Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 1

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu mà sẽ giới thiệu đến bạn đọc. Đề thi giữa học kì Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 có đáp án kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
………………
Phần: Đọc thành tiếng
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau trả
lời câu hỏi.
Bài đọc 1:
Ngày xưa, miền đất Lạc Việt một vị thần n Lạc Long Quân.
Thần nh rồng, thường dưới nước, thỉnh thoảng n sống trên cạn, sức
khoẻ địch, nhiều phép lạ. Bấy giờ, vùng núi cao nàng Âu
xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn
tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra cái
bọc trăm trứng. Trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ
thường. Đàn con lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như
thần.
(trích Con Rồng cháu Tiên)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng?
Bài đọc 2:
Đọc thuộc lòng bài thơ Cảm xúc Trường Sa.
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Điều gì gây bất ngờ với mọi người khi đến Trường Sa?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Nêu cảm nhận của em về những người lính Trường Sa?
Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
………………
Phần:
Đọc hiểu
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau:
Mt bui chiều, tôi đứng b đầm ớc, trông ra. Khi hoàng hôn xuống,
mặt c tri bỗng sáng lên trong giây lát, đưm v bao la khêu gợi hạn
lòng giang hồ.
Bỗng sau lưng tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy mt Dế Trũi đương đánh
nhau vi hai m B Mum. Hai m B Mum vừa xông vào vừa kêu om sòm.
Ai đã nói rằng "vừa đánh trống vừa ăn cướp", lúc ấy i đã thấy tn mắt cái
cnh thật đúng câu vậy. Hai m giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới
tấp. Trũi bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi b sang. Hai càng Trũi móc to
đằng trước, khi hươi lên, coi oai như cặp chu đồng.
Tôi đứng ngắm và khen thầm. Xưa nay tôi vẫn có ý coi tờng các cu Dế
Trũi - Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thun, bốn mùa mặc ái gi-trần.
Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ
xem b ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Trũi gan góc, một chng với đôi mà địch th vẫn luôn luôn bị đòn
đau. Nhưng hai mụ B Mum c vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Mum
ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. Thế là cả mt bn B mum lc nhc chy ra.
Trũi biết thế nguy, li khỏi vòng chiến nhảy bòm xuống dòng nước, bơi sang
bên này. Cách nước rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang đứng hướng v bên kia,
giơ chân, giơ càng do li bn B Mum vừa kéo ti. Thy thế, bn B Mum
tc, bật lên một c ch bt ng là chúng bay ào sang rợp c mặt nước.
Trũi ta không dè bn B Mum bay mau thế. Anh ta ch kịp giơ hai cái càng
răng a tròn xoe n thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém
ti tp xuống. Trũi nquay. kia cưỡi lên. Nhất định án mạng phen
này.
Tôi vội nhy ti. Bn B Mum ht hoảng bay đi hết. Trũi nằm chng gng,
bt tỉnh nhân sự. Tôi vực v ca hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.”
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Nhân vật tôi đã nhìn thấy s việc gì đang xảy ra?
A. Dế Trũi đánh nhau với B Mum
B. D Trũi đang trò chuyện vi B Mum
C. Dế Trũi đang đào hang
D. Dế Trũi đang nằm ng
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Từ ngữ miêu tả thái độ của Dế Trũi trước hành động của
Bọ Muỗm?
A. tức giận C. coi thường
B. bình tĩnh D. thờ ơ
Câu 3 (M2 - 1đ) sao xưa nay, Dế Mèn vẫn ý coi thường các cậu Dế
Trũi?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Theo em, Dế Trũi có tính cách như thế nào?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Xác định chủ ngữ trong câu văn sau: “Trũi bình tĩnh, dùng
càng gạt đòn rồi b sang.
A. Trũi
B. bình tĩnh
C. dùng càng gạt đòn rồi bổ sang
D. bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi bổ sang
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu: Mt bui chiều, tôi
đứng b đầm nước, trông ra.”
Cho biết trng ng b sung thông tin gì cho câu?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Phần in đậm trong câu nào dưới đây KHÔNG trạng
ngữ?
A. Khi hoàng hôn xuống, mặt c tri bỗng sáng lên trong giây lát, đưm
v bao la khêu gợi vô hạn lòng giang hồ.
B. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi - Dế Trũi quê kệch, mình
dài thuồn thun, bốn mùa mặc ái gi-trần.
C. Hai m B Mum vừa xông vào vừa kêu om sòm.
D. Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên
ch xem b ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Câu 8 (M3 - 1đ) Em rút ra được bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Cho đoạn văn: Trũi gan góc, mt chng vi đôi
địch th vẫn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ B Mum c va đánh
va kêu, làm cho họ nhà Bọ Mum ruộng lúa gn đấy nghe tiếng.
Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đoạn văn trên.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Viết 2 - 3 u nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra t
văn bản.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
………………
Phần:
Viết sáng tạo
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết một đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về
tình yêu thương hoặc lòng biết ơn.
Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dn chm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 đim)
1. Đọc thành tiếng
Đọc vừa đủ nghe,
ràng, tốc độ đạt yêu cầu
0,25đ
Đọc đúng tiếng, t
(không sai quá 5 tiếng)
0,5đ
Ngt ngh ngơi đúng du
câu, các cụm t nghĩa
0,25đ
2. Tr lời câu hỏi
Tr lời đúng câu hi ni
dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc:
Bài đọc
Nội dung
Điểm
Bài đọc 1
Câu 1.
- Lạc Long Quân được giới thiệu:
miền đất Lạc Việt một vị thần tên
Lạc Long Quân. Thần mình rồng,
thường dưới nước, thỉnh thoảng lên
sống trên cạn, sức khoẻ địch,
nhiều phép lạ.
- Âu Cơ được miêu tả: vùng núi cao
có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Câu 2. Chi tiết Âu sinh bọc trăm
trứng muốn nói người dân Việt Nam
đều được một mẹ sinh ra, chung
nguồn cội, anh em một nhà. Đây
biểu tượng cho sự đoàn kết dân tộc của
nhân dân ta.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5
điểm)
0,5 đ
0,5đ
Bài đọc 2
Câu 1. Màu hoa muống biển gây bất
ngờ với mọi người khi đến Trường Sa.
0.5 đ
Câu 2. Những người lính đảo Trường
Sa những anh hùng yêu thầm lặng,
họ yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi
sinh để cống hiến cho Tổ quốc.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5
điểm)
0,5đ
II. Phần đọc hiểu (8 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
1
A
0,5đ
2
B
0,5đ
3
Nêu được nguyên nhân: vì Dế Trũi quê
kệch, nh dài thuồn thun, bốn mùa mặc
ái gi-lê trần
4
Dế Trũi tính cách: gan góc, dũng cm
và nhanh nhẹn.
0,5đ
5
A
0,5đ
6
Gạch chân dưới trng ng: Mt bui
chiu, tôi đứng b đầm nước, trông ra.
Trng ng b sung ý nghĩa về thi
gian.
7
C
0,5 đ
8
Bài học: chúng ta không nên chỉ xem b
ngoài mà coi thường, đánh giá người khác.
1đ
9
Danh từ: Trũi, Bọ Mum
Tính từ: gan góc, gần
Động từ: đánh, kêu
1,5 đ
10
- Hình thức: 2 - 3 câu
- Ni dung:
Bài học được gi gắm đúng đắn, sâu
sc
Ngoại hình không phải quan trọng
nht.
Tính cách, vẻ đẹp tâm hồn mi quan
trng.
1đ
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm)
Nội dung
Nội dung cụ thể
Điểm
1. Mở đoạn
Giới thiệu về câu chuyện (tên
câu chuyện, tác giả) nêu ý
kiến chung về câu chuyện.
2. Thân đoạn
- Nêu lí do thích câu chuyện:
Bài học sâu sắc về lòng biết
ơn, hay tình yêu thương
Nhân vật ấn tượng
Chi tiết cảm động
- Dẫn chứng cụ thể
3. Kết đoạn
Khẳng định lại ý kiến của em với
câu chuyện đó.
II. Kĩ năng (4 điểm)
Nội dung cụ thể
Điểm
Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng,
viết đúng cỡ chữ,
trình bày đúng
0,5đ
- Bài viết sai 1 lỗi, trừ 0,1 điểm
- Viết đúng chính
tả
1,5đ
- Sai từ 1 lỗi: không trừ điểm
- Sai từ 2 - 3 lỗi: trừ 0,5 điểm
- Sai từ 4 - 5 lỗi: trừ 0,75 điểm
- Sai từ 6 - 7 lỗi: trừ 1 điểm
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm
- Sai trên 9 lỗi: không ghi điểm
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần
điểm của lỗi đó
- Dùng từ đặt câu
chính xác, phù
hợp
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù
hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm.
- Bài viết sáng tạo
- Có hình ảnh, biện pháp tu từ hấp dẫn
- Có trích dẫn câu thơ, câu hát hay,…
| 1/13

Preview text:

Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
…………………………………………………………………………… Phần: Đọc thành tiếng Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần tên là Lạc Long Quân.
Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức
khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ
xinh đẹp tuyệt trần, nghe vùng đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ bèn
tìm đến thăm. Hai người gặp nhau, kết thành vợ chồng.
Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra cái
bọc trăm trứng. Trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ
thường. Đàn con lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
(trích Con Rồng cháu Tiên)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Lạc Long Quân và Âu Cơ được giới thiệu như thế nào?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Ý nghĩa của chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm trứng? Bài đọc 2:
Đọc thuộc lòng bài thơ Cảm xúc Trường Sa.
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Điều gì gây bất ngờ với mọi người khi đến Trường Sa?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Nêu cảm nhận của em về những người lính Trường Sa?
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Trường tiểu học ……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
…………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau:
Một buổi chiều, tôi đứng bờ đầm nước, trông ra. Khi hoàng hôn xuống,
mặt nước trời bỗng sáng lên trong giây lát, đượm vẻ bao la khêu gợi vô hạn lòng giang hồ.
Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. Quay lại, tôi thấy một Dế Trũi đương đánh
nhau với hai mụ Bọ Muỗm. Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm.
Ai đã nói rằng "vừa đánh trống vừa ăn cướp", lúc ấy tôi đã thấy tận mắt cái
cảnh thật đúng câu ví vậy. Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới
tấp. Trũi bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. Hai càng Trũi móc toẽ
đằng trước, khi hươi lên, coi oai như cặp chuỳ đồng.
Tôi đứng ngắm và khen thầm. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu Dế
Trũi - Dế Trũi quê kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc ái gi-lê trần.
Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên chỉ
xem bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Trũi gan góc, một chống với đôi mà mà địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn
đau. Nhưng hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm
ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. Thế là cả một bọn Bọ muỗm lốc nhốc chạy ra.
Trũi biết thế nguy, lủi khỏi vòng chiến nhảy bòm xuống dòng nước, bơi sang
bên này. Cách nước rồi, yên trí, Trũi lại nghênh ngang đứng hướng về bên kia,
giơ chân, giơ càng doạ lại bọn Bọ Muỗm vừa kéo tới. Thấy thế, bọn Bọ Muỗm
tức, bật lên một cử chỉ bất ngờ là chúng bay ào sang rợp cả mặt nước.
Trũi ta không dè bọn Bọ Muỗm bay mau thế. Anh ta chỉ kịp giơ hai cái càng
răng cưa tròn xoe lên thì đã thấy không biết bao nhiêu răng, móc đánh, chém
tới tấp xuống. Trũi ngã quay. Lũ kia xô cưỡi lên. Nhất định có án mạng phen này.
Tôi vội nhẩy tới. Bọn Bọ Muỗm hốt hoảng bay đi hết. Trũi nằm chỏng gọng,
bất tỉnh nhân sự. Tôi vực về cửa hang, lấy nước phun vào mặt Trũi.”
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Nhân vật tôi đã nhìn thấy sự việc gì đang xảy ra?
A. Dế Trũi đánh nhau với Bọ Muỗm
B. Dễ Trũi đang trò chuyện với Bọ Muỗm
C. Dế Trũi đang đào hang
D. Dế Trũi đang nằm ngủ
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Từ ngữ miêu tả thái độ của Dế Trũi trước hành động của Bọ Muỗm? A. tức giận C. coi thường B. bình tĩnh D. thờ ơ
Câu 3 (M2 - 1đ) Vì sao xưa nay, Dế Mèn vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Theo em, Dế Trũi có tính cách như thế nào?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Xác định chủ ngữ trong câu văn sau: “Trũi bình tĩnh, dùng
càng gạt đòn rồi bổ sang.” A. Trũi B. bình tĩnh
C. dùng càng gạt đòn rồi bổ sang
D. bình tĩnh, dùng càng gạt đòn rồi bổ sang
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ trong câu: “Một buổi chiều, tôi
đứng bờ đầm nước, trông ra.”
Cho biết trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Phần in đậm trong câu nào dưới đây KHÔNG là trạng ngữ?
A. Khi hoàng hôn xuống, mặt nước trời bỗng sáng lên trong giây lát, đượm
vẻ bao la khêu gợi vô hạn lòng giang hồ.
B. Xưa nay tôi vẫn có ý coi thường các cậu Dế Trũi - Dế Trũi quê kệch, mình
dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc ái gi-lê trần.
C. Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm.
D. Nhưng bây giờ, nhìn anh Trũi nhanh nhẹn này, tôi hiểu rằng không nên
chỉ xem bề ngoài mà coi thường ai một cách hồ đồ như vậy.
Câu 8 (M3 - 1đ) Em rút ra được bài học gì sau khi đọc văn bản trên?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Cho đoạn văn: “Trũi gan góc, một chống với đôi mà mà
địch thủ vẫn luôn luôn bị cú đòn đau. Nhưng hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh
vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng.”
Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đoạn văn trên.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Viết 2 - 3 câu nêu suy nghĩ của em về bài học rút ra từ văn bản.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 1
…………………………………………………………………………… Phần: Viết sáng tạo Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết một đoạn văn nêu lí do em yêu thích một câu chuyện về
tình yêu thương hoặc lòng biết ơn. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm)
1. Đọc thành tiếng
Đọc vừa đủ nghe, rõ 0,25đ
ràng, tốc độ đạt yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ 0,5đ (không sai quá 5 tiếng)
Ngắt nghỉ ngơi đúng dấu 0,25đ
câu, các cụm từ rõ nghĩa
2. Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng câu hỏi nội 1đ dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Bài đọc Nội dung Điểm Bài đọc 1 Câu 1.
- Lạc Long Quân được giới thiệu: Ở 0,5 đ
miền đất Lạc Việt có một vị thần tên là
Lạc Long Quân. Thần mình rồng,
thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên
sống trên cạn, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
- Âu Cơ được miêu tả: Ở vùng núi cao
có nàng Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
Câu 2. Chi tiết Âu Cơ sinh bọc trăm
trứng muốn nói người dân Việt Nam 0,5đ
đều được một mẹ sinh ra, có chung
nguồn cội, là anh em một nhà. Đây là
biểu tượng cho sự đoàn kết dân tộc của nhân dân ta.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm) Bài đọc 2
Câu 1. Màu hoa muống biển gây bất 0.5 đ
ngờ với mọi người khi đến Trường Sa.
Câu 2. Những người lính đảo Trường 0,5đ
Sa là những anh hùng yêu thầm lặng,
họ yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi
sinh để cống hiến cho Tổ quốc.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm)
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 A 0,5đ 2 B 0,5đ
Nêu được nguyên nhân: vì Dế Trũi quê 3 1đ
kệch, mình dài thuồn thuỗn, bốn mùa mặc ái gi-lê trần
Dế Trũi có tính cách: gan góc, dũng cảm 4 0,5đ và nhanh nhẹn. A 5 0,5đ 6
⚫ Gạch chân dưới trạng ngữ: Một buổi 1đ
chiều, tôi đứng bờ đầm nước, trông ra.
⚫ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về thời gian. 7 C 0,5 đ 8
Bài học: chúng ta không nên chỉ xem bề 1đ
ngoài mà coi thường, đánh giá người khác. 9
⚫ Danh từ: Trũi, Bọ Muỗm 1,5 đ
⚫ Tính từ: gan góc, gần
⚫ Động từ: đánh, kêu - Hình thức: 2 - 3 câu 10 1đ - Nội dung:
⚫ Bài học được gửi gắm đúng đắn, sâu sắc
⚫ Ngoại hình không phải là quan trọng nhất.
⚫ Tính cách, vẻ đẹp tâm hồn mới quan trọng.
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm 1. Mở đoạn
Giới thiệu về câu chuyện (tên 1đ
câu chuyện, tác giả) và nêu ý
kiến chung về câu chuyện. 2. Thân đoạn
- Nêu lí do thích câu chuyện: 2đ
⚫ Bài học sâu sắc về lòng biết ơn, hay tình yêu thương ⚫ Nhân vật ấn tượng ⚫ Chi tiết cảm động - Dẫn chứng cụ thể 2đ 3. Kết đoạn
Khẳng định lại ý kiến của em với 1đ câu chuyện đó.
II. Kĩ năng (4 điểm) Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, 0,5đ
- Bài viết sai 1 lỗi, trừ 0,1 điểm viết đúng cỡ chữ, trình bày đúng - Viết đúng chính 1,5đ
- Sai từ 1 lỗi: không trừ điểm tả
- Sai từ 2 - 3 lỗi: trừ 0,5 điểm
- Sai từ 4 - 5 lỗi: trừ 0,75 điểm
- Sai từ 6 - 7 lỗi: trừ 1 điểm
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm
- Sai trên 9 lỗi: không ghi điểm
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm của lỗi đó - Dùng từ đặt câu 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù chính xác, phù
hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm. hợp - Bài viết sáng tạo 1đ
- Có hình ảnh, biện pháp tu từ hấp dẫn
- Có trích dẫn câu thơ, câu hát hay,…