Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 11 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo | đề 2

Đề kiểm tra giữa kì 2 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm 3 đề thi có đáp án hướng dẫn giải chi tiết, chính xác kèm theo ma trận. Thông qua đề thi giữa kì 2 Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo lớp 11 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

MA TRN
T
T
năng
Ni dung kiến thức/ Đơn vị kĩ năng
Mức độ nhn thc
Tng
%
đim
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
cao
1
Đọc
Truyện thơ Nôm
3
3
1
60
2
Viết
Viết văn bản ngh lun v mt đoạn trích
truyện thơ Nôm
1*
1*
1*
40
Tng
25%
45%
10%
100
T l chung
70%
30%
BN ĐC T
TT
Kĩ năng
Đơn vị
kiến thc /
Kĩ năng
Mức độ đánh giá
S ợng câu hỏi
theo mức độ nhn thc
Tng
%
Nhn
biết
Thông
hiu
Vn
dng
Vn
dng
cao
1
Đọc hiu
Truyn thơ
Nôm
Nhn biết:
- Nhn biết được đề tài, câu
chuyn, chi tiết tiêu biểu, nhân
vt trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm
- Nhn biết được người k
chuyn trong truyện thơ dân
gian/ truyện thơ Nôm.
- Nhn biết được ngôn ngữ độc
thoại, đối thoại, độc thoi ni
tâm các biện pháp nghệ
thut trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Nhn biết mt s đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong
truyện thơ dân gian/ truyện thơ
Nôm.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của
đoạn trích/ tác phẩm.
- Phân tích được đặc điểm, vai
trò của của cốt truyện, nhân
vật, chi tiết trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích, giải được ý nghĩa
của ngôn ngữ, bút pháp nghệ
Theo ma trn trên
60
ĐỀ KIM TRA CUI K II LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
thuật trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Nêu đưc ch đề (ch đề
chính chủ đề ph trong văn
bản có nhiều ch đề), tư tưởng,
thông điệp ca truyện thơ dân
gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích lí giải được thái
độ tưởng của tác gi trong
truyện thơ dân gian/ truyện thơ
Nôm.
- Phân tích được mt s đặc
điểm của ngôn ngữ văn học
trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Phát hiện giải được các
giá trị nhân văn, triết nhân
sinh t truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
Vn dng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản đối vi quan
niệm, cách nhìn của cá nhân
đối với văn học và cuộc sng.
- Th hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm.
Vn dng cao:
- Vn dng kinh nghiệm đọc,
tri nghim v cuc sng, hiu
biết v lch s văn học để nhn
xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị ca
truyện thơ dân gian/ truyện thơ
Nôm.
- So sánh được s giống
khác nhau giữa các văn bản
truyện thơ; liên tưởng, m rng
vấn đề để hiểu sâu hơn với tác
phm.
2
Làm
văn
Ngh lun
v mt
đoạn trích/
tác phẩm
văn học
Nhn biết:
- Gii thiệu được đầy đủ thông
tin chính về tên tác phẩm, tác
gi, đoạn trích/tác phẩm.
- Đảm bo cấu trúc, b cc ca
một văn bản ngh lun.
Thông hiểu:
- Trình bày được nhng ni
dung khái quát của tác phẩm
ngh thut.
1*
1*
1*
1 câu
TL
40
- Phân tích được nhng biu
hiện riêng của loại hình nghệ
thut th hiện trong tác phẩm
(ví dụ, ct truyn, vai din
trong b phim; các yếu t hình
khối, đường nét trong tác phẩm
điêu khắc; …).
- Nêu nhận xét về ni dung,
mt s nét nghệ thuật đặc sc.
- Kết hợp được lẽ dẫn
chứng để tạo tính chặt ch,
logic ca mi luận điểm.
- Đảm bo chuẩn chính tả, ng
pháp tiếng Vit.
Vn dng:
- Nêu được những bài học rút
ra t đoạn trích/tác phẩm.
- Th hiện được s đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (th hin trong đoạn
trích/tác phẩm).
Vn dng cao:
- S dng kết hợp các phương
thức miêu tả, biu cm, t
sự,…để tăng sc thuyết phc
cho bài viết.
- Vn dng hiu qu nhng
kiến thc Tiếng Vit lớp 11 để
tăng tính thuyết phc, sc hp
dẫn cho bài viết.
T l %
30%
40%
20%
10%
100
%
T l chung
70%
30 %
ĐỀ BÀI
I. ĐC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
c dn: Trong tiết Thanh Minh, Thúy Kiều cùng với Thúy Vân và ơng Quan đi chơi
xuân, khi tr v, gp nm m vô danh ven đường, không người hương khói. Kiều hỏi thì được
Vương Quan cho biết đó là mộ Đạm Tiên, mt ca nhi nổi danh tài sắc nhưng bc mnh.
Lòng đâu sn mi thương tâm,
Thot nghe Kiều đã đm đầm châu sa.
Đau đn thay phận đàn bà!
Li rng bc mệnh cũng là lời chung.
Phũ phàng chi bấy hoá công,
Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
Sống làm vợ khắp người ta,
Hi thay thác (1) xuống làm ma không chồng.
Nào người phượng ch loan chung,(2)
Nào ngưi tiếc lc tham hồng (3) là ai ?
Đã không k đoái ngưi hoài,
Sẵn đây ta thắp một vài nén nhang.
Gi là gp g giữa đàng,
Họa là người dưới suối vàng biết cho.
Lm rm khấn vái nh to,
Sp ngi đt c trưc m bước ra.
Mt vùng c áy bóng tà,
Gió hiu hiu thi một vài bông lau.
(Trích Truyn Kiu, Nguyễn Du, Nxb Dân Trí, Hà Ni, 2013)
(1).Thác: chết
(2).Phưng ch loan chung: Ý nói trai gái ăn nằm vi nhau
(3).Tiếc lc tham hng: luyến tiếc, ham nhan sc ca ngưi đp
Tr lời các câu hỏi:
Câu 1. Xác định th thơ của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2: Ch ra nhng cm t din t tâm trạng của Thúy Kiều khi nghe câu chuyện v Đạm
Tiên 2 dòng thơ đầu? (0,5 điểm
Câu 3: Người k chuyện trong đoạn trích trên là ai? (0,5 điểm)
Câu 4. Nêu tác dụng ca biện pháp tu từ hoán d được s dụng trong câu thơ: Ngày xanh
mòn mỏi má hồng phôi pha. (1,0 điểm)
Câu 5. Nêu chủ đề của đoạn trích? (1,0 điểm
Câu 6: Tác giả th hiện tình cảm, thái đ gì qua đoạn trích? (1,0 điểm)
Câu 7. Theo bn, quan nim Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rng bc mệnh cũng là lời
chung có còn đúng với xã hội ngày nay không? Vì sao? (lý giải trong khoảng 3 dòng) (1,0
điểm
Câu 8. Bạn có suy nghĩ gì về thân phận ca ngưi ph n trong xã hi phong kiến sau khi
đọc đoạn trích? (Viết khong 5 - 7 dòng) (0,5 đim)
II. LÀM VĂN (4,0 đim)
Bạn đã từng được xem mt b phim điện nh ấn tượng. Hãy viết bài văn (khoảng 500
ch) đ gii thiu cho bạn bè về b phim đó.
NG DN CHM
Phn
Câu
Ni dung
Đim
Đọc hiu
6,0
1
Th thơ Lục bát
ng dn chm:
0,5
HS tr lời như đáp án hoặc tr li th thơ 6/8: 0,5 điểm
Hs tr li sai hoặc không trả lời: 0 điểm
2
Cm t ch tâm trạng Thúy Kiều hai dòng thơ đu: mối thương tâm,
đầm đầm châu sa.
ng dn chm:
HS tr lời như đáp án: 0,5 điểm
Hs tr li sai hoặc không trả lời: 0 điểm
0,5
3
Người k chuyện trong đoạn trích là tác giả
0,5
4
- Hoán dụ Má hồng: ch người con gái đẹp.
- Tác dụng:
+ nhn mnh v đẹp của người con gái
+ má hồng được đặt trong câu thơ góp phần th hiện thái độ thương cảm,
xót xa trước thân phận và cuộc đời của người con gái tài hoa mệnh bc.
+ tăng sức gợi hình gợi cm
ng dn chm:
HS tr lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
HS tr lời được 2 ý trong đáp án: 0,75
HS tr lời được 1 ý trong đáp án: 0,5 điểm
Hs tr li sai hoặc không trả lời: 0 điểm
1,0
5
Ch đề: đoạn trích thể hin tấm lòng nhân đạo cao c ca Nguyễn Du đối
vi những người ph n hng nhan, bc mệnh nói riêng thân phn
người ph n trong xã hội phong kiến nói chung.
ng dn chm:
HS tr lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
HS tr lời được tương đối đầy đủ: 0,75
HS tr li chạm được đến ý: 0,5
Hs tr li sai hoặc không trả lời: 0 điểm
1,0
6
Tình cảm, thái độ:
+ xót xa cho thân phận người ph n trong xã hội phong kiến;
+ lên án chế độ phong kiến chà đạp con người;
+ trân trọng những khát vọng, mơ ước của con người.
ng dn chm:
HS tr lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
Hs tr lời được 2 ý: 0,75 điểm
HS tr lời được 1 ý: 0,5 điểm
HS không trả li hoc tr lời sai: 0 điểm
1,0
7
HS lý giải theo suy nghĩ cá nhân, đảm bảo dung lượng và lý giải hợp lý
HS tr lời có hoặc không: 0,25 điểm
Lý giải hợp lý, thuyết phc, phù hợp vi chun mực đạo đức...: 0,75 điểm
1,0
8
HS viết đoạn văn khoảng 3-5 dòng
Nêu được suy nghĩ của bản thân về thân phận người ph n trong chế độ
Gợi ý: hội trng nam khinh nữ, người ph n không quyền quyết
định vn mnh cuộc đời mình, họ luôn khát khao được đối x công bằng,
được yêu thương và hạnh phúc...
0,5
II
1
Viết
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn ngh lun (M bài nêu được vấn đề, Thân
bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề)
0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề
Gii thiu cho bạn bè về b phim đin ảnh mà bản thân ấn tượng
0,25
c. Trin khai vấn đề thành các luận điểm
HS thể trình bày theo nhiều cách trên s đảm bo những yêu cầu
sau:
2,5
*Gii thiu vấn đề cn ngh lun: Tên bộ phim, đạo diễn, biên kịch...
*Triển khai vấn đề nghị luận
- Giới thiu về bộ phim
+ Tóm tắt nội dung chính
+ Các diễn viên chính, phụ
+ Thành công, hạn chế ca b phim
+ Phn ng, s đón nhận của khán giả
+ Doanh thu ca b phim
+ Giá trị ca b phim đối với đi sống văn hóa, tinh thn ca cộng đồng.
- Lưu ý những điều người xem cn chun b để được s thưởng
thc trn vn, nhiu hứng thú với b phim.
ng dn chm:
- HS phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- HS pn tích ca đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,5 điểm - 2,0 điểm.
- HS phân tích chung chung, chưac lun đim: 1,0 điểm - 1,25 đim.
- HS pn tích lược, kng rõ các lun điểm: 0,25 điểm - 0,75 điểm
*Khẳng định li giá trị ca b phim theo quan điểm ca bản thân
d. Chính tả, ng pháp
Đảm bo chuẩn chính tả, ng pháp tiếng Vit
ng dn chm:
- Không cho đim nếu bài làm mc t 05 li cnh tả, ng pháp.
0,5
e. Sáng tạo
ng dn chm: Hc sinh biết vn dụng luận văn học trong quá trình
phân tích, đánh giá; biết so sánh, mở rộng để làm nổi bật nét đặc sc ca
đoạn trích; biết liên hệ vấn đề ngh lun vi thc tiễn đời sống; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu tr lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
0,5
----------------------------Hết-------------------------
| 1/6

Preview text:


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN
Mức độ nhận thức Tổng T Vận %
Nội dung kiến thức/ Đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận T năng dụng điểm biết hiểu dụng cao 1 Đọc 3 3 1 1 60 Truyện thơ Nôm 2 Viết
Viết văn bản nghị luận về một đoạn trích 1* 1* 1* 1* 40 truyện thơ Nôm Tổng 25% 45% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% BẢN ĐẶC TẢ
Số lượng câu hỏi Đơn vị
theo mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng kiến thức /
Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận % Kĩ năng biết hiểu dụng dụng cao 1
Đọc hiểu Truyện thơ Nhận biết: 60 Nôm
- Nhận biết được đề tài, câu Theo ma trận ở trên
chuyện, chi tiết tiêu biểu, nhân
vật trong truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm
- Nhận biết được người kể
chuyện trong truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Nhận biết được ngôn ngữ độc
thoại, đối thoại, độc thoại nội
tâm và các biện pháp nghệ
thuật trong truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Nhận biết một số đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong
truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm. Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của đoạn trích/ tác phẩm.
- Phân tích được đặc điểm, vai
trò của của cốt truyện, nhân
vật, chi tiết trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa
của ngôn ngữ, bút pháp nghệ
thuật trong truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Nêu được chủ đề (chủ đề
chính và chủ đề phụ trong văn
bản có nhiều chủ đề), tư tưởng,
thông điệp của truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích và lí giải được thái
độ và tư tưởng của tác giả trong
truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích được một số đặc
điểm của ngôn ngữ văn học
trong truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phát hiện và lí giải được các
giá trị nhân văn, triết lí nhân
sinh từ truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm. Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản đối với quan
niệm, cách nhìn của cá nhân
đối với văn học và cuộc sống.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm. Vận dụng cao:
- Vận dụng kinh nghiệm đọc,
trải nghiệm về cuộc sống, hiểu
biết về lịch sử văn học để nhận
xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị của
truyện thơ dân gian/ truyện thơ Nôm.
- So sánh được sự giống và
khác nhau giữa các văn bản
truyện thơ; liên tưởng, mở rộng
vấn đề để hiểu sâu hơn với tác phẩm. 2 Làm
Nghị luận Nhận biết: 1* 1* 1* 1 câu 40 văn về
một - Giới thiệu được đầy đủ thông TL
đoạn trích/ tin chính về tên tác phẩm, tác
tác phẩm giả, đoạn trích/tác phẩm. văn học
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một văn bản nghị luận. Thông hiểu:
- Trình bày được những nội
dung khái quát của tác phẩm nghệ thuật.
- Phân tích được những biểu
hiện riêng của loại hình nghệ
thuật thể hiện trong tác phẩm
(ví dụ, cốt truyện, vai diễn
trong bộ phim; các yếu tố hình
khối, đường nét trong tác phẩm điêu khắc; …).
- Nêu và nhận xét về nội dung,
một số nét nghệ thuật đặc sắc.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút
ra từ đoạn trích/tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong đoạn trích/tác phẩm). Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm, tự
sự,…để tăng sức thuyết phục cho bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 11 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết.
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 30 % % Tỉ lệ chung 70% ĐỀ BÀI
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau:
Lược dẫn: Trong tiết Thanh Minh, Thúy Kiều cùng với Thúy Vân và Vương Quan đi chơi
xuân, khi trở về, gặp nấm mộ vô danh ven đường, không người hương khói. Kiều hỏi thì được
Vương Quan cho biết đó là mộ Đạm Tiên, một ca nhi nổi danh tài sắc nhưng bạc mệnh.
Lòng đâu sẵn mối thương tâm,
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa.
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Phũ phàng chi bấy hoá công,
Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
Sống làm vợ khắp người ta,
Hại thay thác (1) xuống làm ma không chồng.
Nào người phượng chạ loan chung,(2)
Nào người tiếc lục tham hồng (3) là ai ?
Đã không kẻ đoái người hoài,
Sẵn đây ta thắp một vài nén nhang.
Gọi là gặp gỡ giữa đàng,
Họa là người dưới suối vàng biết cho.
Lầm rầm khấn vái nhỏ to,
Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra.
Một vùng cỏ áy bóng tà,
Gió hiu hiu thổi một vài bông lau.
(Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, Nxb Dân Trí, Hà Nội, 2013) (1).Thác: chết
(2).Phượng chạ loan chung: Ý nói trai gái ăn nằm với nhau
(3).Tiếc lục tham hồng: luyến tiếc, ham nhan sắc của người đẹp
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1.
Xác định thể thơ của đoạn trích? (0,5 điểm)
Câu 2: Chỉ ra những cụm từ diễn tả tâm trạng của Thúy Kiều khi nghe câu chuyện về Đạm
Tiên ở 2 dòng thơ đầu? (0,5 điểm
Câu 3: Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? (0,5 điểm)
Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ được sử dụng trong câu thơ: Ngày xanh
mòn mỏi má hồng phôi pha.
(1,0 điểm)
Câu 5. Nêu chủ đề của đoạn trích? (1,0 điểm
Câu 6: Tác giả thể hiện tình cảm, thái độ gì qua đoạn trích? (1,0 điểm)
Câu 7. Theo bạn, quan niệm Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng là lời
chung
có còn đúng với xã hội ngày nay không? Vì sao? (lý giải trong khoảng 3 dòng) (1,0 điểm
Câu 8. Bạn có suy nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến sau khi
đọc đoạn trích? (Viết khoảng 5 - 7 dòng) (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (4,0 điểm)
Bạn đã từng được xem một bộ phim điện ảnh ấn tượng. Hãy viết bài văn (khoảng 500
chữ) để giới thiệu cho bạn bè về bộ phim đó. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm Đọc hiểu 6,0 1 Thể thơ Lục bát 0,5
Hướng dẫn chấm:
HS trả lời như đáp án hoặc trả lời thể thơ 6/8: 0,5 điểm
Hs trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
2
Cụm từ chỉ tâm trạng Thúy Kiều ở hai dòng thơ đầu: mối thương tâm, 0,5 đầm đầm châu sa. Hướng dẫn chấm:
HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm
Hs trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
3
Người kể chuyện trong đoạn trích là tác giả 0,5 4
- Hoán dụ Má hồng: chỉ người con gái đẹp. 1,0 - Tác dụng:
+ nhấn mạnh vẻ đẹp của người con gái
+ má hồng được đặt trong câu thơ góp phần thể hiện thái độ thương cảm,
xót xa trước thân phận và cuộc đời của người con gái tài hoa mệnh bạc.
+ tăng sức gợi hình gợi cảm Hướng dẫn chấm:
HS trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
HS trả lời được 2 ý trong đáp án: 0,75
HS trả lời được 1 ý trong đáp án: 0,5 điểm
Hs trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
5
Chủ đề: đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du đối 1,0
với những người phụ nữ hồng nhan, bạc mệnh nói riêng và thân phận
người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. Hướng dẫn chấm:
HS trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
HS trả lời được tương đối đầy đủ: 0,75
HS trả lời chạm được đến ý: 0,5
Hs trả lời sai hoặc không trả lời: 0 điểm
6 Tình cảm, thái độ: 1,0
+ xót xa cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến;
+ lên án chế độ phong kiến chà đạp con người;
+ trân trọng những khát vọng, mơ ước của con người. Hướng dẫn chấm:
HS trả lời như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1,0 điểm
Hs trả lời được 2 ý: 0,75 điểm
HS trả lời được 1 ý: 0,5 điểm
HS không trả lời hoặc trả lời sai: 0 điểm
7
HS lý giải theo suy nghĩ cá nhân, đảm bảo dung lượng và lý giải hợp lý 1,0
HS trả lời có hoặc không: 0,25 điểm
Lý giải hợp lý, thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức...: 0,75 điểm
8
HS viết đoạn văn khoảng 3-5 dòng 0,5
Nêu được suy nghĩ của bản thân về thân phận người phụ nữ trong chế độ cũ
Gợi ý: xã hội trọng nam khinh nữ, người phụ nữ không có quyền quyết
định vận mệnh cuộc đời mình, họ luôn khát khao được đối xử công bằng,
được yêu thương và hạnh phúc... II 1 Viết 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (Mở bài nêu được vấn đề, Thân 0,25
bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề)
b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25
Giới thiệu cho bạn bè về bộ phim điện ảnh mà bản thân ấn tượng
c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm 2,5
HS có thể trình bày theo nhiều cách trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu sau:
*Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tên bộ phim, đạo diễn, biên kịch...
*Triển khai vấn đề nghị luận
- Giới
thiệu về bộ phim
+ Tóm tắt nội dung chính
+ Các diễn viên chính, phụ
+ Thành công, hạn chế của bộ phim
+ Phản ứng, sự đón nhận của khán giả + Doanh thu của bộ phim
+ Giá trị của bộ phim đối với đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng.
- Lưu ý những điều mà người xem cần chuẩn bị để có được sự thưởng
thức trọn vẹn, nhiều hứng thú với bộ phim. Hướng dẫn chấm:
- HS phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm
- HS phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,5 điểm - 2,0 điểm.
- HS phân tích chung chung, chưa rõ các luận điểm: 1,0 điểm - 1,25 điểm.
- HS phân tích sơ lược, không rõ các luận điểm: 0,25 điểm - 0,75 điểm
*Khẳng định lại giá trị của bộ phim theo quan điểm của bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp
0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm:
- Không cho điểm nếu bài làm mắc từ 05 lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo
0,5
Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình
phân tích, đánh giá; biết so sánh, mở rộng để làm nổi bật nét đặc sắc của
đoạn trích; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết
giàu hình ảnh, cảm xúc.
- Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
- Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm.
----------------------------Hết-------------------------