Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều | Đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.



!"#$%&
'()*+,
+,#*-)*+, .
/
#01
*-2() *3*0! - 4 - 4,56
7

7
7 7
8 9,
*0!
T
(Thơ yếu
ttsvà
mu tả)
: ; < ; ; = ; ;/
=
()
Văn t sự:
Kli một
trải nghim
của bản thân
; 8> ; 8> ; 8> ; 8> ?;/
. 15 5 25 15 0 30 0 10
8;;
/
@AB/ =;/ ?;/ :;/ 8;/
@AB,*! ;/ ?;/
CDED
FGHICIFJ;K
*L$"
*M#N

!"$
%&'(
)*+,
+,##O*O
PQ,R!*S)*T61+,#*-
)*+,
*-
2()
*3
*0!
-
4
-
4
,56
8 9,*0!
T
(Thơ có
yếu t t s
và miêu t)
G*-2()F Hs nhận biết được những
đặc điểm bản của văn bản thơ (có yếu
tố tự sự và miêu tả).
UR!8F Phương thức biểu đạt
UR!=F Lời thoại của nhân vật
UR!:F Những hình ảnh thể hiện cảm
xúc trong bài thơ
G*3*0!F
UR!?Fhiểu được tác dụng của thành
ngữ trong câu
UR!<FPhân tích được đặc điểm của
cụm danh từ
UR!F So sánh, giải thích được hiện
tượng từ đồng âm
UR!VF Phân tích được tác dụng của
biện pháp điệp ngữ trong câu văn
UR!WFHiểu được ý nghĩa của câu thơ
G- 4F
UR!JFPhân tích được giá trị biểu đạt
của biện pháp tu từ.
UR!8;F Giải thích được ý nghĩa của
chi tiết (yếu tố tự sự); đưa ra các ý kiến
riêng thể hiện cảm xúc, suy nghĩ trước
vấn đề có liên quan đến chủ đề văn bản.
3 TN 5 TN 2 TL
= ()
Văn t sự
(kể lại mt
trải nghiệm
của bản
tn)
G*-2()F đúng kiểu bài văn tự sự,
ngôi kể thứ nhất, bố cục ba phần, xác
định được yêu cầu của đề bài
G*3*0!FXác định được cốt truyên,
sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp
G- 4Fxây dựng được các chi tiết
truyện, có kĩ năng viết văn tự sự
G- 4,56Fkể chuyện sáng tạo, xây
dựng được tình huống hấp dẫn, đảm bảo
tính hoàn chỉnh của văn bản.
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm
của bản thân; người kể chuyện ngôi thứ
nhất chia sẻ trải nghiệm thể hiện cảm
xúc trước sự việc được kể
1 TL
. : < = 8
T l % 20% 40% 30% 10%
@AB,*! ;/ ?;/

F
Thời gian làm bài: 90 phút
X9,G*0!FYZ;#01[
9,2\)*$]Con yêu mẹ^Y_!R7!`*[%\)*a,*B,O,bc!,d!F
- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết
- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!
- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ
- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!
- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ
- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy
Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó
- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế.
*9e*L$O)fgAh#i,*6,O,,R!*S)j8#(Wfk%(),*l,O#+)fLm,
e*L$O#n%\6)hob2\A\1X (4,0 điểm)
R!8X Phương thức biểu đạt của bài thơ Con yêu mẹ là gì ?
A. Biểu cảm B. Miêu tả và biểu cảm
C. Biểu cảm đan xen tự sự và miêu tả D. Biểu cảm và tự sự
R!=X Bài thơ là lời trò chuyện của ai]với ai ?
A. Ông mặt trời với con đường B. Con với mẹ
C. Mặt đất với con dế D. Ông trời với mặt đất
R!:X Hình ảnh nào '*3 được nhắc đến trong bài thơ ?
A. ông trời B. trường học
C. con dế D. vầng trăng
R!?X Thành phần trạng ngữ trong câu thơ “Suốt ngày con ở đấy thôi” dùng để
A. chỉ thời gian. B. chỉ nơi chốn.
C. chỉ nguyên nhân. D. mục đích.
R!<X Dấu hiệu hình thức nào cho biết cụm từ in đậm trong câu thơNào những phố này phố kia”
cụm danh từ ?
A. Có phần phụ trước là lượng từ. B. có phần phụ trước là phó từ.
C. Có phần phụ trước là phó từ chỉ thời gian. D. Có phần phụ sau là tính từ.
R!X Từ đường trong câu thơ Các đường như nhện giăng tơ” (Xuân Quỳnh, Con yêu mẹ) từ
đường trong câu Đường ra trận mùa này đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường
Sơn Tây) là hiện tượng:
A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ trái nghĩa. D. Từ đa nghĩa.
R!VX Biện pháp điệp ngữ trong câu thơ: “Lúc con học, lúc con chơi/ con cũng đều mẹ” c
dụng gì ?
A. Khắc họa nỗi nhớ mong của con về mẹ B. Con lo lắng khi con phải xa mẹ
C. Thể hiện tình yêu thương của con dành cho mẹ D. Nhấn mạnh con luôn có mẹ ở bên
R!WX Câu thơ Trời rất rộng lại rất cao/ Mẹ mong, bao giờ con tớiU!]thể hiện điều gì]?
A. Khoảng cách mẹ xa con rộng lớn như bầu trời B. Miêu tả bầu trời cao rộng như tình mẹ
C. Mẹ nhớ mong, khao khát gặp con D. Nỗi nhớ của con về mẹ
*a,*B,O,bc!,d!F
R!JX(1,0 điểm) Em hãy chỉ ra phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu
trong bài thơ.
R!8;X(1,0 điểm) sao người con lại lựa chọn yêu mẹ bằng con dế ? Bài thơ gợi cho em những
suy nghĩ gì về tình mẫu tử ?
X()FY?Z;#01[
Trong ca dao có câu:
Bạn bè là nghĩa tương thân,
Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau.
Bạn bè là nghĩa trước sau,
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai
Bằng những trải nghiệm thực tế, hãy kể lại một lần em đã giúp đỡ bạn vươn lên trong học tập
hoặc cuộc sống.
pqrs
F
*d R!  ! 01
t Z;
8 C 0,5
= B 0,5
: D 0,5
? A 0,5
< A 0,5
B 0,5
V D 0,5
W C 0,5
J
GCBe*Oe)!)jF HS có thể chỉ ra một trong hai biện pháp tu từ được
sử dụng chủ yếu trong bài thơ là: So sánh, hoặc điệp ngữ: (0,25 điểm)
UP6uO*F Con yêu mẹ bằng ông trời, Nội, trường học, cái
gần hơn (cái đó), con dế”, so sánh ngang bằng, từ so sánh là “bằng”; so
sánh “Các đường” với “nhện giăng tơ”, so sánh ngang bằng, từ so sánh
như”.
UBelFCon yêu mẹ bằng” được điệp đi điệp lại 5 lần.
- Phân tích được tác dụng của biện pháp so sánh hoặc điệp ngữ: (0,75
điểm)
UN !F (0,5 điểm) nhấn mạnh thể hiện sâu sắc tình yêu
thương tha thiết, cháy bỏng, cao đẹp, con dành cho mẹ. Từ đó,
ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng, gần gũi, bền chặt.
UN*v*)*+,F (0,25 điểm) hình ảnh thơ cụ thể, sinh động, hấp dẫn
(so sánh, điệp ngữ); tạo sự liên kết, tạo giọng điệu tha thiết, sâu lắng,
xúc động trước tình cảm mẹ con cao đẹp (điệp ngữ).
8Z;
8;
Gg)*w,*%vu56,6bc!1x]bằng con dế^F Hs đưa ra các lẽ giải
thích được vì sao người con “yêu mẹ bằng con dế” như:
+ con dế trong bao diêm thứ đồ chơi yêu thích con luôn
mang ở bên mình. (0,25 điểm)
+ Con không chọn yêu mẹ bằng những cái lớn lao như ông trời (vì
rộng lắm không bao giờ hết), hay xa cách, rộng quá như Nội”,
cũng không chọn yêu mẹ bằng “trường học” (vì tối con phải xa mẹ) mà
yêu mẹ bằng “con dế” bởi lúc nào con cũng có mẹ ở bên. (0,25 điểm)
yz*{#&*F Tình yêu thương con dành cho mẹ được thể hiện
bằng một mong ước rất đỗi bình dị, nhỏ bé, nhưng thực tế, ý nghĩa.
Mong ước giản dị, chân thành cao đẹp đó cho thấy tình yêu thương
tha thiết, sâu nặng, bền chặt mà con dành cho mẹ.
GP!b*%N)v*1|!)}F Từ nội dung, ý nghĩa văn bản những
trải nghiệm thực tế hs nêu được suy nghĩ của mình về tình mẫu tử, như:
+ Tình mẫu tử thứ tình cảm sâu nặng, bền chặt nhất đối với mỗi
người.
;Z<
;Z<
+ Tình mẫu tử gần gũi, gắn bó, cao cả, thiêng liêng, bất diệt.
+ Phải biết trân trọng giữ gìn tình mẫu tử ngày càng trở nên thắm
thiết hơn.
+ Tình mẫu tử giúp ta sống nhân ái, đoàn kết, cội nguồn của tình
cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
+ Tình mẫu tử giúp con người biết nuôi dưỡng những ước mơ cao đẹp.
+ …
 ~ ?Z;
5Xg12g6,o!)fi,2\%)auaX 0,25
2X_O,#&*#ibc!,d!,M5#NFtrải nghiệm về một lần giúp đỡ bạn vươn
lên trong học tập, hoặc cuộc sống.
0,25
,X0A•%B,A\1#nF HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng
cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng tôi hoặc em”, chúng em”. Phân biệt
được lời thuật truyện và lời thoại của nhân vật. (0,5 điểm)
- Giới thiệu được nhân vậtsự việc: giúp đỡ bạn nào, giúp đỡ bạn việc gì ?
(0,5 điểm)
- Đảm bảo cốt truyện chặt chẽ, lô gic: Sự việc xảy ra ở đâu, vào thời gian nào
? Động giúp đỡ bạn ? Sự việc diễn ra như thế nào ? Các nhân vật
những lời nói, hành động, cử chỉ, việc làm, suy nghĩ, như thế nào ? (1,5
điểm)
- Suy nghĩ về việc làm của mình, từ đó rút ra bài học từ trải nghiệm. (0,5
điểm)
3,0
X*w*)gZle*OeF Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25
TXPO)•6FBố cục mạch lạc, lời kể sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. 0,25
| 1/6

Preview text:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN NGỮ VĂN LỚP 6

TT

Kĩ năng

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Đọc hiểu

Thơ

(Thơ có yếu tố tự sự và miêu tả)

3

0

5

0

0

2

0

60%

2

Viết

Văn tự sự: Kể lại một trải nghiệm của bản thân

0

1*

0

1*

0

1*

0

1*

40%

Tổng

15

5

25

15

0

30

0

10

100%

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Đọc hiểu

Thơ

(Thơ có yếu tố tự sự và miêu tả)

- Nhận biết: Hs nhận biết được những đặc điểm cơ bản của văn bản thơ (có yếu tố tự sự và miêu tả).

+ Câu 1: Phương thức biểu đạt

+ Câu 2: Lời thoại của nhân vật

+ Câu 3: Những hình ảnh thể hiện cảm xúc trong bài thơ

- Thông hiểu:

+ Câu 4: hiểu được tác dụng của thành ngữ trong câu

+ Câu 5: Phân tích được đặc điểm của cụm danh từ

+ Câu 6: So sánh, giải thích được hiện tượng từ đồng âm

+ Câu 7: Phân tích được tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong câu văn

+ Câu 8: Hiểu được ý nghĩa của câu thơ

- Vận dụng:

+ Câu 9: Phân tích được giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ.

+ Câu 10: Giải thích được ý nghĩa của chi tiết (yếu tố tự sự); đưa ra các ý kiến riêng thể hiện cảm xúc, suy nghĩ trước vấn đề có liên quan đến chủ đề văn bản.

3 TN

5 TN

2 TL

2

Viết

Văn tự sự (kể lại một trải nghiệm của bản thân)

- Nhận biết: đúng kiểu bài văn tự sự, ngôi kể thứ nhất, bố cục ba phần, xác định được yêu cầu của đề bài

- Thông hiểu: Xác định được cốt truyên, sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí

- Vận dụng: xây dựng được các chi tiết truyện, có kĩ năng viết văn tự sự

- Vận dụng cao: kể chuyện sáng tạo, xây dựng được tình huống hấp dẫn, đảm bảo tính hoàn chỉnh của văn bản.

Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể

1 TL

Tổng

3 TN

5 TN

2 TL

1 TL

Tỉ lệ %

20%

40%

30%

10%

Tỉ lệ chung

60%

40%

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

I. Đọc - hiểu: (6,0 điểm)

Đọc bài thơ “Con yêu mẹ” (Xuân Quỳnh) và thực hiện các yêu cầu:

- Con yêu mẹ bằng ông trời
Rộng lắm không bao giờ hết

- Thế thì làm sao con biết
Là trời ở những đâu đâu
Trời rất rộng lại rất cao
Mẹ mong, bao giờ con tới!

- Con yêu mẹ bằng Hà Nội
Để nhớ mẹ con tìm đi
Từ phố này đến phố kia
Con sẽ gặp ngay được mẹ

- Hà Nội còn là rộng quá
Các đường như nhện giăng tơ
Nào những phố này phố kia
Gặp mẹ làm sao gặp hết!

- Con yêu mẹ bằng trường học
Suốt ngày con ở đấy thôi
Lúc con học, lúc con chơi
Là con cũng đều có mẹ

- Nhưng tối con về nhà ngủ
Thế là con lại xa trường
Còn mẹ ở lại một mình
Thì mẹ nhớ con lắm đấy

Tính mẹ cứ là hay nhớ
Lúc nào cũng muốn bên con
Nếu có cái gì gần hơn
Con yêu mẹ bằng cái đó

- À mẹ ơi có con dế
Luôn trong bao diêm con đây
Mở ra là con thấy ngay
Con yêu mẹ bằng con dế.

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8 rồi viết chữ cái đứng trước phương án đó vào tờ giấy bài làm. (4,0 điểm)

Câu 1. Phương thức biểu đạt của bài thơ Con yêu mẹ là gì ?

A. Biểu cảm B. Miêu tả và biểu cảm

C. Biểu cảm đan xen tự sự và miêu tả D. Biểu cảm và tự sự

Câu 2. Bài thơ là lời trò chuyện của ai với ai ?

A. Ông mặt trời với con đường B. Con với mẹ

C. Mặt đất với con dế D. Ông trời với mặt đất

Câu 3. Hình ảnh nào không được nhắc đến trong bài thơ ?

A. ông trời B. trường học

C. con dế D. vầng trăng

Câu 4. Thành phần trạng ngữ trong câu thơ “Suốt ngày con ở đấy thôi” dùng để

A. chỉ thời gian. B. chỉ nơi chốn.

C. chỉ nguyên nhân. D. mục đích.

Câu 5. Dấu hiệu hình thức nào cho biết cụm từ in đậm trong câu thơ “Nào những phố này phố kia” là cụm danh từ ?

A. Có phần phụ trước là lượng từ. B. có phần phụ trước là phó từ.

C. Có phần phụ trước là phó từ chỉ thời gian. D. Có phần phụ sau là tính từ.

Câu 6. Từ “đường” trong câu thơ “Các đường như nhện giăng tơ” (Xuân Quỳnh, Con yêu mẹ) và từ “đường” trong câu “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) là hiện tượng:

A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa.

C. Từ trái nghĩa. D. Từ đa nghĩa.

Câu 7. Biện pháp điệp ngữ trong câu thơ: “Lúc con học, lúc con chơi/ Là con cũng đều có mẹ” có tác dụng gì ?

A. Khắc họa nỗi nhớ mong của con về mẹ B. Con lo lắng khi con phải xa mẹ

C. Thể hiện tình yêu thương của con dành cho mẹ D. Nhấn mạnh con luôn có mẹ ở bên

Câu 8. Câu thơ Trời rất rộng lại rất cao/ Mẹ mong, bao giờ con tới ! thể hiện điều gì ?

A. Khoảng cách mẹ xa con rộng lớn như bầu trời B. Miêu tả bầu trời cao rộng như tình mẹ

C. Mẹ nhớ mong, khao khát gặp con D. Nỗi nhớ của con về mẹ

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 9. (1,0 điểm) Em hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ.

Câu 10. (1,0 điểm) Vì sao người con lại lựa chọn “yêu mẹ bằng con dế” ? Bài thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẫu tử ?

II. Viết: (4,0 điểm)

Trong ca dao có câu:

Bạn bè là nghĩa tương thân,

Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau.

Bạn bè là nghĩa trước sau,

Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai

Bằng những trải nghiệm thực tế, hãy kể lại một lần em đã giúp đỡ bạn vươn lên trong học tập hoặc cuộc sống.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6

Phần

Câu

Nội dung

Điểm

I

ĐỌC HIỂU

6,0

1

C

0,5

2

B

0,5

3

D

0,5

4

A

0,5

5

A

0,5

6

B

0,5

7

D

0,5

8

C

0,5

9

- Biện pháp tu từ: HS có thể chỉ ra một trong hai biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong bài thơ là: So sánh, hoặc điệp ngữ: (0,25 điểm)

+ So sánh:Con yêu mẹ” bằng “ông trời, Hà Nội, trường học, cái gì gần hơn (cái đó), con dế”, so sánh ngang bằng, từ so sánh là “bằng”; so sánh “Các đường” với “nhện giăng tơ”, so sánh ngang bằng, từ so sánh “như”.

+ Điệp ngữ:Con yêu mẹ bằng” được điệp đi điệp lại 5 lần.

- Phân tích được tác dụng của biện pháp so sánh hoặc điệp ngữ: (0,75 điểm)

+ Về nội dung: (0,5 điểm) nhấn mạnh và thể hiện sâu sắc tình yêu thương tha thiết, cháy bỏng, cao đẹp, … mà con dành cho mẹ. Từ đó, ca ngợi tình cảm mẹ con sâu nặng, gần gũi, bền chặt.

+ Về hình thức: (0,25 điểm) hình ảnh thơ cụ thể, sinh động, hấp dẫn (so sánh, điệp ngữ); tạo sự liên kết, tạo giọng điệu tha thiết, sâu lắng, xúc động trước tình cảm mẹ con cao đẹp (điệp ngữ).

1,0

10

- Giải thích vì sao con yêu mẹ “bằng con dế”: Hs đưa ra các lí lẽ giải thích được vì sao người con “yêu mẹ bằng con dế” như:

+ “con dế” ở trong “bao diêm” là thứ đồ chơi yêu thích mà con luôn mang ở bên mình. (0,25 điểm)

+ Con không chọn yêu mẹ bằng những cái lớn lao như “ông trời” (vì rộng lắm không bao giờ hết), hay xa cách, rộng quá như “Hà Nội”, cũng không chọn yêu mẹ bằng “trường học” (vì tối con phải xa mẹ) mà yêu mẹ bằng “con dế” bởi lúc nào con cũng có mẹ ở bên. (0,25 điểm)

=> Khẳng định: Tình yêu thương con dành cho mẹ được thể hiện bằng một mong ước rất đỗi bình dị, nhỏ bé, nhưng thực tế, ý nghĩa. Mong ước giản dị, chân thành mà cao đẹp đó cho thấy tình yêu thương tha thiết, sâu nặng, bền chặt mà con dành cho mẹ.

- Suy nghĩ về tình mẫu tử: Từ nội dung, ý nghĩa văn bản và những trải nghiệm thực tế hs nêu được suy nghĩ của mình về tình mẫu tử, như:

+ Tình mẫu tử là thứ tình cảm sâu nặng, bền chặt nhất đối với mỗi người.

+ Tình mẫu tử gần gũi, gắn bó, cao cả, thiêng liêng, bất diệt.

+ Phải biết trân trọng và giữ gìn tình mẫu tử ngày càng trở nên thắm thiết hơn.

+ Tình mẫu tử giúp ta sống nhân ái, đoàn kết, là cội nguồn của tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước.

+ Tình mẫu tử giúp con người biết nuôi dưỡng những ước mơ cao đẹp.

+ …

0,5

0,5

II

VIẾT

4,0

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự.

0,25

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: trải nghiệm về một lần giúp đỡ bạn vươn lên trong học tập, hoặc cuộc sống.

0,25

c. Kể lại việc làm đó: HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi” hoặc “em”, “chúng em”. Phân biệt được lời thuật truyện và lời thoại của nhân vật. (0,5 điểm)

- Giới thiệu được nhân vật và sự việc: giúp đỡ bạn nào, giúp đỡ bạn việc gì ? (0,5 điểm)

- Đảm bảo cốt truyện chặt chẽ, lô gic: Sự việc xảy ra ở đâu, vào thời gian nào ? Động cơ giúp đỡ bạn là gì ? Sự việc diễn ra như thế nào ? Các nhân vật có những lời nói, hành động, cử chỉ, việc làm, suy nghĩ,… như thế nào ? (1,5 điểm)

- Suy nghĩ về việc làm của mình, từ đó rút ra bài học từ trải nghiệm. (0,5 điểm)

3,0

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

0,25

e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.

0,25