Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Cánh diều là tài liệu mà sẽ giới thiệu. Hãy cùng tham khảo ngay sau đây.

B đề thi gia học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024
sách Cánh diều
Đề thi gia học kì 2
Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Món quà (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 4)
- Đọc t đầu đến “tặng Vy ri”
- Tr lời câu hỏi: Chi định tng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao?
Câu 2. Bài đọc: Nhng ht gạo ân tình (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 9)
- Đọc t đầu đến “sao cho đẹp”
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn của em khi đọc văn bản?
Câu 3. Bài đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2,
trang 18)
- Đọc thuộc lòng văn bản
- Tr lời câu hỏi: Ch đề của bài thơ là gì?
Câu 4. Bài đọc: Người lính dũng cảm (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 28)
- Đọc t đầu đến “lao ra khỏi vườn”
- Tr lời câu hỏi: Em hiểu viên tướng và “những người lính” trong truyện là ai?
Câu 5. Bài đọc: Đoàn thuyền đánh cá (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 40)
- Đọc thuộc bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn ca em v bài thơ?
Câu 6. Bài đọc: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2,
trang 49)
- Đọc t đầu đến “ta phải có kế”
- Tr lời câu hỏi: Vua Nam Hán mượn c gì để sang xâm lược nước ta?
Câu 7. Bài đọc: Mít tinh mừng độc lp (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 53)
- Đọc t đầu đến “Hạnh phúc muôn năm”
- Tr lời câu hỏi: Hình ảnh c đ sao vàng bay trước bót cò nói lên điều gì?
Câu 8. Bài đọc: Trường Sa (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 59)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn v bài thơ?
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Tôi yêu chuyện c ớc tôi
Vừa nhân hậu li tuyt vời sâu xa
Thương người ri mi thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
hiền thì lại gp hin
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyn c tôi đi
Nghe trong cuc sng thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Ch còn chuyện c thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ ng lại đa tình, đa mang.
Th thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
S thành khúc g chng ra việc gì”
(Trích Chuyện c ớc mình, Lâm Thị M D)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v?
A. Chuyn c
B. Quê hương
C. Dòng sông
D. Cánh đồng
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyn c?
A. Chán nản
B. Yêu mến
C. Tht vng
D. Ghét bỏ
Câu 3. Câu thơ: Th thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà gợi cho em đến truyn c tích nào?
A. Thch Sanh
B. Cây tre trăm đt
C. Tấm Cám
D. S Da
Câu 4. Câu thơ Đẽo cày theo ý người ta/S thành khúc gỗ chng ra việc gì” gi
cho em nh đến truyện gì?
A. ch ngồi đáy giếng
B. Đẽo cày giữa đường
C. Thầy bói xem voi
D. Đeo nhạc cho mèo?
Câu 5. T chuyn c” có nghĩa là gì?
Câu 6. Du gạch ngang trong câu dưới đây dùng để làm gì?
Tuyến xe buýt A di chuyn theo l trình sau: Bến xe Yên Nghĩa - Quc L 6 - Ba
La - Quang Trung (Hà Đông) - Trần Phú (Hà Đông) - Nguyễn Trãi - Đường Láng -
Nguyễn Chí Thanh - Chùa Láng - Đường Láng - Kim Mã - Cu Giy - Xuân Thủy
- Phạm Văn Đồng - Đỗ Nhun - Nam Thăng Long.
Câu 7. Đặt câu có vị ng s dng:
a. Hình ảnh so sánh
b. Hình ảnh nhân hóa
Câu 8. Tra t đin, giải thích nghĩa của các từ: đất nước, cộng đồng
Câu 9. Gạch chân dưới trng ng trong câu:
a. Trong vườn, những chú bướm đang bay lượn rp rn.
b. Cui tuần, tôi và Thảo s đi xem phim.
Câu 10. Đặt câu với các cụm t: dám nói dám làm, to gan lớn mt
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết bài văn miêu tả mt con vật mà em cảm thấy yêu thích.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
ng dn chm
1
A
0,5đ
Chọn đúng như đáp
án mỗi câu đạt 0,5
đim
2
B
0,5đ
3
C
0,5đ
4
B
0,5đ
5
Chuyn cổ: câu chuyện được lưu truyền t
xa xưa
HS hiểu được nghĩa
ca t chuyn c
6
Tác dụng du gch ngang: nối tên các điểm
dừng trên một tuyến đường
HS nêu tác dụng ca
du gch ngang
7
a. Hoa phượng n đỏ rực như ngọn la.
b. Đàn gà chơi trốn tìm trong khu vườn.
1 đ
HS đặt được câu có
cha v ng theo
yêu cầu.
8
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan h vi
dân tộc làm chủ và sống trên đó
- cộng đồng: toàn thể những người cùng
sống, những điểm ging nhau, gắn
thành một khi trong sinh hoạt xã hội
0,5đ
HS tra t đin, gii
thích nghĩa của t.
9
a. Trong vườn, những chú bướm đang bay
n rp rn.
b. Cui tun, tôi và Thảo s đi xem phim.
1 đ
HS xác định được
trng ng.
10
- Anh Hùng là người dám nói dám làm.
- Câu ta cũng to gan lớn mt phết!
0.5đ
HS đặt được câu.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Bài văn tả mt con vật: 8 điểm
a. M bài (0,5 điểm)
Gii thiu v con vật mà em yêu thích.
b. Thân bài (7 điểm)
* T bao quát (1 điểm)
Con vt thuc giống loài gì?
Con vật có tên, tuổi là gì?
Hình dáng
Cân nặng
Chiu cao
* T chi tiết ngoại hình (5 điểm)
B lông/bộ vy/lớp da bên ngoài của con vật: màu sắc, cảm giác khi chạm vào,
tác dụng đối vi cơ thể, cách vệ sinh/chăm sóc…
Phần đầu con vật: hình dáng, kích thước, các bộ phn đầu (mắt, tai, mũi, răng,
miệng…), nêu chức năng hoặc kh năng đặc bit ni bt của các bộ phận đó
Phần chân/cánh/vây… của con vật: hình dáng, kích thước, kh năng giúp
th di chuyn…
Phần đuôi (nếu có): hình dáng, kích thước, thường dùng để làm gì…
* T một vài tập tính, hoạt động (1 điểm)
Hằng ngày, con vật thường làm khi một mình? Khi em hoặc người khác
chơi cùng?
Con vật đó thích ăn gì, thích trò chơi gì nhất?
Con vật đó giúp em và mọi người được nhng việc gì?
Theo em, con vật đó có cảm xúc và suy nghĩ riêng không?
c. Kết bài (0,5 điểm)
Khẳng định tình cảm dành cho loài vật đó.
(2) Ch viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo v nội dung : 0,5 điểm
* Bài văn mẫu:
Con trâu là một loài vt quen thuc với người nông dân Vit Nam. Ngh hè về quê,
em đã được nhìn thấy con vật này.
Nhà bác Năm có nuôi một con trâu. Thân hình của rất to lớn. Cân nặng khong
ba trăm ki--gam. Lp da rất dày, đen bóng nhẵn. Trên đầu hai cái sừng
nhn hoắt, và rất cứng cáp. Tai to bằng cái đa, thỉnh thong li phe phẩy như
cái quạt. Đôi mắt của trâu to bng hạt mít. Cái đuôi giống bông cỏ lau. Bốn cái
chân chắc khe. Nó rất to và khỏe.
Trâu loài động vt hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông n
cày bừa, kéo đồ vật. Hàng tuần, em ph b v sinh chung trại cho trâu. Việc chăm
sóc trâu rt quan trọng, trâu khoe thì cày ba mi tốt và cho nhiều thóc lúa. Bởi
vy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
T lâu, trâu đã trở thành bạn tt của người nông dân. Những chú trâu mới hin
lành và đáng yêu làm sao!
Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Bui hc cuối cùng (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 6)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn v bài thơ?
Câu 2. Bài đọc: Con sông lan xa (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 12)
- Đọc t đầu đến “vào sát bờ”
- Tr lời câu hỏi: Những hình ảnh miêu tả v đẹp và sự bình yên trên hồ c?
Câu 3. Bài đọc: Bài thơ v tiểu đội xe không kính (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2,
trang 18)
- Đọc thuộc lòng văn bản
- Tr lời câu hỏi: Ch đề của bài thơ là gì?
Câu 4. Bài đọc: Đàn bò gặm c (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 34)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Tr lời câu hỏi: Ni dung của văn bản là gì?
Câu 5. Bài đọc: Đoàn thuyền đánh cá (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 40)
- Đọc thuộc bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn ca em v bài thơ?
Câu 6. Bài đọc: Có thể bạn đã biết (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 43)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Tr lời câu hỏi: Văn bản có tác dụng gì?
Câu 7. Bài đọc: Bc nh (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 57)
- Đọc t đầu đến “d dành, chăm sóc”
- Tr lời câu hỏi: Hoàn cảnh phát hiện hai m con cô bé?
Câu 8. Bài đọc: Trường Sa (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 59)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn v bài thơ?
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Có hai hạt lúa nọ được ngưi ch chọn làm hạt giống cho mùa sau cả hai đều
là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc my.
Một hôm, người ch định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Ht th nht nh
thầm: “Dại gì ta phải theo ông ch ra đồng. Ta không muốn c thân mình phải nát
tan trong đất. Tt nhất ta hãy giữ li tt c chất dinh dưỡng trong lp v này
tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế chọn một góc tối trong kho lúa để lăn
vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. thật
s sung sướng khi được bắt đầu mt cuộc đời mi m ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nht b héo khô nơi góc nhà vì nó chng nhận được
ớc ánh sáng. Lúc này chất dinh ng chẳng giúp ích được - chết dn
chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai nát tan trong đất nhưng từ thân li
mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời nhng hạt lúa
mới…”
(Câu chuyện hai hạt lúa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoc thc hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tt, to khỏe và chắc my
B. Nh bé, xinh đẹp
C. Chc mẩy, vàng óng
D. To khe, chc my
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ gì?
A. Không muốn c thân mình phải nát tan trong đất
B. Gi li tt c chất dinh dưỡng trong lp v này tìm một nơi ởng đ trú
ng
C. C A, B đều đúng
D. C A, B đều sai
Câu 3. Hạt lúa thứ hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất
B. Mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng
C. Lăn vào góc khuất để được yên thân
D. Không có suy nghĩ gì
Câu 4. Điều gì xảy ra vi hai hạt lúa?
A. Hạt lúa thứ nht b héo khô nơi góc nhà, chết dn chết mòn
B. Hạt lúa th hai dù nát tan trong đất nhưng t thân lại mọc lên cây lúa xanh
tươi, trĩu hạt vàng óng
C. C hai hạt lúa đều héo khô nơi góc nhà
D. C A, B đều đúng
Câu 5. Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
Câu 6. Thêm trạng ng cho câu:
a. M đang nấu cơm.
b. Chuyến công tác vừa mi kết thúc.
Câu 7. Em hãy đặt câu có sử dng du gạch ngang dùng để:
a. nối tên hai nước có quan hệ vi nhau
b. nối tên điểm đầu, điểm cui ca mt tuyến đường
Câu 8. Tra t đin, giải thích nghĩa của các từ sau: gan dạ, xây dựng
Câu 9. Xác định v ng trong câu:
a. Thu xưa, giặc phương Bắc sang xâm lược nước ta.
b. Hà Nội là thủ đô của Vit Nam.
Câu 10. Em hãy đặt câu dấu ngoặc đơn dùng đ đánh du phần cthích v
một địa danh.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết mt bức thư thăm hỏi người thân và chúc mừng năm mới.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đim
ng dn chm
1
0,5đ
Chọn đúng như đáp án
mi câu đạt 0,5 điểm
2
0,5đ
3
0,5đ
4
0,5đ
5
HS nêu được bài học.
6
HS thêm được trng ng.
7
1 đ
HS đặt được câu có dấu
gạch ngang theo yêu cầu.
8
0,5đ
HS tra t đin, giải thích
nghĩa của t.
9
1 đ
HS xác định được VN.
10
0.5đ
HS đặt được câu có dấu
ngoặc đơn theo yêu cầu.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết mt bức thư cho người thân để hi thăm và chúc mừng năm mới: 8 điểm
a. Phần đầu (0,5 điểm)
Địa điểm và thời gian viết thư
Lời chào với người nhận thư
b. Phần chính (7 điểm)
Lí do, mục đích viết thư
Li hỏi thăm người nhận thư
Thông báo tình hình của người viết thư
Nêu ý kiến v vấn đề cần trao đổi
Bày tỏ thái độ, tình cảm với người nhn thư
3. Phn cuối (0, 5 điểm)
Lời chúc
Li ha
Ch kí và ghi rõ họ tên
(2) Ch viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo thêm v nội dung: 0,5 điểm
Ma trn phần Đọc
S
TT
Mch kiến, thức kĩ
năng
S
câu
&
s
đim
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản:
Xác định được đối
ợng, hình ảnh, nhân
vt, chi tiết ý nghĩa
trong bài đọc.
Hiu ni dung ca
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý
nghĩa của bài.
Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy
lun trc tiếp hoặc rút
ra thông tin từ bài đọc.
Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoc chi
tiết trong bài đọc; rút
S
câu
4
1
5
Câu
s
1,
2,3,4
5
1,2,3,4,5
S
đim
2
1
3
ra bài học cho bn thân
2
Kiến thc tiếng Vit:
- Xác định được v ng,
trng ng
- Tra t đin, gii thích
được nghĩa ca t
- Nêu được tác dụng
ca du gch ngang,
du ngoặc đơn
- Đặt câu s dng
du gch ngang, du
ngoặc đơn, vị ng,
trng ng theo yêu cầu
S
câu
2
1
2
5
Câu
s
8,9
6
7,10
6,7,8,9,10
S
đim
1,5
1
1,5
4
Tng
S
câu
4
2
2
2
10
S
đim
2
1,5
2
1,5
7
| 1/21

Preview text:


Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024
sách Cánh diều
Đề thi giữa học kì 2 Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Món quà (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 4)
- Đọc từ đầu đến “tặng Vy rồi”
- Trả lời câu hỏi: Chi định tặng Vy món quà gì trong dịp sinh nhật? Vì sao?
Câu 2. Bài đọc: Những hạt gạo ân tình (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 9)
- Đọc từ đầu đến “sao cho đẹp”
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em khi đọc văn bản?
Câu 3. Bài đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 18)
- Đọc thuộc lòng văn bản
- Trả lời câu hỏi: Chủ đề của bài thơ là gì?
Câu 4. Bài đọc: Người lính dũng cảm (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 28)
- Đọc từ đầu đến “lao ra khỏi vườn”
- Trả lời câu hỏi: Em hiểu viên tướng và “những người lính” trong truyện là ai?
Câu 5. Bài đọc: Đoàn thuyền đánh cá (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 40) - Đọc thuộc bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Câu 6. Bài đọc: Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 49)
- Đọc từ đầu đến “ta phải có kế”
- Trả lời câu hỏi: Vua Nam Hán mượn cớ gì để sang xâm lược nước ta?
Câu 7. Bài đọc: Mít tinh mừng độc lập (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 53)
- Đọc từ đầu đến “Hạnh phúc muôn năm”
- Trả lời câu hỏi: Hình ảnh cờ đỏ sao vàng bay trước bót cò nói lên điều gì?
Câu 8. Bài đọc: Trường Sa (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 59)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về bài thơ?
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Tôi yêu chuyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì gặp người tiên độ trì
Mang theo chuyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn chuyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Thị thơm thì giấu người thơm
Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì”
(Trích Chuyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về? A. Chuyện cổ B. Quê hương C. Dòng sông D. Cánh đồng
Câu 2. Tình cảm của nhân vật tôi với chuyện cổ? A. Chán nản B. Yêu mến C. Thất vọng D. Ghét bỏ
Câu 3. Câu thơ: Thị thơm thì giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa
nhà gợi cho em đến truyện cổ tích nào? A. Thạch Sanh B. Cây tre trăm đốt C. Tấm Cám D. Sọ Dừa
Câu 4. Câu thơ Đẽo cày theo ý người ta/Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì” gợi
cho em nhớ đến truyện gì? A. Ếch ngồi đáy giếng
B. Đẽo cày giữa đường C. Thầy bói xem voi D. Đeo nhạc cho mèo?
Câu 5. Từ “chuyện cổ” có nghĩa là gì?
Câu 6. Dấu gạch ngang trong câu dưới đây dùng để làm gì?
Tuyến xe buýt A di chuyển theo lộ trình sau: Bến xe Yên Nghĩa - Quốc Lộ 6 - Ba
La - Quang Trung (Hà Đông) - Trần Phú (Hà Đông) - Nguyễn Trãi - Đường Láng -
Nguyễn Chí Thanh - Chùa Láng - Đường Láng - Kim Mã - Cầu Giấy - Xuân Thủy
- Phạm Văn Đồng - Đỗ Nhuận - Nam Thăng Long.
Câu 7. Đặt câu có vị ngữ sử dụng: a. Hình ảnh so sánh b. Hình ảnh nhân hóa
Câu 8. Tra từ điển, giải thích nghĩa của các từ: đất nước, cộng đồng
Câu 9. Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu:
a. Trong vườn, những chú bướm đang bay lượn rập rờn.
b. Cuối tuần, tôi và Thảo sẽ đi xem phim.
Câu 10. Đặt câu với các cụm từ: dám nói dám làm, to gan lớn mật
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết bài văn miêu tả một con vật mà em cảm thấy yêu thích. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án
Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 B 0,5đ 3 C 0,5đ 4 B 0,5đ 5
Chuyện cổ: câu chuyện được lưu truyền từ 1đ HS hiểu được nghĩa xa xưa của từ chuyện cổ
Tác dụng dấu gạch ngang: nối tên các điểm 6 1đ HS nêu tác dụng của
dừng trên một tuyến đường dấu gạch ngang
a. Hoa phượng nở đỏ rực như ngọn lửa. 7 1 đ HS đặt được câu có
b. Đàn gà chơi trốn tìm trong khu vườn. chứa vị ngữ theo yêu cầu.
- đất nước: phần lãnh thổ trong quan hệ với 8
0,5đ HS tra từ điển, giải
dân tộc làm chủ và sống trên đó thích nghĩa của từ.
- cộng đồng: toàn thể những người cùng
sống, có những điểm giống nhau, gắn bó
thành một khối trong sinh hoạt xã hội
a. Trong vườn, những chú bướm đang bay 9 1 đ HS xác định được lượn rập rờn. trạng ngữ.
b. Cuối tuần, tôi và Thảo sẽ đi xem phim.
- Anh Hùng là người dám nói dám làm. 10
0.5đ HS đặt được câu.
- Câu ta cũng to gan lớn mật phết!
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Bài văn tả một con vật: 8 điểm a. Mở bài (0,5 điểm)
Giới thiệu về con vật mà em yêu thích. b. Thân bài (7 điểm) * Tả bao quát (1 điểm)
⚫ Con vật thuộc giống loài gì?
⚫ Con vật có tên, tuổi là gì? ⚫ Hình dáng ⚫ Cân nặng ⚫ Chiều cao
* Tả chi tiết ngoại hình (5 điểm)
⚫ Bộ lông/bộ vảy/lớp da bên ngoài của con vật: màu sắc, cảm giác khi chạm vào,
tác dụng đối với cơ thể, cách vệ sinh/chăm sóc…
⚫ Phần đầu con vật: hình dáng, kích thước, các bộ phận ở đầu (mắt, tai, mũi, răng,
miệng…), nêu chức năng hoặc khả năng đặc biệt nổi bật của các bộ phận đó
⚫ Phần chân/cánh/vây… của con vật: hình dáng, kích thước, khả năng giúp cơ thể di chuyển…
⚫ Phần đuôi (nếu có): hình dáng, kích thước, thường dùng để làm gì…
* Tả một vài tập tính, hoạt động (1 điểm)
⚫ Hằng ngày, con vật thường làm gì khi một mình? Khi có em hoặc người khác chơi cùng?
⚫ Con vật đó thích ăn gì, thích trò chơi gì nhất?
⚫ Con vật đó giúp em và mọi người được những việc gì?
⚫ Theo em, con vật đó có cảm xúc và suy nghĩ riêng không? c. Kết bài (0,5 điểm)
Khẳng định tình cảm dành cho loài vật đó.
(2) Chữ viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo về nội dung : 0,5 điểm
* Bài văn mẫu:
Con trâu là một loài vật quen thuộc với người nông dân Việt Nam. Nghỉ hè về quê,
em đã được nhìn thấy con vật này.
Nhà bác Năm có nuôi một con trâu. Thân hình của nó rất to lớn. Cân nặng khoảng
ba trăm ki-lô-gam. Lớp da rất dày, đen xì và bóng nhẵn. Trên đầu có hai cái sừng
nhọn hoắt, và rất cứng cáp. Tai nó to bằng cái lá đa, thỉnh thoảng lại phe phẩy như
cái quạt. Đôi mắt của trâu to bằng hạt mít. Cái đuôi giống bông cỏ lau. Bốn cái
chân chắc khỏe. Nó rất to và khỏe.
Trâu là loài động vật hiền lành, chăm chỉ. Chúng thường giúp các bác nông dân
cày bừa, kéo đồ vật. Hàng tuần, em phụ bố vệ sinh chuồng trại cho trâu. Việc chăm
sóc trâu rất quan trọng, trâu có khoe thì cày bừa mới tốt và cho nhiều thóc lúa. Bởi
vậy mới nói con trâu chính là đầu cơ nghiệp là như thế.
Từ lâu, trâu đã trở thành bạn tốt của người nông dân. Những chú trâu mới hiền
lành và đáng yêu làm sao! Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Buổi học cuối cùng (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 6)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về bài thơ?
Câu 2. Bài đọc: Con sông lan xa (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 12)
- Đọc từ đầu đến “vào sát bờ”
- Trả lời câu hỏi: Những hình ảnh miêu tả vẻ đẹp và sự bình yên trên hồ nước?
Câu 3. Bài đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 18)
- Đọc thuộc lòng văn bản
- Trả lời câu hỏi: Chủ đề của bài thơ là gì?
Câu 4. Bài đọc: Đàn bò gặm cỏ (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 34)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Trả lời câu hỏi: Nội dung của văn bản là gì?
Câu 5. Bài đọc: Đoàn thuyền đánh cá (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 40) - Đọc thuộc bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Câu 6. Bài đọc: Có thể bạn đã biết (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 43)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Trả lời câu hỏi: Văn bản có tác dụng gì?
Câu 7. Bài đọc: Bức ảnh (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 57)
- Đọc từ đầu đến “dỗ dành, chăm sóc”
- Trả lời câu hỏi: Hoàn cảnh phát hiện hai mẹ con cô bé?
Câu 8. Bài đọc: Trường Sa (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 59)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về bài thơ?
II. Đọc hiểu (7 điểm)
“Có hai hạt lúa nọ được người chủ chọn làm hạt giống cho mùa sau vì cả hai đều
là những hạt lúa tốt, to khỏe và chắc mẩy.
Một hôm, người chủ định đem chúng gieo xuống cánh đồng. Hạt thứ nhất nhủ
thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát
tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và
tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc tối trong kho lúa để lăn vào đó.
Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất. Nó thật
sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ở ngoài cánh đồng.
Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà vì nó chẳng nhận được
nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần
chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại
mọc lên cây lúa xanh tươi, trĩu hạt vàng óng. Nó mang đến cuộc đời những hạt lúa mới…”
(Câu chuyện hai hạt lúa)
Đọc và chọn đáp án đúng cho câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu dưới đây:
Câu 1. Hai hạt lúa có đặc điểm gì?
A. Tốt, to khỏe và chắc mẩy B. Nhỏ bé, xinh đẹp C. Chắc mẩy, vàng óng D. To khỏe, chắc mẩy
Câu 2. Hạt lúa thứ nhất có suy nghĩ gì?
A. Không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất
B. Giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai
Câu 3. Hạt lúa thứ hai có suy nghĩ gì?
A. Ngày đêm mong được ông chủ đem gieo xuống đất
B. Mãi mãi là hạt lúa đầy chất dinh dưỡng
C. Lăn vào góc khuất để được yên thân D. Không có suy nghĩ gì
Câu 4. Điều gì xảy ra với hai hạt lúa?
A. Hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà, chết dần chết mòn
B. Hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa xanh
tươi, trĩu hạt vàng óng
C. Cả hai hạt lúa đều héo khô nơi góc nhà D. Cả A, B đều đúng
Câu 5. Em rút ra bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
Câu 6. Thêm trạng ngữ cho câu: a. Mẹ đang nấu cơm.
b. Chuyến công tác vừa mới kết thúc.
Câu 7. Em hãy đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang dùng để:
a. nối tên hai nước có quan hệ với nhau
b. nối tên điểm đầu, điểm cuối của một tuyến đường
Câu 8. Tra từ điển, giải thích nghĩa của các từ sau: gan dạ, xây dựng
Câu 9. Xác định vị ngữ trong câu:
a. Thuở xưa, giặc phương Bắc sang xâm lược nước ta.
b. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
Câu 10. Em hãy đặt câu có dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích về một địa danh.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết một bức thư thăm hỏi người thân và chúc mừng năm mới. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 C 0,5đ 3 A 0,5đ 4 D 0,5đ 5
Chúng ta cần dũng cảm, không ngại 1đ HS nêu được bài học.
vượt qua khó khăn, thử thách 6 Thêm trạng ngữ cho câu: 1đ
HS thêm được trạng ngữ.
a. Mẹ đang nấu cơm trong bếp.
b. Chuyến công tác vừa mới kết thúc vào hôm qua. 7
a. Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc 1 đ
HS đặt được câu có dấu
đang phát triển tốt đẹp. gạch ngang theo yêu cầu.
b. Chuyến xe Hà Nội - Hải Phòng sẽ chạy vào sáu giờ. 8
- gan dạ: có tinh thần không lùi bước 0,5đ
HS tra từ điển, giải thích
trước nguy hiểm, không sợ nguy hiểm nghĩa của từ.
- xây dựng: làm nên công trình kiến
trúc theo một kế hoạch nhất định 9
a. Vị ngữ: sang xâm lược nước ta. 1 đ HS xác định được VN.
b. Vị ngữ: là thủ đô của Việt Nam.
Hồ Gươm (Hà Nội) là một điểm du 10
0.5đ HS đặt được câu có dấu lịch nổi tiếng.
ngoặc đơn theo yêu cầu.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết một bức thư cho người thân để hỏi thăm và chúc mừng năm mới: 8 điểm
a. Phần đầu (0,5 điểm)
⚫ Địa điểm và thời gian viết thư
⚫ Lời chào với người nhận thư b. Phần chính (7 điểm)
⚫ Lí do, mục đích viết thư
⚫ Lời hỏi thăm người nhận thư
⚫ Thông báo tình hình của người viết thư
⚫ Nêu ý kiến về vấn đề cần trao đổi
⚫ Bày tỏ thái độ, tình cảm với người nhận thư
3. Phần cuối (0, 5 điểm) ⚫ Lời chúc ⚫ Lời hứa
⚫ Chữ kí và ghi rõ họ tên
(2) Chữ viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo thêm về nội dung: 0,5 điểm
Ma trận phần Đọc Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng câu Số
Mạch kiến, thức kĩ & năng TT số điể
TN TL TN TL TN TL m
1 Đọc hiểu văn bản: Số 4 1 5 câu
– Xác định được đối
tượng, hình ảnh, nhân
vật, chi tiết có ý nghĩa trong bài đọc. Câu 1, 5 1,2,3,4,5
Hiểu nội dung của
đoạn, bài đã đọ số 2,3,4 c, hiểu ý nghĩa của bài.
– Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy
luận trực tiếp hoặc rút Số 2 1 3
ra thông tin từ bài đọc. điểm
– Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; rút
ra bài học cho bản thân
Kiến thức tiếng Việt: Số 2 1 2 5 câu
2 - Xác định được vị ngữ, trạng ngữ
- Tra từ điển, giải thích Câu được nghĩa củ 8,9 6
7,10 6,7,8,9,10 a từ số
- Nêu được tác dụng
của dấu gạch ngang, dấu ngoặc đơn Số 1,5 1 1,5 4
- Đặt câu có sử dụng điểm
dấu gạch ngang, dấu
ngoặc đơn, vị ngữ,
trạng ngữ theo yêu cầu Tổng Số 4 2 2 2 10 câu Số 2 1,5 2 1,5 7 điểm