Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân trời sáng tạo đề 5

Đề thi giữa kì 2 Sinh học 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh học lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới) | Chân trời sáng tạo đề 5

Đề thi giữa kì 2 Sinh học 10 năm 2023 - 2024 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi. Đề kiểm tra giữa kì 2 Sinh học lớp 10 được áp dụng với cả 3 bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và sách Cánh diều.

36 18 lượt tải Tải xuống
PHÒNG GD&ĐT………
TRƯỜNG THPT……..
ĐỀ KIM TRA GIA HỌC KÌ 2 Năm học 2022 - 2023
Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Phn trc nghim
Câu 1: tế bào nhân thực, chu k tế bào bao gm 2 giai đon là
A. nguyên phân và giảm phân.
B. giảm phân và hnh thành giao tử.
C. phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
D. k trung gian và phân chia tế bào (pha M).
Câu 2: Ung thư là
A. mt nhm bnh liên quan đến s gim sinh sn bất thường ca tế bào nhưng không
c kh năng di căn và xâm lấn sang cc b phn khc ca cơ th.
B. mt nhm bnh liên quan đến s tăng sinh bất thường ca tế bào nhưng không c
kh năng di căn và xâm lấn sang cc b phn khc ca cơ th.
C. mt nhm bnh liên quan đến s gim sinh sn bất thường ca tế bào vi kh năng
di căn và xâm lấn sang cc b phn khc ca cơ th.
D. mt nhm bnh liên quan đến s tăng sinh bất thường ca tế bào vi kh năng di
căn và xâm lấn sang cc b phn khc ca cơ th.
Câu 3: Đi vi sinh vt đa o sinh sn hu tnh, chu k tế bào không c vai tr nào
sau đây?
A. Truyn đt thông tin di truyn qua cc thế h tế bào.
B. Truyn đt thông tin di truyn qua cc thế h cơ th.
C. To ra cc tế bào mi giúp cơ th sinh trưng, pht trin.
D. To ra cc tế bào mi thay thế cho cc tế bào già hay b tn thương.
Câu 4: Th t nào sau đây đưc sp xếp đúng vi trnh t phân chia nhân trong
nguyên phân?
A. K đu, k sau, k cui, k gia.
B. K sau, k gia, k đu, k cui.
C. K đu, k gia, k sau, k cui.
D. K gia, k sau, k đu, k cui.
Câu 5: Tế bào con đưc to thành sau qu trnh giảm phân c s ng nhim sc th
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi mt na.
C. tăng lên gấp ba.
D. không thay đi.
Câu 6:Hin tưng cc nhiễm sc th dãn xon trong nguyên phân c ý nghĩa nào sau
đây?
A. To thun li cho s phân li và t hp nhim sc th.
B. Tothun li cho s nhân đôi DNA và nhiễm sc th.
C. Tothun li cho s tiếp hp ca nhim sc th.
D. To thun li cho s trao đi chéo ca nhim sc th.
Câu 7: Ti sao c th quan st hnh dng đc trưng ca nhim sc th r nht k
gia ca qu trnh nguyên phân?
A. V lúc này nhim sc th dãn xon ti đa.
B. V lúc này nhim sc th đng xon ti đa.
C. V lúc này nhim sc th đã nhân đôi xong.
D. V lúc này nhim sc th đã phân li xong.
Câu 8: Pht biu nào sau đây đúng khi ni v s phân chia nhân phân chia tế
bào chất trong nguyên phân?
A. Nhân và tế bào chất đu đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào con.
B. Nhân tế bào chất đu không đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào
con.
C. Nhân đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào con, tế bào chất không
đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào con.
D. Nhân không đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào con, tế bào chất
đưc phân chia đng đu chnh xc cho hai tế bào con.
Câu 9:Đc đim nào sau đây c qu trnh giảm phân không c qu trnh
nguyên phân?
A. C sự tiếp hp và trao đi chéo gia cc nhiễm sc th kép trong cp tương đng.
B. C sự co xon và dãn xon ca cc nhiễm sc th.
C. C sự phân li ca cc nhiễm sc th v hai cc ca tế bào.
D. C sự sp xếp ca cc nhiễm sc th trên mt phẳng xch đo ca thoi phân bào.
Câu 10: Năm tế bào rui giấm (2n = 8) đang k gia giảm phân I. S chromatid
đếm đưc trong trường hp này là
A. 40.
B. 80.
C. 120.
D. 160.
Câu 11: Mu vt nào dưi đây c th s dụng đ quan st qu trnh nguyên phân?
A. Hoa hành.
B. Hoa h.
C. ng sinh tinh ca châu chấu đực.
D. R c hành.
Câu 12: i knh hin vi, hnh thi nhim sc th r nét, đc trưng nhất k nào?
A. K đu.
B. K gia.
C. K sau.
D. K cui.
Câu 13:Sau khi tch đưc bao phn t hoa hành, cn c đnh mu trong dung dch
A. H2SO4.
B. Cn.
C. Carnoy.
D. HCl.
Câu 14: Công ngh tế bào đng vt gm nhng kĩ thut chnh nào sau đây?
A. Nuôi cấy mô và cấy truyn phôi.
B. Nhân bản vô tnh và cấy truyn phôi.
C. Dung hp tế bào trn và cấy truyn phôi.
D. Nhân bản vô tnh và dung hp tế bào trn.
Câu 15: Cc tế bào toàn năng c kh năng nào sau đây?
A. Bit ha và phn bit ha.
B. Nguyên phân liên tục.
C. Duy tr s sng vĩnh vin.
D. Giảm phân liên tục.
Câu 16:So vi phương php sinh sn hu tnh, phương php nuôi cấy tế bào thc
vt c ưu đim nào sau đây?
A. Tiến hành d dàng và tiết kim chi ph nhân ging.
B. Tiến hành trong môi trường t nhiên, không tn công sc.
C. To ra s ng ln cây ging đng nht v mt di truyn.
D. To ra cây ging thch nghi vi nhiu điu kin môi trường.
Câu 17:Đ to ra hàng lot cây trng t mt phn ca cây mẹ mà vn gi đưc cc
đc tnh di truyn th cn s dụng phương php nào sau đây?
A. Dung hp tế bào trn.
B. Cy truyn phôi.
C. Nuôi cấy mô tế bào.
D. Nuôi cấy ht phn.
Câu 18:Đ theo di cc qu trnh tng hp sinh học bên trong tế bào mc đ phân
t cn s dụng kĩ thut nghiên cu vi sinh vt nào sau đây?
A. Kĩ thut c đnh.
B. Kĩ thut nhum màu.
C. Kĩ thut siêu li tâm.
D. Kĩ thut đng v phng x.
Câu 19: Nhm vi sinh vt nhân sơ thuc gii sinh vt nào sau đây?
A. Gii Khi sinh.
B. Gii Nguyên sinh.
C. Gii Nm.
D. Gii Thc vt.
Câu 20: Trong cc vi sinh vt gm vi khun lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, vi nm,
to lục đơn bào, loài vi sinh vt c kiu dinh dưỡng khc vi cc vi sinh vt cn li là
A. vi nm.
B. to lục đơn bào.
C. vi khun lam.
D. vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.
Câu 21: Loi que cấy nào sau đây đưc làm bằng kim loi, đu c vng trn, dùng đ
cy chng vi khun t môi trường rn hoc lỏng lên môi trường rn, lng?
A. Que cy thng.
B. Que cấy vng.
C. Que cấy mc.
D. Que cy trang.
Câu 22: Đ chuyn mt lưng dung tch nhỏ và chnh xc vi sinh vt t môi trường
lng, cn s dng dng c nào sau đây?
A. Ống hút thy tinh.
B. Micropipette đu ri.
C. Ống hút nhỏ git.
D. Đu tăm bông vô trùng.
Câu 23: Khi nuôi cấy trên môi trường đc thch hp, t mt tế bào vi khuẩn ban đu
s pht trin thành
A. mt qun th tế bào vi khuẩn đa dng v chng loài.
B. mt qun th tế bào vi khuẩn thun nht v chng loài.
C. mt qun th tế bào vi khuẩn c hnh dng trn, màu trng sa.
D. mt qun th tế bào vi khuẩn c hnh dng si, màu hng cam.
Câu 24: vi khuẩn tảo, hp cht m đu cn cho vic tng hp tinh bt
glycogen là
A. lactose.
B. amino acid.
C. ADP.
D. ADP glucose.
Câu 25: Đ tng hp protein, vi sinh vt đã thực hin liên kết cc amino acid bằng
loi liên kết nào sau đây?
A. Liên kết peptide.
B. Liên kết ha tr.
C. Liên kết hydrogen.
D. Liên kết glycoside.
Câu 26: Sn xuất nưc mm là ng dng ca qu trnh nào sau đây  vi sinh vt?
A. Phân giải carbohydrate.
B. Phân giải protein.
C. Phân giải lipid.
D. Phân giải nucleic acid.
Câu 27: Đc đim chung ca qu trnh tng hp vi sinh vt là g?
A. S dng ngun carbon vô cơ.
B. S dng ngun năng lưng ha hc.
C. Tng hp cc cht hu cơ từ cc cht hu cơ khc.
D. S dụng năng lưng và enzyme đ tng hp cc cht.
Câu 28: V sao trong qu trnh phân giải vi sinh vt, s phân giải ngoi bào đng
vai tr quan trng?
A. To ra cc chất đơn giản, vi sinh vt c th hp th và tiếp tục phân giải ni bào.
B. To ra cht hu cơ cn thiết giúp vi sinh vt pht trin.
C. Giúp to ra năng lưng cho vi sinh vt.
D. To ra cc enzyme ni bào cho vi sinh vt.
B. Phn t lun
Câu 1 (1 đim): tế bào phôi, chỉ 15 20 phút hoàn thành mt chu k tế bào,
nhưng tế bào thn kinh người trưng thành th hu như không phân bào. Hãy gii
thch ti sao.
Câu 2 (1 đim): Ti sao ch t mt tế bào (hp t) li c th pht trin thành mt
th hoàn chỉnh c đy đ cơ quan?
Câu 3 (1 đim): Thy triu đỏ sự kin thường xy ra cc cửa sông, cửa bin,
tên gi chung cho hin tưng bùng pht tảo bin n hoa, do mt s loi tảo làm xuất
hin màu đỏ hoc nâu. Vy thy triu đỏ c phải do vi sinh vt gây ra?
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
A. Phn trc nghim
1. D
2. D
3. B
4. C
5. B
6. B
7. B
8. C
9. A
10. B
11. D
12. B
13. C
14. B
15. A
16. C
17. C
18. D
19. A
20. A
21. B
22. B
23. B
24. D
25. A
26. B
27. D
28. A
B. Phn t lun
Câu 1:
tế bào phôi, chỉ tm 15 20 phút hoàn thành mt chu k tế bào, nhưng tế bào
thn kinh người trưng thành th hu như không phân bào là do khi tế bào thn kinh
bit ha thành tế bào thn kinh trưng thành sẽ b mt trung t nên cc tế bào này sẽ
tn ti pha G0 ca chu k tế bào và mất kh năng hnh thành tế bào con.
Câu 2:
Ch t mt tế bào (hp t) li c th pht trin thành mt cơ th hoàn chỉnh c đy đ
cơ quan v hp t c th phân chia thông qua qu trnh nguyên phân đ to thành phôi,
cc tế bào gc phôi c tnh toàn năng, c kh năng phân chia và bit ha thành cc mô,
cơ quan và cả cơ th.
Câu 3:
Thy triu đỏ do vi sinh vt gây ra: Thy triu đỏ đưc gây ra bi mt s loi to
sng và n hoa làm cho nưc bin c màu đỏ hoc nâu. Cc loài tảo gây ra thy triu
đỏ thường là thc vt phù du, sinh vt nguyên sinh đơn bào c kch thưc hin vi. Do
đ, thy triu đỏ là do vi sinh vt gây ra.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 Năm học 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT…….. Môn: Sinh học 10
Thời gian làm bài: 45 phút
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Ở tế bào nhân thực, chu kì tế bào bao gồm 2 giai đoạn là
A. nguyên phân và giảm phân.
B. giảm phân và hình thành giao tử.
C. phân chia nhân và phân chia tế bào chất.
D. kì trung gian và phân chia tế bào (pha M). Câu 2: Ung thư là
A. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào nhưng không
có khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
B. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào nhưng không có
khả năng di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
C. một nhóm bệnh liên quan đến sự giảm sinh sản bất thường của tế bào với khả năng
di căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
D. một nhóm bệnh liên quan đến sự tăng sinh bất thường của tế bào với khả năng di
căn và xâm lấn sang các bộ phận khác của cơ thể.
Câu 3: Đối với sinh vật đa bào sinh sản hữu tính, chu kì tế bào không có vai trò nào sau đây?
A. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
B. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ cơ thể.
C. Tạo ra các tế bào mới giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển.
D. Tạo ra các tế bào mới thay thế cho các tế bào già hay bị tổn thương.
Câu 4: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kì đầu, kì sau, kì cuối, kì giữa.
B. Kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối.
C. Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
D. Kì giữa, kì sau, kì đầu, kì cuối.
Câu 5: Tế bào con được tạo thành sau quá trình giảm phân có số lượng nhiễm sắc thể
A. tăng lên gấp đôi.
B. giảm đi một nửa.
C. tăng lên gấp ba.
D. không thay đổi.
Câu 6:Hiện tượng các nhiễm sắc thể dãn xoắn trong nguyên phân có ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo thuận lợi cho sự phân li và tổ hợp nhiễm sắc thể.
B. Tạothuận lợi cho sự nhân đôi DNA và nhiễm sắc thể.
C. Tạothuận lợi cho sự tiếp hợp của nhiễm sắc thể.
D. Tạo thuận lợi cho sự trao đổi chéo của nhiễm sắc thể.
Câu 7: Tại sao có thể quan sát hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì
giữa của quá trình nguyên phân?
A. Vì lúc này nhiễm sắc thể dãn xoắn tối đa.
B. Vì lúc này nhiễm sắc thể đóng xoắn tối đa.
C. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã nhân đôi xong.
D. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã phân li xong.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phân chia nhân và phân chia tế
bào chất trong nguyên phân?
A. Nhân và tế bào chất đều được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con.
B. Nhân và tế bào chất đều không được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con.
C. Nhân được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con, tế bào chất không
được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con.
D. Nhân không được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con, tế bào chất
được phân chia đồng đều chính xác cho hai tế bào con.
Câu 9:Đặc điểm nào sau đây có ở quá trình giảm phân mà không có ở quá trình nguyên phân?
A. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng.
B. Có sự co xoắn và dãn xoắn của các nhiễm sắc thể.
C. Có sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.
D. Có sự sắp xếp của các nhiễm sắc thể trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Câu 10: Năm tế bào ruồi giấm (2n = 8) đang ở kì giữa giảm phân I. Số chromatid
đếm được trong trường hợp này là A. 40. B. 80. C. 120. D. 160.
Câu 11: Mẫu vật nào dưới đây có thể sử dụng để quan sát quá trình nguyên phân? A. Hoa hành. B. Hoa hẹ.
C. Ống sinh tinh của châu chấu đực. D. Rễ củ hành.
Câu 12: Dưới kính hiển vi, hình thái nhiễm sắc thể rõ nét, đặc trưng nhất ở kì nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.
Câu 13:Sau khi tách được bao phấn từ hoa hành, cần cố định mẫu trong dung dịch A. H2SO4. B. Cồn. C. Carnoy. D. HCl.
Câu 14: Công nghệ tế bào động vật gồm những kĩ thuật chính nào sau đây?
A. Nuôi cấy mô và cấy truyền phôi.
B. Nhân bản vô tính và cấy truyền phôi.
C. Dung hợp tế bào trần và cấy truyền phôi.
D. Nhân bản vô tính và dung hợp tế bào trần.
Câu 15: Các tế bào toàn năng có khả năng nào sau đây?
A. Biệt hóa và phản biệt hóa.
B. Nguyên phân liên tục.
C. Duy trì sự sống vĩnh viễn.
D. Giảm phân liên tục.
Câu 16:So với phương pháp sinh sản hữu tính, phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực
vật có ưu điểm nào sau đây?
A. Tiến hành dễ dàng và tiết kiệm chi phí nhân giống.
B. Tiến hành trong môi trường tự nhiên, không tốn công sức.
C. Tạo ra số lượng lớn cây giống đồng nhất về mặt di truyền.
D. Tạo ra cây giống thích nghi với nhiều điều kiện môi trường.
Câu 17:Để tạo ra hàng loạt cây trồng từ một phần của cây mẹ mà vẫn giữ được các
đặc tính di truyền thì cần sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Dung hợp tế bào trần.
B. Cấy truyền phôi.
C. Nuôi cấy mô tế bào.
D. Nuôi cấy hạt phấn.
Câu 18:Để theo dõi các quá trình tổng hợp sinh học bên trong tế bào ở mức độ phân
tử cần sử dụng kĩ thuật nghiên cứu vi sinh vật nào sau đây?
A. Kĩ thuật cố định.
B. Kĩ thuật nhuộm màu.
C. Kĩ thuật siêu li tâm.
D. Kĩ thuật đồng vị phóng xạ.
Câu 19: Nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc giới sinh vật nào sau đây?
A. Giới Khởi sinh.
B. Giới Nguyên sinh. C. Giới Nấm.
D. Giới Thực vật.
Câu 20: Trong các vi sinh vật gồm vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, vi nấm,
tảo lục đơn bào, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại là A. vi nấm.
B. tảo lục đơn bào. C. vi khuẩn lam.
D. vi khuẩn lưu huỳnh màu lục.
Câu 21: Loại que cấy nào sau đây được làm bằng kim loại, đầu có vòng tròn, dùng để
cấy chủng vi khuẩn từ môi trường rắn hoặc lỏng lên môi trường rắn, lỏng? A. Que cấy thẳng. B. Que cấy vòng. C. Que cấy móc. D. Que cấy trang.
Câu 22: Để chuyển một lượng dung tích nhỏ và chính xác vi sinh vật từ môi trường
lỏng, cần sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Ống hút thủy tinh.
B. Micropipette đầu rời.
C. Ống hút nhỏ giọt.
D. Đầu tăm bông vô trùng.
Câu 23: Khi nuôi cấy trên môi trường đặc thích hợp, từ một tế bào vi khuẩn ban đầu sẽ phát triển thành
A. một quần thể tế bào vi khuẩn đa dạng về chủng loài.
B. một quần thể tế bào vi khuẩn thuần nhất về chủng loài.
C. một quần thể tế bào vi khuẩn có hình dạng tròn, màu trắng sữa.
D. một quần thể tế bào vi khuẩn có hình dạng sợi, màu hồng cam.
Câu 24: Ở vi khuẩn và tảo, hợp chất mở đầu cần cho việc tổng hợp tinh bột và glycogen là A. lactose. B. amino acid. C. ADP. D. ADP – glucose.
Câu 25: Để tổng hợp protein, vi sinh vật đã thực hiện liên kết các amino acid bằng
loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết peptide.
B. Liên kết hóa trị.
C. Liên kết hydrogen.
D. Liên kết glycoside.
Câu 26: Sản xuất nước mắm là ứng dụng của quá trình nào sau đây ở vi sinh vật?
A. Phân giải carbohydrate.
B. Phân giải protein. C. Phân giải lipid.
D. Phân giải nucleic acid.
Câu 27: Đặc điểm chung của quá trình tổng hợp ở vi sinh vật là gì?
A. Sử dụng nguồn carbon vô cơ.
B. Sử dụng nguồn năng lượng hóa học.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất hữu cơ khác.
D. Sử dụng năng lượng và enzyme để tổng hợp các chất.
Câu 28: Vì sao trong quá trình phân giải ở vi sinh vật, sự phân giải ngoại bào đóng vai trò quan trọng?
A. Tạo ra các chất đơn giản, vi sinh vật có thể hấp thụ và tiếp tục phân giải nội bào.
B. Tạo ra chất hữu cơ cần thiết giúp vi sinh vật phát triển.
C. Giúp tạo ra năng lượng cho vi sinh vật.
D. Tạo ra các enzyme nội bào cho vi sinh vật. B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Ở tế bào phôi, chỉ 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào,
nhưng tế bào thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào. Hãy giải thích tại sao.
Câu 2 (1 điểm): Tại sao chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành một cơ
thể hoàn chỉnh có đầy đủ cơ quan?
Câu 3 (1 điểm): Thủy triều đỏ là sự kiện thường xảy ra ở các cửa sông, cửa biển, là
tên gọi chung cho hiện tượng bùng phát tảo biển nở hoa, do một số loại tảo làm xuất
hiện màu đỏ hoặc nâu. Vậy thủy triều đỏ có phải do vi sinh vật gây ra? ĐÁP ÁN ĐỀ THI
A. Phần trắc nghiệm 1. D 2. D 3. B 4. C 5. B 6. B 7. B 8. C 9. A 10. B 11. D 12. B 13. C 14. B 15. A 16. C 17. C 18. D 19. A 20. A 21. B 22. B 23. B 24. D 25. A 26. B 27. D 28. A B. Phần tự luận Câu 1:
Ở tế bào phôi, chỉ tầm 15 – 20 phút là hoàn thành một chu kì tế bào, nhưng tế bào
thần kinh ở người trưởng thành thì hầu như không phân bào là do khi tế bào thần kinh
biệt hóa thành tế bào thần kinh trưởng thành sẽ bị mất trung tử nên các tế bào này sẽ
tồn tại ở pha G0 của chu kì tế bào và mất khả năng hình thành tế bào con. Câu 2:
Chỉ từ một tế bào (hợp tử) lại có thể phát triển thành một cơ thể hoàn chỉnh có đầy đủ
cơ quan vì hợp tử có thể phân chia thông qua quá trình nguyên phân để tạo thành phôi,
các tế bào gốc phôi có tính toàn năng, có khả năng phân chia và biệt hóa thành các mô, cơ quan và cả cơ thể. Câu 3:
Thủy triều đỏ do vi sinh vật gây ra: Thủy triều đỏ được gây ra bởi một số loại tảo
sống và nở hoa làm cho nước biển có màu đỏ hoặc nâu. Các loài tảo gây ra thủy triều
đỏ thường là thực vật phù du, sinh vật nguyên sinh đơn bào có kích thước hiển vi. Do
đó, thủy triều đỏ là do vi sinh vật gây ra.