Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo là tài liệu mà Download.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc. Mời tham khảo ngay sau đây:

B đề thi gia hc kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân
trời sáng tạo
Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Cuộc phiêu lưu của b công anh (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2,
trang 8)
- Đọc t đầu đến “Đừng lo, m ơi!”
- Tr lời câu hỏi: Những cánh hoa bồ công anh làm gì khi một cơn gió thổi ti?
Câu 2. Bài đọc: Xôn xao mùa hè (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 17)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Bài thơ mang cho em cảm xúc gì về mùa hè?
Câu 3. Bài đọc: Điều ước ca vua Mi-t (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 25)
- Đọc t đầu đến “để cho tôi được sống”
- Tr lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật vua Mi-dát?
Câu 4. Bài đọc: Bè xuôi sông La (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 32)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn ca em v bài thơ?
Câu 5. Bài đọc: S tích bánh chưng, bánh giầy (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang
41)
- Đọc t “Đến ngày hẹn” đến “Trời Đất, t tiên”
- Tr lời câu hỏi: Truyn giải thích v điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Dòng sông mặc áo (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 47)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tr lời câu hỏi: Nêu một hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ? Vì sao em
thích hình ảnh đó?
Câu 7. Bài đọc: Hoa cúc áo (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 55)
- Đọc t đầu đến “ngát hương”
- Tr lời câu hỏi: Điều gì đã xảy ra xóm Bờ Giu?
Câu 8. Bài đọc: Ch Tết (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 64)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn v bài thơ.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
“Mt bui chiều, tôi đng b đầm nước, trông ra. Khi hoàng hôn xung, mặt nước
phương trời bỗng sáng lên trong giây lát, đưm v bao la khêu gợi hạn lòng
giang h.
Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy mt Dế Trũi đương đánh nhau với
hai m B Mum. Hai m B Mum vừa xông vào vừa kêu om sòm. Ai đã nói rng
vừa đánh trng vừa ăn cướp”, lúc y tôi đã thấy tn mắt cái cảnh thật đúng câu
ví vy. Hai m giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh, dùng
càng gạt đòn rồi b sang. Hai càng Trũi móc to đằng trước, khi hươi lên, coi oai
như cặp chu đồng.
Tôi đng ngắm khen thầm. Xưa nay tôi vẫn ý coi thường các cậu Dế Trũi -
Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thun, bốn mùa mặc áo gi-trần. Nhưng bây
giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ xem b ngoài
coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Trũi gan góc, mt chng với đôi mà đch th vẫn luôn luôn b đòn đau.
Nhưng hai mụ B Mum c vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Mum rung
lúa gần đấy nghe tiếng. Thế cả mt bn B Mum lc nhc chạy ra. Trũi biết
thế nguy, li khỏi vòng chiến nhy bùm xuống dòng nước, bơi sang bên này. ch
c rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang đứng ng v bên kia, giơ chân, giơ
càng doạ li bn B Mum vừa kéo tới. Thy thế, bn B Mum tc, bật lên mt
c ch bt ng là chúng bay ào sang rợp c mặt nước.
Trũi ta không bọn B Mum bay mau thế. Anh ta ch kịp giơ hai cái càng răng
cưa tròn xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém ti tp
xuống. Trũi ngã quỵ. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này.
Tôi vội nhy ti. Bn B Mum ht hong bay đi hết. Trũi nằm chng gng, bt
tỉnh nhân sự. Tôi vực v ca hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.”
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
T ng:
h đồ: không phân biệt rõ ràng, lẫn lộn đúng sai
thun thuỗn: dài thượt ra, trông không đẹp mắt (thường nói về b phận cơ thể)
chng gng: nằm giơ ngược chân cẳng lên giữa khong trng
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Các nhân vật trong đoạn trích trên gồm có?
A. Dế Mèn
B. Dế Trũi
C. B Mum
D. C 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Dế Mèn đã thấy s việc gì xảy ra?
A. Dế Trũi đánh nhau với B Mum
B. Dế Trũi đang trò chuyện vi B Mum
C. Dế Trũi đang đào hang
D. Dế Trũi đang nằm ng
Câu 3. Vì sao xưa nay, Dế Mèn vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi?
A. Vì Dế Trũi lười biếng, ham chơi
B. Vì Dế Trũi yếu t, gầy gò
C. Vì Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thun, bốn mùa mặc ái gi-lê trần
D. C 3 đáp án đều sai
Câu 4. Dế Mèn đã làm gì khi thấy Dế Trũi gặp nn?
A. B mc Dế Trũi
B. Tìm người đến giúp
C. Nhy tới giúp
D. C 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Dế Trũi có tính cách như thế nào?
Câu 6. Nêu tác dụng ca du gạch ngang trong các câu dưới đây:
a. Chuyến du lch miền Tây sẽ khám phá các tnh: An Giang - Châu Đc - Rch
Giá - Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng.
b. Ni quy ca lp hc
- Đi học đúng giờ
- Không nói chuyện riêng trong giờ hc
- Gi gìn v sinh lp hc
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lp
Câu 7. Hoàn thiện câu dưới đây:
a. Học sinh…
b. Ngôi nhà…
Câu 8. Xác định ch ng trong câu dưới đây: Tôi đứng ngắm và khen thầm.
Câu 9. Đặt câu có sử dng t: ng vĩ, đẹp đẽ
Câu 10. Tìm câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây:
Con người cần đối x thân thiện với động vt. Bởi động vật là một phần không thể
thiếu trong h sinh thái. Ngoài ra, chúng còn cung cp ngun thc phm cho con
ngưi. Mt s loài vật còn trở thành người bạn thân thiết. Trái Đất là một ngôi nhà
chung của muôn loài.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết một bài văn miêu tả loài cây mà em yêu thích.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
ng dn chm
1
D
0,5đ
Chọn đúng như đáp án
mi câu đạt 0,5 điểm
2
A
0,5đ
3
C
0,5đ
4
C
0,5đ
5
Dế Trũi dũng cảm, mnh m
HS nêu tính ch của
nhân vật.
6
a. Nối các từ ng trong một liên
danh
b. Đánh dấu các ý liệt kê
HS nêu được tác dng ca
du gch ngang.
7
a. Học sinh đang nghe giảng chăm
chú.
b. Ngôi nhà vừa được xây dựng
khong một năm.
1 đ
HS hoàn thiện được câu.
8
Ch ngữ: Tôi
0,5đ
HS xác định được CN.
9
Ngọn núi trông thật hùng vĩ.
Bc tranh của hòa thật đẹp
đẽ.
1 đ
HS đặt được câu có sử
dng t ng.
10
Câu chủ đề: Con người cần đi x
thân thiện với động vt.
0.5đ
HS xác định được câu chủ
đề.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết một bài văn tả loài cây mà em thích: 8 điểm
a. M bài
Gii thiu v cây yêu thích.
2. Thân bài
* T bao quát: hình dáng, chiều cao, độ rng của cây.
* T chi tiết tng b phn:
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
Khi lá non
Khi lá trưởng thành
Khi lá già
Lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương thu hút ong bướm
không
N hoa
Cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị ca qu như thế nào?
Khi trái non
Khi trái già
Khi trái chín
- V cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- R cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,….
* M rng:
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với em và mọi người.
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào.
- Có những con vt hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tả.
c. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả.
- Th hin li nhc nh, li ha ca em vi cây ăn quả đó.
(2) Ch viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo, liên hệ m rng: 0,5 điểm
Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Hc sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Bác sĩ của nhân dân (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 13)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Tr lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về bác sĩ Phạm Ngc Thch?
Câu 2. Bài đọc: Xôn xao mùa hè (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 17)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Bài thơ mang cho em cảm xúc gì về mùa hè?
Câu 3. Bài đọc: Món ngon mùa nước ni (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 29)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Tr lời câu hỏi: sao nói “Cá linh là món qthiên nhiên ưu ái người dân
miền Tây vào mùa nước nổi”?
Câu 4. Bài đọc: Bè xuôi sông La (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 32)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn ca em v bài thơ?
Câu 5. Bài đọc: Độc đáo tháp Chăm (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 44)
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Tr lời câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét về tháp Chăm?
Câu 6. Bài đọc: Dòng sông mặc áo (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 47)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tr lời câu hỏi: Nêu một hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ? Vì sao em
thích hình ảnh đó?
Câu 7. Bài đọc: Một kì quan thế gii (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 61)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Tr lời câu hỏi: Nêu một s hiu biết v hang Sơn Đoòng?
Câu 8. Bài đọc: Ch Tết (SGK Tiếng Vit 4 - Tp 2, trang 64)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tr lời câu hỏi: Nêu cảm nhn v bài thơ.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
“Em yêu Tổ quc ca em
Có đồng lúa biếc, có miền da xanh
Có hoa thơm, có trái lành
Có dòng sông soi bóng vành trăng yêu
B tre cõng tiếng sáo diều
Khúc dân ca lại dt dìu lời ru
Bốn mùa là bốn câu thơ
Ngọt ngào, nồng m gia b ca dao
Dãy Trường Sơn ngun ngút cao
Mây chen lá, suối rì rào hát ca
Đèo sương ngậm ánh trăng ngà
Rừng vàng ngan ngát ngàn hoa khoe màu
Biển Đông khẳm nhng chuyến tàu
Đầy khoang cá nặng hẹn nhau ngày về
Cánh buồm căng gió say mê
Làn sóng xanh mãi vỗ v yêu thương
Dc ngang biết my nẻo đường
Thm trang s Vit, rạng chương anh hùng
Bao nhiêu chiến thng ly lng
Làm nên Tổ quốc kiêu hùng hôm nay.”
(Em yêu Tổ quc ca em, Nguyễn Lãm Thng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc tr lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết v đối tượng nào?
A. T quc
B. Ngôi nhà
C. Bin c
D. Con đường
Câu 2. Những hình ảnh được nhắc đến trong kh thơ thứ nhất là gì?
A. đồng lúa biếc, min da xanh
B. hoa thơm, trái lành
C. dòng sông, bóng vành trăng
D. C 3 đáp án trên
Câu 3. Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ?
A. Dãy Trường Sơn
B. Biển Đông
C. Hà Nội
D. C A, B đều đúng
Câu 4. Kh thơ cuối ca ngợi điều gì?
A. V đẹp thiên nhiên của T quc
B. Lch s hào hùng làm nên Tổ quc
C. V đẹp của con người làm nên Tổ quc
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Nhà thơ gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ?
Câu 6. Xác định v ng trong các câu dưới đây:
a. Hoa phượng n rc r giống như ngọn la.
b. Những chú chim đang nhảy nhót trên cành cây.
Câu 7. Sp xếp các câu dưới đây thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Xác định câu
ch đề của đoạn văn đó.
(1) Hương v hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không
khí. (2) Hương v quyến đến l. (3) Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyn
với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái v ca mật ong già hn. (4) Su
riêng loại trái quý của miền Nam. (5) Còn hàng chục mét mới tới nơi đ su
riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
Câu 8. Đặt câu có sử dng t: miền quê
Câu 9. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu?
Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo trước. Va mới ngày hôm
qua giời hãy còn nng ấm hanh, cái nắng v cuối tháng mười làm nứt n đất
ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng
còn thấy nóng bứt, chy m hôi.
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Câu 10. Đt một câu s dng du gạch ngang đ nối các từ ng trong một liên
danh.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết hướng dẫn làm hoặc s dng mt sn phm.
Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngt ngh hơi đúng ở các dấu câu, các cụm t nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Tr lời đúng câu hỏi v nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tu theo từng trường hp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Câu
Đim
ng dn chm
1
0,5đ
Chọn đúng như đáp án
mi câu đạt 0,5 điểm
2
0,5đ
3
0,5đ
4
0,5đ
5
HS nêu được tình cảm
đưc gi gm.
6
HS xác định được VN.
7
1 đ
Hc sinh sp xếp, xác
định được câu ch đề.
8
0,5đ
HS đặt được u sử
dng t ng.
9
1 đ
HS xác định s câu.
10
0.5đ
Học sinh đặt được câu có
s dng du gch ngang.
B. Phn kim tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết hướng dẫn làm hoặc s dng mt sn phẩm: 8 điểm
Tên hướng dn
Viết các bước theo trình tự
(2) Ch viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo, liên hệ m rng: 0,5 điểm
(*) Bài mẫu:
Cách sử dụng máy giặt
1. Trước khi git
Kim tra quần áo
Vò qua quần áo
2. Trong khi git
c 1: Sau khi b đồ giặt vào, bật ngun (ấn nút Bật/Tt) On/Off
c 2: Chn chế độ giặt. Tùy thuộc vào đồ giặt và mức độ git bn s có những
s la chọn khác nhau
c 3: Chọn vào nút khởi động/tm dng. Lúc này, mâm giặt s hoạt động (trong
lng git vẫn chưa có nước) để đo lượng đồ git (khoảng 5 giây) và từ đó cân
chnh mực nước t động
ớc 4: Đổ cht git tẩy vào: Tùy thuộc vào số ng quần áo, mực nước và
ng dn s dụng được ghi trên bao bì chất git tẩy mà bạn la chọn được s
ng cần cho vào
ớc 5: Đóng nắp lại: Sau khi đã cho chất git tẩy vào, bạn tiến hành đóng nắp li,
quá trình giặt ty s kết thúc khi có tiếng “bíp bíp” báo hiệu
3. Sau khi git
B quần áo ra và phơi lên giá
Ma trn phần Đọc
S
TT
Mch kiến, thức kĩ
năng
S
câu &
s
đim
Mc 1
Mc 2
Mc 3
Tng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Đọc hiểu văn bản:
Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết
ý nghĩa trong bài
đọc.
Hiu ni dung ca
đoạn, bài đã đọc, hiu
ý nghĩa của bài.
Giải thích được chi
tiết trong bài bằng suy
lun trc tiếp hoặc rút
ra thông tin từ bài đọc.
Nhận t được nh
ảnh, nhân vật hoc chi
S câu
4
1
5
Câu
s
1,
2,3,
4
5
1,2,3,4,5
S
đim
2
1
3
tiết trong bài đc; biết
liên hệ những điều đọc
đưc vi bản thân
thc tế.
2
Kiến thc tiếng Vit:
- Xác định được ch
ng, v ng
- Xác định được s câu,
câu chủ đề, công dụng
ca du gch ngang
- Đặt câu hay hoàn
thiện câu vi ch ng,
v ng hay du gch
ngang
S câu
2
1
2
5
Câu
s
8,9
6
7,10
6,7,8,9,10
S
đim
1,5
1
1,5
4
Tng
S
câu
4
2
2
2
10
S
đim
2
1,5
2
1,5
7
| 1/25

Preview text:


Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo Đề 1
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Cuộc phiêu lưu của bồ công anh (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 8)
- Đọc từ đầu đến “Đừng lo, mẹ ơi!”
- Trả lời câu hỏi: Những cánh hoa bồ công anh làm gì khi một cơn gió thổi tới?
Câu 2. Bài đọc: Xôn xao mùa hè (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 17)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Bài thơ mang cho em cảm xúc gì về mùa hè?
Câu 3. Bài đọc: Điều ước của vua Mi-dát (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 25)
- Đọc từ đầu đến “để cho tôi được sống”
- Trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật vua Mi-dát?
Câu 4. Bài đọc: Bè xuôi sông La (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 32)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Câu 5. Bài đọc: Sự tích bánh chưng, bánh giầy (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 41)
- Đọc từ “Đến ngày hẹn” đến “Trời Đất, tổ tiên”
- Trả lời câu hỏi: Truyện giải thích về điều gì?
Câu 6. Bài đọc: Dòng sông mặc áo (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 47)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi: Nêu một hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ? Vì sao em thích hình ảnh đó?
Câu 7. Bài đọc: Hoa cúc áo (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 55)
- Đọc từ đầu đến “ngát hương”
- Trả lời câu hỏi: Điều gì đã xảy ra ở xóm Bờ Giậu?
Câu 8. Bài đọc: Chợ Tết (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 64)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về bài thơ.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
“Một buổi chiều, tôi đứng bờ đầm nước, trông ra. Khi hoàng hôn xuống, mặt nước
phương trời bỗng sáng lên trong giây lát, đượm vẻ bao la khêu gợi vô hạn lòng giang hồ.
Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy một Dế Trũi đương đánh nhau với
hai mụ Bọ Muỗm. Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. Ai đã nói rằng
“vừa đánh trống vừa ăn cướp”, lúc ấy tôi đã thấy tận mắt cái cảnh thật đúng câu
ví vậy. Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. Trũi bình tĩnh, dùng
càng gạt đòn rồi bổ sang. Hai càng Trũi móc toẽ đằng trước, khi hươi lên, coi oai
như cặp chuỳ đồng.
Tôi đứng ngắm và khen thầm. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi -
Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc áo gi-lê trần. Nhưng bây
giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ xem bề ngoài mà
coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Trũi gan góc, một chống với đôi mà mà địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn đau.
Nhưng hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng
lúa gần đấy nghe tiếng. Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra. Trũi biết
thế nguy, lủi khỏi vòng chiến nhảy bùm xuống dòng nước, bơi sang bên này. Cách
nước rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang đứng hướng về bên kia, giơ chân, giơ
càng doạ lại bọn Bọ Muỗm vừa kéo tới. Thấy thế, bọn Bọ Muỗm tức, bật lên một
cử chỉ bất ngờ là chúng bay ào sang rợp cả mặt nước.
Trũi ta không dè bọn Bọ Muỗm bay mau thế. Anh ta chỉ kịp giơ hai cái càng răng
cưa tròn xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém tới tấp
xuống. Trũi ngã quỵ. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này.
Tôi vội nhảy tới. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Trũi nằm chỏng gọng, bất
tỉnh nhân sự. Tôi vực về cửa hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.”
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) Từ ngữ:
⚫ hồ đồ: không phân biệt rõ ràng, lẫn lộn đúng sai
⚫ thuồn thuỗn: dài thượt ra, trông không đẹp mắt (thường nói về bộ phận cơ thể)
⚫ chỏng gọng: nằm giơ ngược chân cẳng lên giữa khoảng trống
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Các nhân vật trong đoạn trích trên gồm có? A. Dế Mèn B. Dế Trũi C. Bọ Muỗm
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 2. Dế Mèn đã thấy sự việc gì xảy ra?
A. Dế Trũi đánh nhau với Bọ Muỗm
B. Dế Trũi đang trò chuyện với Bọ Muỗm
C. Dế Trũi đang đào hang
D. Dế Trũi đang nằm ngủ
Câu 3. Vì sao xưa nay, Dế Mèn vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi?
A. Vì Dế Trũi lười biếng, ham chơi
B. Vì Dế Trũi yếu ớt, gầy gò
C. Vì Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc ái gi-lê trần
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 4. Dế Mèn đã làm gì khi thấy Dế Trũi gặp nạn? A. Bỏ mặc Dế Trũi B. Tìm người đến giúp C. Nhảy tới giúp
D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 5. Dế Trũi có tính cách như thế nào?
Câu 6. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu dưới đây:
a. Chuyến du lịch miền Tây sẽ khám phá các tỉnh: An Giang - Châu Đốc - Rạch
Giá - Cà Mau - Bạc Liêu - Sóc Trăng.
b. Nội quy của lớp học - Đi học đúng giờ
- Không nói chuyện riêng trong giờ học
- Giữ gìn vệ sinh lớp học
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp
Câu 7. Hoàn thiện câu dưới đây: a. Học sinh… b. Ngôi nhà…
Câu 8. Xác định chủ ngữ trong câu dưới đây: Tôi đứng ngắm và khen thầm.
Câu 9. Đặt câu có sử dụng từ: hùng vĩ, đẹp đẽ
Câu 10. Tìm câu chủ đề trong đoạn văn dưới đây:
Con người cần đối xử thân thiện với động vật. Bởi động vật là một phần không thể
thiếu trong hệ sinh thái. Ngoài ra, chúng còn cung cấp nguồn thực phẩm cho con
người. Một số loài vật còn trở thành người bạn thân thiết. Trái Đất là một ngôi nhà chung của muôn loài.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Viết một bài văn miêu tả loài cây mà em yêu thích. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 D 0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 A 0,5đ 3 C 0,5đ 4 C 0,5đ
Dế Trũi dũng cảm, mạnh mẽ 5 1đ HS nêu tính cách của nhân vật.
a. Nối các từ ngữ trong một liên 6 1đ
HS nêu được tác dụng của danh dấu gạch ngang.
b. Đánh dấu các ý liệt kê
a. Học sinh đang nghe giảng chăm 7 1 đ
HS hoàn thiện được câu. chú.
b. Ngôi nhà vừa được xây dựng khoảng một năm. Chủ ngữ: Tôi 8 0,5đ HS xác định được CN.
⚫ Ngọn núi trông thật hùng vĩ. 9 1 đ
HS đặt được câu có sử
⚫ Bức tranh của hòa thật đẹp dụng từ ngữ. đẽ.
Câu chủ đề: Con người cần đối xử 10 0.5đ
HS xác định được câu chủ
thân thiện với động vật. đề.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết một bài văn tả loài cây mà em thích: 8 điểm a. Mở bài
Giới thiệu về cây yêu thích. 2. Thân bài
* Tả bao quát: hình dáng, chiều cao, độ rộng của cây.
* Tả chi tiết từng bộ phận:
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào? ⚫ Khi lá non ⚫ Khi lá trưởng thành ⚫ Khi lá già
⚫ Lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không ⚫ Nụ hoa ⚫ Cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào? ⚫ Khi trái non ⚫ Khi trái già ⚫ Khi trái chín
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn ngoèo, sần sùi, có nhô lên mặt đất, to hay nhỏ,…. * Mở rộng:
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với em và mọi người.
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó như thế nào.
- Có những con vật hay bất kì ai liên quan đến cây ăn quả mà em tả. c. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả.
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó.
(2) Chữ viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo, liên hệ mở rộng: 0,5 điểm Đề 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
Học sinh bốc thăm và đọc một trong các bài sau:
Câu 1. Bài đọc: Bác sĩ của nhân dân (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 13)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về bác sĩ Phạm Ngọc Thạch?
Câu 2. Bài đọc: Xôn xao mùa hè (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 17)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Bài thơ mang cho em cảm xúc gì về mùa hè?
Câu 3. Bài đọc: Món ngon mùa nước nổi (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 29)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Trả lời câu hỏi: Vì sao nói “Cá linh là món quà thiên nhiên ưu ái người dân
miền Tây vào mùa nước nổi”?
Câu 4. Bài đọc: Bè xuôi sông La (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 32)
- Đọc thuộc lòng bài thơ
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về bài thơ?
Câu 5. Bài đọc: Độc đáo tháp Chăm (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 44)
- Đọc toàn bộ văn bản.
- Trả lời câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét về tháp Chăm?
Câu 6. Bài đọc: Dòng sông mặc áo (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 47)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi: Nêu một hình ảnh mà em yêu thích trong bài thơ? Vì sao em thích hình ảnh đó?
Câu 7. Bài đọc: Một kì quan thế giới (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 61)
- Đọc toàn bộ văn bản
- Trả lời câu hỏi: Nêu một số hiểu biết về hang Sơn Đoòng?
Câu 8. Bài đọc: Chợ Tết (SGK Tiếng Việt 4 - Tập 2, trang 64)
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về bài thơ.
II. Đọc hiểu (7 điểm)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
“Em yêu Tổ quốc của em
Có đồng lúa biếc, có miền dừa xanh
Có hoa thơm, có trái lành
Có dòng sông soi bóng vành trăng yêu
Bờ tre cõng tiếng sáo diều
Khúc dân ca lại dặt dìu lời ru
Bốn mùa là bốn câu thơ
Ngọt ngào, nồng ấm giữa bờ ca dao
Dãy Trường Sơn ngun ngút cao
Mây chen lá, suối rì rào hát ca
Đèo sương ngậm ánh trăng ngà
Rừng vàng ngan ngát ngàn hoa khoe màu
Biển Đông khẳm những chuyến tàu
Đầy khoang cá nặng hẹn nhau ngày về
Cánh buồm căng gió say mê
Làn sóng xanh mãi vỗ về yêu thương
Dọc ngang biết mấy nẻo đường
Thắm trang sử Việt, rạng chương anh hùng
Bao nhiêu chiến thắng lẫy lừng
Làm nên Tổ quốc kiêu hùng hôm nay.”
(Em yêu Tổ quốc của em, Nguyễn Lãm Thắng)
Đọc và chọn đáp án đúng hoặc trả lời câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Bài thơ viết về đối tượng nào? A. Tổ quốc B. Ngôi nhà C. Biển cả D. Con đường
Câu 2. Những hình ảnh được nhắc đến trong khổ thơ thứ nhất là gì?
A. đồng lúa biếc, miền dừa xanh B. hoa thơm, trái lành
C. dòng sông, bóng vành trăng D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Những địa danh nào được nhắc đến trong bài thơ? A. Dãy Trường Sơn B. Biển Đông C. Hà Nội D. Cả A, B đều đúng
Câu 4. Khổ thơ cuối ca ngợi điều gì?
A. Vẻ đẹp thiên nhiên của Tổ quốc
B. Lịch sử hào hùng làm nên Tổ quốc
C. Vẻ đẹp của con người làm nên Tổ quốc
D. Không có đáp án đúng
Câu 5. Nhà thơ gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ?
Câu 6. Xác định vị ngữ trong các câu dưới đây:
a. Hoa phượng nở rực rỡ giống như ngọn lửa.
b. Những chú chim đang nhảy nhót trên cành cây.
Câu 7. Sắp xếp các câu dưới đây thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Xác định câu
chủ đề của đoạn văn đó.
(1) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không
khí. (2) Hương vị quyến rũ đến kì lạ. (3) Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện
với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. (4) Sầu
riêng là loại trái quý của miền Nam. (5) Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu
riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi.
Câu 8. Đặt câu có sử dụng từ: miền quê
Câu 9. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu câu?
Buổi sáng hôm nay, mùa đông đột nhiên đến, không báo trước. Vừa mới ngày hôm
qua giời hãy còn nắng ấm và hanh, cái nắng về cuối tháng mười làm nứt nẻ đất
ruộng và làm giòn khô những chiếc lá rơi. Sơn và chị chơi cỏ gà ở ngoài cánh đồng
còn thấy nóng bứt, chảy mồ hôi.
(Trích Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam)
Câu 10. Đặt một câu có sử dụng dấu gạch ngang để nối các từ ngữ trong một liên danh.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
Đề bài: Em hãy viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm. Đáp án
A. Phần đọc (10 điểm)
I. Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa, đọc đúng tiếng, đúng từ
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Tuỳ theo từng trường hợp học sinh đọc sai mà ghi điểm cho phù hợp)
* Lưu ý: Điểm đọc thành tiếng có thể cho điểm thập phân đến 0,25.
II. Đọc hiểu (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Hướng dẫn chấm 1 A
0,5đ Chọn đúng như đáp án mỗi câu đạt 0,5 điểm 2 D 0,5đ 3 D 0,5đ 4 B 0,5đ
Nhà thơ gửi gắm tình cảm yêu mến, tự 5 1đ HS nêu được tình cảm hào dành cho Tổ quốc. được gửi gắm. 6
a. Vị ngữ: nở rực rỡ giống như ngọn 1đ HS xác định được VN. lửa.
b. Vị ngữ: đang nhảy nhót 7
Sắp xếp: (4) - (1) - (5) - (3) - (2) 1 đ Học sinh sắp xếp, xác
định được câu chủ đề.
Câu chủ đề: (4) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
Em sinh ra ở một miền quê yên bình. 8
0,5đ HS đặt được câu có sử dụng từ ngữ. Đoạn văn có: 3 câu 9 1 đ HS xác định số câu.
Đặt câu: Chuyến tàu Hà Nội - Hải 10
0.5đ Học sinh đặt được câu có
Phòng sẽ khởi hành lúc sáu giờ ba mươi
sử dụng dấu gạch ngang. phút.
B. Phần kiểm tra viết (10 điểm)
GV cho điểm thành phần như sau:
(1) Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm: 8 điểm ⚫ Tên hướng dẫn
⚫ Viết các bước theo trình tự
(2) Chữ viết, chính tả: 0,75 điểm
(3) Dùng từ, đặt câu: 0,75 điểm
(4) Sáng tạo, liên hệ mở rộng: 0,5 điểm (*) Bài mẫu:
Cách sử dụng máy giặt 1. Trước khi giặt ⚫ Kiểm tra quần áo ⚫ Vò qua quần áo 2. Trong khi giặt
Bước 1: Sau khi bỏ đồ giặt vào, bật nguồn (ấn nút Bật/Tắt) On/Off
Bước 2: Chọn chế độ giặt. Tùy thuộc vào đồ giặt và mức độ giặt bạn sẽ có những sự lựa chọn khác nhau
Bước 3: Chọn vào nút khởi động/tạm dừng. Lúc này, mâm giặt sẽ hoạt động (trong
lồng giặt vẫn chưa có nước) để đo lượng đồ giặt (khoảng 5 giây) và từ đó cân
chỉnh mực nước tự động
Bước 4: Đổ chất giặt tẩy vào: Tùy thuộc vào số lượng quần áo, mực nước và
hướng dẫn sử dụng được ghi trên bao bì chất giặt tẩy mà bạn lựa chọn được số lượng cần cho vào
Bước 5: Đóng nắp lại: Sau khi đã cho chất giặt tẩy vào, bạn tiến hành đóng nắp lại,
quá trình giặt tẩy sẽ kết thúc khi có tiếng “bíp bíp” báo hiệu 3. Sau khi giặt
Bỏ quần áo ra và phơi lên giá
Ma trận phần Đọc Số Mức 1 Mức 2 Mức 3 Số câu &
Mạch kiến, thức kĩ Tổng năng TT số điểm TN TL TN TL TN TL
1 Đọc hiểu văn bản: Số câu 4 1 5
– Xác định được hình
ảnh, nhân vật, chi tiết
có ý nghĩa trong bài Câu đọ 1, 5 1,2,3,4,5 c. số 2,3,
– Hiểu nội dung của 4
đoạn, bài đã đọc, hiểu ý nghĩa của bài. Số 2 1 3
Giải thích được chi điểm
tiết trong bài bằng suy
luận trực tiếp hoặc rút
ra thông tin từ bài đọc.
– Nhận xét được hình
ảnh, nhân vật hoặc chi
tiết trong bài đọc; biết
liên hệ những điều đọc
được với bản thân và thực tế.
Kiến thức tiếng Việt: Số câu 2 1 2 5
2 - Xác định được chủ ngữ, vị ngữ Câu 8,9 6
7,10 6,7,8,9,10 số
- Xác định được số câu,
câu chủ đề, công dụng
của dấu gạch ngang Số 1,5 1 1,5 4 điểm
- Đặt câu hay hoàn
thiện câu với chủ ngữ,
vị ngữ hay dấu gạch ngang Tổng Số 4 2 2 2 10 câu Số 2 1,5 2 1,5 7 điểm