Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 5

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu mà sẽ giới thiệu đến bạn đọc. Đề thi giữa học kì Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 có đáp án kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
………………
Phần: Đọc thành tiếng
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau trả
lời câu hỏi.
Bài đọc 1:
Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bàn với vợ:
Ta vốn nòi rồng miền nước thẳm, nàng dòng tiên chốn non cao.
Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó cùng nhau
lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi
con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi việc thì giúp đỡ lẫn
nhau, đừng quên lời hẹn.
Một trăm người con của Lạc Long Quân Âu sau này trở thành tổ
tiên của người Việt. Người con trưởng theo Âu được tôn lên làm vua,
lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô đất Phong Châu, đặt tên nước Văn
Lang. Con trai vua gọi Lang, con gái vua gọi Mị Nương; khi cha mất
thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua
đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt ta thường tự hào xưng là con
Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.
(Trích Sự tích con Rồng cháu Tiên)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Lạc Long Quân đề nghị với Âu Cơ điều gì?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) ch giải thích nguồn gốc của người Việt là con Rồng
cháu Tiên nói lên điều gì?
Bài đọc 2:
Chúng tôi vào nhà ngồi xung ghế yên lng. C nhìn bố tôi một ln na
rồi nói to:
An-béc-tô, tôi nh ch! Lp Mt anh ngồi bên trái cạnh ca s. Hồi đó, anh
rt hiếu động. Đến lp Hai, anh b m phi ngh mt tun, phải không nào?
Anh còn nhớ đến người thầy giáo già của mình, thật quý hoá…
C trò chuyện cùng bố tôi như chưa hề xa cách. Bng c đứng dy:
Tôi dành cho anh một bt ng đây.
Nói rồi c lc tìm trên giá sách, rút ra một t giấy đã ngả vàng đưa cho b.
B nhận ra bài chính tả của mình, nét chữ to c c. B vừa đọc vừa mìm cười.
Ri b cúi xuống hôn vào trang giấy, mt rung rung.
Thưa thầy kính yêu, con xin cảm ơn thầy! B đưa tay lên gạt nước mt ri
ôm lấy người thy của mình.
(Trích Người thầy đầu tiên của b tôi)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Thái độ của bố bạn nhỏ khi nhận lại bài chính tả của
mình?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Theo em, câu chuyện gửi gắm bài học gì?
Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
………………
Phần:
Đọc hiểu
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
“Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ng ch còn nghe thấy tiếng
tách của nhng hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra ca sổ, anh Đũa
Ku hỏi bác Tủ G.
- Bác Tủ G ơi, nước thì hình bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ G lên
tiếng, Cc Nh nhanh nhu:
- Tất nhiên ớc hình chiếc cc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao gi nhìn
thấy nước được đựng va in trong nhng chiếc cc xinh xắn à? Bát Sứ không
đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cc Nh nói sai rồi! Nước có hình giống mt chiếc bát. Mọi người vẫn đựng
c canh trong nhng chiếc bát mà.
Chai Nha gần đấy cũng không chịu thua:
- ớc hình dáng giống tôi. chủ nh lúc nào chẳng ng tôi đ đựng
c ung.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ G lúc này mới lên tiếng:
- c cháu đừng cãi nhau nữa! ớc không hình dạng c định. Trong t
nhiên nước tn ti ba th: rn, lỏng, khí. th rắn nước tn tại dưới dng
băng. th khí nước tn ti dạng hơi nước nước chúng ta s dụng hàng
ngày để sinh hoạt là thể lng.
Tt c mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ G.
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7)
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Trong truyện có mấy nhân vật?
A. 4 C. 6
B. 5 D. 7
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Anh Đũa Kều hỏi bác Tủ G điều gì?
A. ớc có màu gì?
B. ớc có vị gì?
C. ớc có mùi gì?
D. ớc có hình gì?
Câu 3 (M2 - 1đ) Theo em, ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ v
hình dáng của nước có gì giống nhau?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu ý nghĩa của bài đọc “Hình dáng của nước”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Chủ ngữ trong câu: ớc có hình giống mt chiếc bát.”
là gì?
A. Nước
B. Nước có hình
C. có hình giống
D. có hình gióng một chiếc bát
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ của câu, cho biết trạng ngữ bổ
sung thông tin gì cho câu?
Mọi người vẫn đựng nước canh trong nhng chiếc bát mà.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Chọn đáp án mà phần im đậm không phải là vị ngữ?
A. c có hình giống mt chiếc bát.
B. Cc Nh nói sai rồi!
C. c không có hình dạng c định.
D. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ G.
Câu 8 (M3 - 1đ) Theo em, vì sao ba bạn Cc Nh, Chai Nhựa và Bát Sứ đã
tranh cãi gay gắt?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đoạn văn
dưới đây: c không hình dng c định. Trong t nhiên nước tn ti ba
th: rn, lỏng, khí. th rn c tn tại dưới dạng băng. th khí nước tn
ti dạng hơi nước nước chúng ta s dng hàng ngày để sinh hoạt thể
lng.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Sau khi đọc văn bản “Hình dáng của nước”, em rút ra
được bài học gì? Hãy viết 2 - 3 câu về bài học đó.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Trường tiểu học ………………………………………
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp …………………………………………………………………
Năm học:
2023-2024
Họ và tên ……………………………………………………
Môn: Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
………………
Phần:
Viết sáng tạo
Điểm
Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm.
Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dn chm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 đim)
1. Đọc thành tiếng
Đọc vừa đủ nghe,
ràng, tốc độ đạt yêu cầu
0,25đ
Đọc đúng tiếng, t
(không sai quá 5 tiếng)
0,5đ
Ngt ngh ngơi đúng du
câu, các cụm t nghĩa
0,25đ
2. Tr lời câu hỏi
Tr lời đúng câu hỏi ni
dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc:
Bài đọc
Nội dung
Điểm
Bài đọc 1
Câu 1. Lạc Long Quân đề nghị Âu Cơ:
Lạc Long Quân đem năm mươi con
xuống biển, Âu đưa năm mươi con
lên núi, chia nhau cai quản các phương,
khi việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng
quên lời hẹn.
Câu 2. Cách giải thích nguồn gốc của
người Việt con Rồng cháu Tiên nói
lên chúng ta chung nòi giống, thể
hiện lòng tự hào dân tộc.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5
điểm)
0.5 đ
0.5đ
Bài đọc 2
Câu 1. Bố bạn nhỏ rưng rưng nước
mắt, xúc động khi nhận lại bài chính tả
cũ.
Câu 2. Chuyện gửi gắm bài học về
truyền thống tôn sư trọng đạo.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5
điểm)
0.5 đ
0.5đ
II. Phần đọc hiểu (8 điểm)
Câu
Đáp án
Đim
1
B
0,5đ
2
D
0,5đ
3
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa Bát Sứ
v hình dáng của nước ging nhau ch c
ba bạn đều cho rằng nước có hình dáng của
vt chứa nó.
4
Ý nghĩa của bài đọc:
Giải thích về hình dáng của nước
Khuyên nhủ mỗi người cần tôn trọng ý
kiến của người khác, xem xét s vt
nhiu chiu.
0,5đ
5
A
0,5đ
6
- Gạch chân dưới trng ng: Mọi người
vẫn đựng nước canh trong nhng chiếc bát
.
- Trng ng b sung thông tin về nơi chốn.
7
D
0,5 đ
8
Nguyên nhân:
1đ
Các bạn không giữ được bình tĩnh.
Các bạn không hiểu được đầy đủ vn
đề đang tranh luận.
Các bạn không tôn trọng ý kiến ca
người khác.
9
Danh từ: nước, hình dạng
Tính từ: rn, lng
Động từ: tồn tại, sử dụng
1,5 đ
10
- Hình thức: 2 - 3 câu
- Nội dung bài học rút ra:
Nhìn nhận mi vic nhiều góc độ
Tôn trọng ý kiến ca mọi người xung
quanh
Cn gi đưc s bình tĩnh khi tranh
lun.
1đ
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm)
Nội dung
Nội dung cụ thể
Điểm
1. Trước khi viết
- Chọn đúng một đồ dùng hướng
dẫn sử dụng
- Viết đúng nhan đề của bài
hướng dẫn.
2. Nội dung
chính
Nêu nội dung hướng dẫn:
- Trước khi sử dụng sản phẩm:
hướng dẫn kiểm tra sản phẩm
trước khi sử dụng
- Khi sử dụng sản phẩm: các
bước sử dụng sản phẩm theo
đúng trình tự
- Sau khi sử dụng: hướng dẫn
cách cất giữ, bảo quản sản phẩm.
II. Kĩ năng (4 điểm)
Nội dung cụ thể
Điểm
Hướng dẫn chấm
- Chữ viết ràng,
viết đúng cỡ chữ,
trình bày đúng
0,5đ
- Bài viết sai 1 lỗi, trừ 0,1 điểm
- Viết đúng chính tả
1,5đ
- Sai từ 1 lỗi: không trừ điểm
- Sai từ 2 - 3 lỗi: trừ 0,5 điểm
- Sai từ 4 - 5 lỗi: trừ 0,75 điểm
- Sai từ 6 - 7 lỗi: trừ 1 điểm
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm
- Sai trên 9 lỗi: không ghi điểm
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần
điểm của lỗi đó
- Dùng từ đặt câu
chính xác, phù hợp
- Dùng từ, đặt câu không chính xác: 1
câu trừ 0,25 điểm
- Bài viết sáng tạo
- hình ảnh minh họa, trình bày đẹp
mắt,…
| 1/11

Preview text:

Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
…………………………………………………………………………… Phần: Đọc thành tiếng Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Sống với nhau được ít lâu, Lạc Long Quân bàn với vợ:
– Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.
Kẻ trên cạn, người dưới nước, tập quán khác nhau, khó mà ở cùng nhau
lâu dài được. Nay ta đem năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi
con lên núi, chia nhau cai quản các phương, khi có việc thì giúp đỡ lẫn
nhau, đừng quên lời hẹn.
Một trăm người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ
tiên của người Việt. Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua,
lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn
Lang. Con trai vua gọi là Lang, con gái vua gọi là Mị Nương; khi cha mất
thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua
đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt ta thường tự hào xưng là con
Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là đồng bào.
(Trích Sự tích con Rồng cháu Tiên)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Lạc Long Quân đề nghị với Âu Cơ điều gì?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Cách giải thích nguồn gốc của người Việt là con Rồng
cháu Tiên nói lên điều gì? Bài đọc 2:
Chúng tôi vào nhà và ngồi xuống ghế yên lặng. Cụ nhìn bố tôi một lần nữa rồi nói to:
– An-béc-tô, tôi nhớ chứ! Lớp Một anh ngồi bên trái cạnh cửa sổ. Hồi đó, anh
rất hiếu động. Đến lớp Hai, anh bị ốm phải nghỉ một tuần, phải không nào?
Anh còn nhớ đến người thầy giáo già của mình, thật quý hoá…
Cụ trò chuyện cùng bố tôi như chưa hề xa cách. Bỗng cụ đứng dậy:
– Tôi dành cho anh một bất ngờ đây.
Nói rồi cụ lục tìm trên giá sách, rút ra một tờ giấy đã ngả vàng đưa cho bố.
Bố nhận ra bài chính tả của mình, nét chữ to cồ cộ. Bố vừa đọc vừa mìm cười.
Rồi bố cúi xuống hôn vào trang giấy, mắt rung rung.
– Thưa thầy kính yêu, con xin cảm ơn thầy! – Bố đưa tay lên gạt nước mắt rồi
ôm lấy người thầy của mình.
(Trích Người thầy đầu tiên của bố tôi)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Thái độ của bố bạn nhỏ khi nhận lại bài chính tả của mình?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Theo em, câu chuyện gửi gắm bài học gì? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
…………………………………………………………………………… Phần: Đọc hiểu Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau:
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
“Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng
tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa
Kều hỏi bác Tủ Gỗ.

- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên
tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:

- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn
thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không
đồng tình, ngúng nguẩy:

- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng
nước canh trong những chiếc bát mà.

Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự
nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng
băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng
ngày để sinh hoạt là thể lỏng.

Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.”
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Trong truyện có mấy nhân vật? A. 4 C. 6 B. 5 D. 7
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ điều gì? A. Nước có màu gì? B. Nước có vị gì? C. Nước có mùi gì? D. Nước có hình gì?
Câu 3 (M2 - 1đ) Theo em, ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về
hình dáng của nước có gì giống nhau?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Nêu ý nghĩa của bài đọc “Hình dáng của nước”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Chủ ngữ trong câu: “Nước có hình giống một chiếc bát.” là gì? A. Nước B. Nước có hình C. có hình giống
D. có hình gióng một chiếc bát
Câu 6 (M1 - 1đ) Gạch chân dưới trạng ngữ của câu, cho biết trạng ngữ bổ sung thông tin gì cho câu?
“Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Chọn đáp án mà phần im đậm không phải là vị ngữ?
A. Nước có hình giống một chiếc bát.
B. Cốc Nhỏ nói sai rồi!
C. Nước không có hình dạng cố định.
D. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Câu 8 (M3 - 1đ) Theo em, vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đoạn văn
dưới đây: “Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba
thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn
tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.”

….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Sau khi đọc văn bản “Hình dáng của nước”, em rút ra
được bài học gì? Hãy viết 2 - 3 câu về bài học đó.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 5
…………………………………………………………………………… Phần: Viết sáng tạo Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm)
1. Đọc thành tiếng
Đọc vừa đủ nghe, rõ 0,25đ
ràng, tốc độ đạt yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ 0,5đ (không sai quá 5 tiếng)
Ngắt nghỉ ngơi đúng dấu 0,25đ
câu, các cụm từ rõ nghĩa
2. Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng câu hỏi nội 1đ dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Bài đọc Nội dung Điểm Bài đọc 1
Câu 1. Lạc Long Quân đề nghị Âu Cơ: 0.5 đ
Lạc Long Quân đem năm mươi con
xuống biển, Âu Cơ đưa năm mươi con
lên núi, chia nhau cai quản các phương,
khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
Câu 2. Cách giải thích nguồn gốc của
người Việt là con Rồng cháu Tiên nói 0.5đ
lên chúng ta có chung nòi giống, thể
hiện lòng tự hào dân tộc.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm) Bài đọc 2
Câu 1. Bố bạn nhỏ rưng rưng nước 0.5 đ
mắt, xúc động khi nhận lại bài chính tả cũ.
Câu 2. Chuyện gửi gắm bài học về 0.5đ
truyền thống tôn sư trọng đạo.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm)
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 B 0,5đ 2 D 0,5đ
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ 3 1đ
về hình dáng của nước giống nhau ở chỗ cả
ba bạn đều cho rằng nước có hình dáng của vật chứa nó. Ý nghĩa của bài đọc: 4 0,5đ
⚫ Giải thích về hình dáng của nước
⚫ Khuyên nhủ mỗi người cần tôn trọng ý
kiến của người khác, xem xét sự vật ở nhiều chiều. 5 A 0,5đ 6
- Gạch chân dưới trạng ngữ: Mọi người 1đ
vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
- Trạng ngữ bổ sung thông tin về nơi chốn. 7 D 0,5 đ 8 Nguyên nhân: 1đ
⚫ Các bạn không giữ được bình tĩnh.
⚫ Các bạn không hiểu được đầy đủ vấn đề đang tranh luận.
⚫ Các bạn không tôn trọng ý kiến của người khác. 9
⚫ Danh từ: nước, hình dạng 1,5 đ ⚫ Tính từ: rắn, lỏng
⚫ Động từ: tồn tại, sử dụng - Hình thức: 2 - 3 câu 10 1đ
- Nội dung bài học rút ra:
⚫ Nhìn nhận mọi việc ở nhiều góc độ
⚫ Tôn trọng ý kiến của mọi người xung quanh
⚫ Cần giữ được sự bình tĩnh khi tranh luận.
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm
1. Trước khi viết - Chọn đúng một đồ dùng hướng 1đ dẫn sử dụng
- Viết đúng nhan đề của bài hướng dẫn. 2. Nội
dung Nêu nội dung hướng dẫn: chính
- Trước khi sử dụng sản phẩm:
hướng dẫn kiểm tra sản phẩm 1đ trước khi sử dụng
- Khi sử dụng sản phẩm: các 3đ
bước sử dụng sản phẩm theo đúng trình tự
- Sau khi sử dụng: hướng dẫn 1đ
cách cất giữ, bảo quản sản phẩm.
II. Kĩ năng (4 điểm) Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, 0,5đ
- Bài viết sai 1 lỗi, trừ 0,1 điểm viết đúng cỡ chữ, trình bày đúng
- Viết đúng chính tả 1,5đ
- Sai từ 1 lỗi: không trừ điểm
- Sai từ 2 - 3 lỗi: trừ 0,5 điểm
- Sai từ 4 - 5 lỗi: trừ 0,75 điểm
- Sai từ 6 - 7 lỗi: trừ 1 điểm
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm
- Sai trên 9 lỗi: không ghi điểm
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm của lỗi đó - Dùng từ đặt câu 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác: 1 chính xác, phù hợp câu trừ 0,25 điểm - Bài viết sáng tạo 1đ
- Có hình ảnh minh họa, trình bày đẹp mắt,…