề thi kèm theo đáp án giải chi tiết. Thông qua đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 11 giúp các bạn học sinh nhanh chóng làm quen với cấu trúc đề thi, ôn tập để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô ra đề thi cho các em học sinh của mình.

PHÒNG GD&ĐT..........
TRƯN THPT............
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ II NĂM 2023 - 2024
MÔN NG VĂN 11
Thời gian: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Cho ng liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Rng liễu đìu hiu đng chu tang,
Tóc buồn buông xuống l ngàn hàng.
Đây mùa thu ti - a thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành,
Trong vườn sc đ rũa màu xanh.
Nhng lung run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
(Đây mùa thu ti - Xuân Diệu)
Câu 1 (1.0đim): Khái quát cảm nhn của Xuân Diệu v mùa thu qua hai khổ thơ trên.
Câu 2 (1.0 điểm): Hai câu đầu ca kh thơ th nhất nhà thơ sử dng th pháp nghệ thut
gì? Phân tích những đc sc của hai câu thơ này.
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu cảm nhn ca anh/ch v câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới”
vai trò của câu thơ này trong khổ thơ.
Câu 4 (2.0 điểm): Đặc điểm thiên nhiên mùa thu kh thơ th hai gì? Nêu cảm nhn
ca anh/ch v đặc sc ca câu thơ “Nhng lung run rẩy rung rinh lá”.
II. PHN VIẾT (5.0 điểm)
Câu 1 (5.0 điểm): Trình bày cảm nhn ca anh ch sau khi đọc tác phẩm Sông Đáy ca
nhà thơ Nguyễn Quang Thiu.
2
Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 11
I. PHẦN ĐỌC HIU
Câu 1 (1.0 đim):
Bc tranh thu qua cm nhn của Xuân Diệu bao trùm vẻ ảm đạm, lnh lo, t đó toát lên
v đẹp hiu ht ca s n lụi, chia li.
Câu 2 (1.0 đim):
Hai câu đầu ca kh thơ thứ nhất đã s dng th pháp nghệ thuật nhân cách hoá. Hình
ảnh thơ vừa mang tính tạo hình vừa giàu tính biu cảm... Lá liễu buông dài vừa được cm
nhận như tóc buồn va được như ngàn hàng lệ. Xuân Diu va dng t dáng vóc vừa
din t chiều sâu tâm trng ca rng liu cui thu.,.
Phân tích đặc sc của hai câu thơ này, th chú ý thêm từ láy âm “đìu hiu”, cách gieo
vần lưng liên tiếp (buông xuống), vần chân (tang, hảng)...
Câu 3 (1.0 đim):
Câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” cất li nhắc báo nhẹ nhàng của nhân vật tr tình.
Li reo vui khe kh hay cũng là tiếng thng tht giật mình. Câu thơ chứa nhiều tâm trạng:
vừa vui trước mùa thu tới (vi nhng v sc gi cảm riêng) lại, va bun, s bởi mùa thu
s qua, thi gian một đi không trở li.
Nhân vật tr tình gọi nhc ti hai ln, chng t rt thiết tha, ấn tượng trưc việc mùa thu
ti.
Câu thơ này vai trò như bn l trong kh thơ. nối kết hai câu thơ trên với câu thơ
dưới - những tín hiệu báo mùa thu tới.
Câu 4 (2.0 đim):
Kh thơ miêu tả thiên nhiên vào thi gian cuối thu. Đặc điểm bao trùm cảnh vt đây
tàn lụi, lnh lo. cần chú ý hình ảnh hoa, lá, sự biến chuyn sắc u, cái lạnh ngấm vào
tận xương của cành nhánh khô gầy...
3
Phân tích câu thơ “Nhũng luồng run rẩy rung rinh lá” cần chú ý th pháp đảo ng (khác
với “Nhng luồng run rẩy rung rinh” như thế nào?)! Nhà thơ không chỉ miêu tả phiến
run rẩy rung rinh trong gió lạnh còn cảm nhn ni run ry rung rinh của gió cuối
thu trên mặt lá... Câu thơ còn th hiện nét đặc sc ngh thuật láy phụ âm “r” như truyền
cm giác cho ngưi đc.
II. PHN VIT
Các em tham khảo bài văn mẫu
Phân tích tác phẩm Sông Đáy của nhà thơ Nguyễn Quang Thiu.
4
MA TRN Đ KIM TRA GIA HC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NG VĂN 11 CÁNH DIỀU
CH ĐỀ
MC Đ
Tng s
câu
Đim s
Nhn biết
Vn dng
VD cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đọc hiểu văn
bn
0
3
3
Thực hành
tiếng Vit
0
1
1
Viết
1
1
Tng s câu
TN/TL
0
1
0
3
0
0
0
1
0
5
5
Đim s
0
1
0
4
0
0
0
5
0
10
10
Tng s đim
1.0 điểm
10%
0 điểm
0%
5 điểm
50%
10 điểm
100 %
10 điểm
BN ĐC T KĨ THUẬT Đ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NG VĂN 11 CÁNH DIỀU
Ni dung
Mc đ
Yêu cu cn đt
S ý TL/
S câu hỏi TN
Câu hi
TL
(s ý)
TN
(s câu)
TL
(s ý)
TN
(s câu)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3
0
Nhn biết
- Khái quát cm nhn ca
Xuân Diu v mùa thu qua hai
kh thơ trên.
1
C1
Thông hiểu
- Nêu cm nhn ca anh/ch v
câu “Đây mùa thu ti - mùa
thu tới” và vai trò của câu thơ
này trong khổ thơ.
1
C3
Vn dng
Đặc điểm thiên nhiên mùa thu
kh thơ thứ hai là gì? Nêu
cm nhn ca anh/ch v đặc
sc của câu thơ “Những lung
run rẩy rung rinh lá”.
1
C4
THỰC HÀNH TIẾNG VIT
1
0
5
Nhn biết
- Hai câu đu ca kh thơ thứ
nht nhà thơ s dng th pháp
ngh thuật gì? Phân tích
những đặc sc của hai câu thơ
này.
1
C2
VIT
1
0
Vn dng
Vn dng
cao
- Trình bày cm nhn ca anh
ch sau khi đọc Sông Đáy của
nhà thơ Nguyễn Quang Thiu.
1
C1 phn t
lun
.
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT..........
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2023 - 2024
TRƯỜN THPT............ MÔN NGỮ VĂN 11 Thời gian: 90 phút
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm)
Cho ngữ liệu sau đọc và trả lời câu hỏi:
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành,
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh.
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
Câu 1 (1.0điểm): Khái quát cảm nhận của Xuân Diệu về mùa thu qua hai khổ thơ trên.
Câu 2 (1.0 điểm): Hai câu đầu của khổ thơ thứ nhất nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật
gì? Phân tích những đặc sắc của hai câu thơ này.
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu cảm nhận của anh/chị về câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” và
vai trò của câu thơ này trong khổ thơ.
Câu 4 (2.0 điểm): Đặc điểm thiên nhiên mùa thu ở khổ thơ thứ hai là gì? Nêu cảm nhận
của anh/chị về đặc sắc của câu thơ “Những luồng run rẩy rung rinh lá”.
II. PHẦN VIẾT (5.0 điểm)
Câu 1 (5.0 điểm): Trình bày cảm nhận của anh chị sau khi đọc tác phẩm Sông Đáy của
nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. 2
Đáp án đề thi giữa kì 2 môn Ngữ văn 11 I. PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 1 (1.0 điểm):
Bức tranh thu qua cảm nhận của Xuân Diệu bao trùm vẻ ảm đạm, lạnh lẽo, từ đó toát lên
vẻ đẹp hiu hắt của sự tàn lụi, chia li. Câu 2 (1.0 điểm):
Hai câu đầu của khổ thơ thứ nhất đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nhân cách hoá. Hình
ảnh thơ vừa mang tính tạo hình vừa giàu tính biểu cảm... Lá liễu buông dài vừa được cảm
nhận như tóc buồn vừa được ví như ngàn hàng lệ. Xuân Diệu vừa dựng tả dáng vóc vừa
diễn tả chiều sâu tâm trạng của rặng liễu cuối thu.,.
Phân tích đặc sắc của hai câu thơ này, có thể chú ý thêm từ láy âm “đìu hiu”, cách gieo
vần lưng liên tiếp (buông xuống), vần chân (tang, hảng)... Câu 3 (1.0 điểm):
Câu “Đây mùa thu tới - mùa thu tới” cất lời nhắc báo nhẹ nhàng của nhân vật trữ tình.
Lời reo vui khe khẽ hay cũng là tiếng thảng thốt giật mình. Câu thơ chứa nhiều tâm trạng:
vừa vui trước mùa thu tới (với những vẻ sắc gợi cảm riêng) lại, vừa buồn, sợ bởi mùa thu
sẽ qua, thời gian một đi không trở lại.
Nhân vật trữ tình gọi nhắc tới hai lần, chứng tỏ rất thiết tha, ấn tượng trước việc mùa thu tới.
Câu thơ này có vai trò như bản lề trong khổ thơ. Nó nối kết hai câu thơ trên với câu thơ
dưới - những tín hiệu báo mùa thu tới. Câu 4 (2.0 điểm):
Khổ thơ miêu tả thiên nhiên vào thời gian cuối thu. Đặc điểm bao trùm cảnh vật ở đây là
tàn lụi, lạnh lẽo. cần chú ý hình ảnh hoa, lá, sự biến chuyển sắc màu, cái lạnh ngấm vào
tận xương của cành nhánh khô gầy... 3
Phân tích câu thơ “Nhũng luồng run rẩy rung rinh lá” cần chú ý thủ pháp đảo ngữ (khác
với “Những luồng lá run rẩy rung rinh” như thế nào?)! Nhà thơ không chỉ miêu tả phiến
lá run rẩy rung rinh trong gió lạnh mà còn cảm nhận nỗi run rẩy rung rinh của gió cuối
thu trên mặt lá... Câu thơ còn thể hiện nét đặc sắc ở nghệ thuật láy phụ âm “r” như truyền
cảm giác cho người đọc. II. PHẦN VIẾT
Các em tham khảo bài văn mẫu
Phân tích tác phẩm Sông Đáy của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều. 4
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU MỨC ĐỘ Tổng số CHỦ ĐỀ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng VD cao câu Điểm số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu văn 0 3 3 bản Thực hành 0 1 1 tiếng Việt Viết 1 1 Tổng số câu 0 1 0 3 0 0 0 1 0 5 5 TN/TL Điểm số 0 1 0 4 0 0 0 5 0 10 10 1.0 điểm 4.0 điểm 0 điểm 5 điểm 10 điểm Tổng số điểm 10 điểm 10% 40% 0% 50% 100 %
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: NGỮ VĂN 11 – CÁNH DIỀU Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ
Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN
(số ý) (số câu) (số ý) (số câu)
ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3 0
- Khái quát cảm nhận của
Nhận biết Xuân Diệu về mùa thu qua hai 1 C1 khổ thơ trên.
- Nêu cảm nhận của anh/chị về câu “Đây mùa thu tớ Thông hiể i - mùa u 1 C3
thu tới” và vai trò của câu thơ này trong khổ thơ.
Đặc điểm thiên nhiên mùa thu
ở khổ thơ thứ hai là gì? Nêu
Vận dụng cảm nhận của anh/chị về đặc 1 C4
sắc của câu thơ “Những luồng run rẩy rung rinh lá”.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 1 0 5
- Hai câu đầu của khổ thơ thứ
nhất nhà thơ sử dụng thủ pháp
Nhận biết nghệ thuật gì? Phân tích 1 C2
những đặc sắc của hai câu thơ này. VIẾT 1 0
Vận dụng - Trình bày cảm nhận của anh C1 phần tự
chị sau khi đọc Sông Đáy của 1
Vận dụng nhà thơ Nguyễ luận n Quang Thiều. cao .