Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | Đề 4

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 10 đề thi, có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6, NĂM HỌC 2023 - 2024
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

 !"#$%&'()*"!*+!#,"$-
."#/0,'#"(1(23456'7
89:/#;:)#,"(1Thánh Gióng<=6'>!?@
><:'"A+!B)#:A+:ACA.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
0D9E/#
0=F:EDG#,(,:9/#:'HIJ
III. MA TRẬN:
K
L@C
(  *3- =
*3- *3-
'
M;*"
M;*"(1E
NB
 ( C
L  !
 #'!
4$ 
(.
0D
3'
:.
:9 (,A
1@
& C 
4O
9 @ 
NB;
Số câu
Số điểm
tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm: 0,75
Số câu:1
Số điểm: 0,5
Số câu:1
Số điểm:2,0
Số câu:0
Số điểm: 0
Số câu: 3
Số điểm: 3,25
tỉ lệ% :32,5%
P;*+
=6'>
?@>
0=Q:>
R!>#A!>

9 ?
S! ?
A
N1 .
?@>
Số câu
Số điểm tỉ lệ%
Số câu:1,0
Số điểm:0,75
Số câu:1
Số điểm:1,0
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu: 2
Số điểm: 1,75
tỉ lệ%:17,5%
T;#,";
0:'
"A+
0U4
A+
V
W')
A+
:AC
AG
@A
!&
XAB
G
#
)A+
B
Số câu
Số điểm tỉ lệ%
Số câu: 1
Số điểm:5,0
Số câu: 1
Số điểm: 5
tỉ lệ% :50%
- Tổng số câu:
- Tổng số điểm:
- Tỉ lệ%
Số câu: 2
Sốđiểm: 1,5
Tỉ lệ : 15%
Số câu:2
Số điểm:1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu:1
Số điểm:1,0
Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ : 50%
Số câu:6
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100%
UDYNNZ[\]]]; ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS………… MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU(5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
^Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm
ăn tiếng phúc đức. Hai ông ao ước một đứa con. Một hôm ra đồng trông
thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.
Không ngờ về nhà thụ thai mười hai tháng sau sinh một cậu mặt mũi rất khôi ngô.
Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết
cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…
(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1E\'":L:.>"(1,'_*"(1B#','@:A+3)
_`4(.@'";
Câu 2E`>&'6':')7E
^Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm
ăn và có tiếng là phúc đức”
Câu 3E\'":LC7/+9_
Câu 4EDXA'(>^W)a:')7!>,'4b3c&'?S_>,'
4b3c&'?A_N1.?@>^W)dd:')B;
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2)
(Hồ Chí Minh)
Câu 5E*'"ef'1Tg)h:9(,A1@&C
4O9@NB;
PHẦN II: VIẾT(5 điểm).
VW')A+:ACAG@A!&XABG
#)A+B
-------------HẾT--------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn 6
A. Yêu cầu chung:
0N'LOL?4$3i6!S6):'>
3-;
0:'8:96!O:.7'@7;=63j!
+$,i1(1'3&'?","
#/!64k;
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểuEg!I
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 0\'":L:.>"(1NB
0*"(1NB#':A+:ACA
- PTBĐ .: Tự sự
I!Pg
I!Pg
I!Pg
Câu 2 ^Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ /hai /vợ
chồng/ ông lão/ chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức”
>RE-:AC!Dc*4!7!#,NB!b2!
#X'!#,"!J
>#AE"Q
>Ek!l!B!!,!#,
I!Pg
I!Pg
I!Pg
Câu 3
\'"C7/:k>(94k!>9#@
NB
I!g
Câu 4 0>^W)a:')E^KcW)#,:2)Aa4b3c
&'?SfKcW)Q#'cm:4!)(+
k:'"h;
0 >^W)a:')E ^n,'64$,,A,
W);a4b3c&'?AfoB64$X4:p!
:,OA77Sh;
I!g
I!g
Câu 5 Viết một đoạn văn (khoảng T0g câu) :9(,A1@
&C4O9@NB;
\1(1'6:J,:9(,A@'"!B@l'!
)'!'!m)J8Ae!:q:,!7
#r.1!#r3j<1(1'3,>Tg);D7
:9(,A7A?@(1)9&'ALO@C!4
14b3(17E
s+8+@3)C4kcEF#2C
W!7,;
I!g
M!g
s='6A7/:4l,4b(C7,O@
3):4$'W)#&364$;
sD91NBc.@13)!#,81@
O',@)3)
s'L7/63i#9':A+;
II.Các tiêu chí về nội dung bài viết:t!g
Mở bài \B)G/$+7#4bC9,)
A+G!@A I!g
Thân
bài
0C#o3'@)A+EDc4kR2
'JK4!'@9L$O;
0C3j(7/+:,K4$@AE
s*F,R:4X94b:
4ke
su,@AcO!4klc'
'!4klc(!7,;
s,4o14k4(L:AC
k4O,'(,(;
s*(vB:w&4b7.#jO&'ALO$
:4$97x1''!uOA@#j:4$,:4$
K4C;
s@A"i!-uL3)4$F
, U'=):'(4$!u4.
ceuyAF4b-;
M!I
P!g
Kết bài J)A+,L(,4b:J:>)A+ I!g
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn:M!I
:9(,A7!(S-:q:,!3j#4#'!.e#r.
1!3c>!m)!3j;
0,25
Gz3-A+6!AL&B
>Q6E!!9!$!;;;
cb$!$.!;;@)&By4
(S1
0,25
-------------HẾT--------------
| 1/4

Preview text:

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN NGỮ VĂN 6, NĂM HỌC 2023 - 2024
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn KTKN các đơn vị kiến thức giữa
học kỳ II, môn Ngữ văn lớp 6 theo ba phân môn Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn với mục
đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản bồi dưỡng phẩm chất đạo đức học sinh
qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là văn bản Thánh Gióng; Cấu tạo từ, nghĩa của
từ; ngôi kể trong văn kể chuyện, đóng vai nhân vật kể lại truyện truyền thuyết.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức : Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiểm tra hình thức tự luận trong 90 phút III. MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng Tên chủ đề cao 1. Văn học
Nhận biết về - Hiểu nội Trình bày 1. Văn bản:
tên tác phẩm, dung đoạn cảm nhận của Thánh Gióng thể loại, trích em về cái phướng thức biểu đạt chính vươn vai thần kì của thánh Gióng. Số câu Số câu: 1 Số câu:1 Số câu:1 Số câu:0 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 0,75 Số điểm: 0,5 Số điểm:2,0 Số điểm: 0 Số điểm: 3,25 tỉ lệ% tỉ lệ% :32,5% 2. Tiếng Việt - Chỉ ra từ Tìm nghĩa Cấu tạo từ
ghép, từ láy, từ gốc, nghĩa Nghĩa của từ đơn chuyển Giải thích nghĩa của từ Số câu Số câu:1,0 Số câu:1 Số câu:0 Số câu: 0 Số câu: 2
Số điểm tỉ lệ% Số điểm:0,75 Số điểm:1,0 Số điểm:0 Số điểm: 0 Số điểm: 1,75 tỉ lệ%:17,5% 3. Tập làm văn. Em học - Ngôi kể trong xong câu văn kể chuyện chuyện - Phương pháp truyền kể chuyện thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện đó Số câu Số câu: 1 Số câu: 1
Số điểm tỉ lệ%
Số điểm:5,0 Số điểm: 5 tỉ lệ% :50% - Tổng số câu: Số câu: 2 Số câu:2 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:6
- Tổng số điểm: Sốđiểm: 1,5 Số điểm:1,5 Số điểm:1,0 Số điểm: 5 Số điểm:10 - Tỉ lệ% Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ 15% Tỉ lệ 20%
Tỉ lệ : 50% Tỉ lệ : 100%
PHÒNG GD&ĐT………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS………… MÔN : NGỮ VĂN 6
Thời gian : 90 phút
PHẦN I: ĐỌC- HIỂU (5 điểm)
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm
ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một hôm bà ra đồng trông
thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu.
Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết
cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…

(SGK Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân
gian? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.
Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo trong câu sau:
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm
ăn và có tiếng là phúc đức”
Câu 3: Đoạn văn trên kể về sự việc gì?
Câu 4: Hãy cho biết từ “xuân” trong câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? Từ nào
được dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa của từ “xuân’’ trong các câu đó.
Mùa xuân (1) là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân(2) (Hồ Chí Minh)
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3 đến 5 câu) trình bày cảm nhận của em về cái
vươn vai thần kì của thánh Gióng.
PHẦN II: VIẾT (5 điểm).
Em học xong câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em hãy đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện đó
-------------HẾT--------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 6 A. Yêu cầu chung:
- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, thống nhất phân chia thang điểm trong từng
nội dung một cách cụ thể.
- Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt,
thể hiện khác với đáp án mà vẫn đảm bảo nội dung theo chuẩn kiến thức kĩ năng và năng
lực, phẩm chất người học.
B. Hướng dẫn cụ thể:
I. Các tiêu chí về nội dung bài kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu 1
- Đoạn văn trên trích từ văn bản Thánh Gióng 0,25
- Văn bản Thánh Gióng thể loại truyện truyền thuyết 0,25
- PTBĐ chính: Tự sự 0,25 Câu 2
Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ
chồng/ ông lão/ chăm chỉ /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức”
Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng Gióng, vợ chồng, 0,25
ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm chỉ 0,25
Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, là 0,25 Câu 3
Đoạn văn kể về sự ra đời vừa bình thường, vừa kì lạ của Thánh 0,5 Gióng Câu 4
- Từ “xuân” trong câu thơ: “Mùa xuân là tết trồng cây” được dùng 0,5
theo nghĩa gốc (Mùa xuân chỉ một loại mùa đặc trưng, để phân biệt thời tiết trong năm).
- Từ “xuân” trong câu thơ: “Làm cho đất nước càng ngày càng 0,5
xuân.” được dùng theo nghĩa chuyển (ý nói đất nước mãi tươi trẻ, tràn đầy sức sống). Câu 5
Viết một đoạn văn (khoảng 3-5 câu) trình bày cảm nhận của
em về cái vươn vai thần kì của thánh Gióng.
Đảm bảo cấu trúc và cách trình bày của đoạn văn, có đủ mở đoạn,
thân đoạn, kết đoạn, đặt câu đúng quy tắc, chữ viết rõ ràng, không sai 0,5
lỗi chính tả, lỗi diễn đạt; đảm bảo độ dài từ 3 đến 5 câu. Học sinh 1,5
trình bày suy nghĩ của bản thân mình theo yêu cầu của đề, nhưng
phải đạt được những nội dung cơ bản sau:
+ Thể hiện quan niệm của dân gian về người anh hùng: khổng lồ về
thể xác, sức mạnh và chiến công.
+ Cho thấy sự trưởng thành vượt bậc về sức mạnh và tinh thần của
dân tộc trước nạn ngoại xâm luôn đe dọa đất nước.
+ Hình ảnh Gióng mang hùng khí của cả dân tộc, là kết quả của tinh
thần đoàn kết của nhân dân
+ Tạo nên sự hấp dẫn li kì cho truyện.
II.Các tiêu chí về nội dung bài viết: 4,5 điểm
Mở bài Đóng vai nhân vật Sơn Tinh để tự giới thiệu sơ lược về mình và câu
chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh 0,5 Thân
- Kể về lý do của câu chuyện: vua Hùng thứ mười tám kén chồng 1,0
cho công chúa Mị Nương, con gái của mình nên tới cầu hôn. bài
- Kể về diễn biến sự việc tranh giành Mị Nương với Thủy Tinh: 2,5
+ Vua tổ chức cuộc thi tài kén rể nhưng mãn không tìm được ra người chiến thắng
+ Khi tôi và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn, một người ở vùng non
cao, một người ở vùng biển, ngang sức ngang tài.
+ Nhà vua ưng ý cả hai người nhưng không biết chọn ai nên truyền
mời chư hầu vào bàn bạc.
+ Vua bèn phó rằng nếu ai đem được sính lễ cầu hôn theo yêu cầu tới
trước thì sẽ gả con gái cho, tôi mang đầy đủ lễ vật đến trước và rước Mị Nương về.
+ Thủy Tinh căm phẫn, không phục nên dâng nước đuổi đánh tôi
khiến kinh thành Phong Châu ngập trong biển nước, nhưng cuôí
cùng hắn cũng không thể thay đổi được kết cục.
Kết bài Kết thúc câu chuyện và nêu bài học được rút ra từ câu chuyện 0,5
III. Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết bài văn: 1,0 điểm
Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, ít mắc các lỗi chính 0,25
tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt.
Sử dụng ngôn ngữ kể chuyện ngôi thứ nhất, tuy nhiên em có thể 0,25
chọn những từ ngữ khác nhau để chỉ ngôi thứ nhất: ta, tôi, mình, tớ,...
phù hợp với địa vị, giới tính,.. của nhân vật em đóng vai cũng như bối cảnh kể
-------------HẾT--------------