Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống | đề 4
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu mà sẽ giới thiệu đến bạn đọc. Đề thi giữa học kì Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2023 - 2024 có đáp án kèm theo, giúp thầy cô xây dựng đề thi giữa kì 2 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.
Chủ đề: Đề giữa HK2 Tiếng Việt 4
Môn: Tiếng Việt 4
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
Phần: Đọc thành tiếng
…………………………………………………………………………… Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………… Đề bài:
Học sinh chọn đọc (hoặc bốc thăm) một trong hai bài đọc sau và trả lời câu hỏi. Bài đọc 1:
Hôm qua, bố rủ tôi đi tàu đến thăm người thầy đầu tiên của bố, thầy Cơ-
rô-xét-ti, năm nay đã tám mươi tuổi.
Xuống tàu, chúng tôi hỏi thăm đường đến nhà thầy, một ngôi nhà nhỏ cuối
làng. Bố nhẹ nhàng gõ cửa. Ra mở cửa là một cụ già râu tóc đã bạc.
– Con chào thầy ạ! – Bố vừa nói vừa bỏ mũ ra.
– Chào anh. Xin lỗi, anh là…
– Con là An-béc-tô, học trò cũ của thầy. Con đến thăm thầy ạ.
– Thật hân hạnh quá! Nhưng... anh học với tôi hồi nào nhỉ?
Bố nói tên lớp và ngày bố vào trường. Cụ cúi đầu suy nghĩ rồi bỗng ngẩng lên: – An-béc-tô Bốt-ti-ni?
– Đúng ạ! – Bố đưa cả hai tay về phía cụ.
(Người thầy đâu tiên của bố tôi)
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Các nhân vật trong đoạn trích gồm?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Hành động bỏ mũ khi chào thầy giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên điều gì? Bài đọc 2:
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngựa biên phòng (Phan Thị Thanh Nhàn).
(?) Câu hỏi:
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Hình ảnh ngựa biên phòng được miêu tả thế nào?
Câu 2 (M2 - 0,5đ) Theo em, bài thơ Ngựa biên phòng có ý nghĩa gì? Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4 Phần: Đọc hiểu
…………………………………………………………………………… Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
I. Đọc thầm văn bản sau: Thanh gươm báu
Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Thận. Một đêm
nọ, Thận thả lưới ở bến vắng. Tự nhiên trong một lần kéo lưới, chàng thấy
nằng nặng, trong bụng mừng thầm chắc có cá to. Nhưng chỉ là một thanh
sắt! Chàng vứt xuống nước rồi đi thả lưới ở chỗ khác. Lần này cất lưới,
Thận cũng thấy nặng tay. Vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới! Thận bực quá, lại
ném xuống sông, đi đến một khúc sông khác xa hơn. Lần thứ ba, kéo lưới lại
thấy thanh sắt ấy! Đưa mồi lửa lại gần xem thì ra là một lưỡi gươm.
Về sau, anh chàng kéo lưới ấy gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ
soái Lê Lợi đến chơi nhà Thuận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm ấy tự
nhiên phát sáng. Lê Lợi cầm thanh sắt lên xem, nhận ra hai chữ Thuận
Thiên có nghĩa là thuận theo lòng trời, khắc chìm. Nhưng cũng chưa biết là
vật báu. Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi chạy trốn vào một khu rừng. Bỗng
thấy ánh sáng le lói trên cây đa, trèo lên xem, thì ra đó là một chiếc chuôi
gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Thận, Lê Lợi lấy chiếc chuôi
gươm giắt vào lưng. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại Thận và tất cả nghĩa quân.
Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in. Mọi người hết sức phấn
chấn. Thận nâng thanh gươm lên ngang đầu, nói:
- Đó là thần có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện
dâng thanh gươm thần này, cùng nhau báo đền nợ nước. (Theo Nguyễn Anh)
II. Trả lời câu hỏi
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng (câu 1, 2, 5, 7) và
hoàn thành các câu còn lại (câu 3, 4, 6, 7, 8, 9, 10)
Câu 1 (M1 - 0,5đ) Nhân vật tên Thận làm nghề gì? A. Đánh cá C. Đốn củi B. Dệt vải D. Nông dân
Câu 2 (M1 - 0,5đ) Hai chữ “Thuận Thiên” có nghĩa là gì? A. Sách trời B. Nghìn dặm cách xa C. Thuận theo lòng trời
D. Biến hóa mọi cách, không biết trước
Câu 3 (M2 - 1đ) Điều gì xảy ra khi Lê Lợi chạy vào rừng trốn giặc?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (M3 - 0,5đ) Chi tiết “Lắp lưỡi gươm vào chuôi gươm thì vừa như in” có ý nghĩa gì?
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (M1 - 0,5đ) Từ in đậm trong câu thơ: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở
bến vắng.” thuộc từ loại gì? A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ riêng D. Danh từ chung
Câu 6 (M1 - 1đ). Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu dưới đây:
“Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại Thận và tất cả nghĩa quân.”
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (M1 - 0,5đ) Trạng ngữ trong câu: “Về sau, anh chàng kéo lưới ấy gia
nhập nghĩa quân Lam Sơn.” là gì? A. Về sau
B. anh chàng kéo lưới ấy
C. gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
D. anh chàng kéo lưới ấy gia nhập nghĩa quân Lam Sơn
Câu 8 (M3 - 1đ) Nêu ý nghĩa của bài đọc “Thanh gươm báu”.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 (M2 - 1,5đ) Cho đoạn văn: “Một đêm nọ, Thận thả lưới ở bến vắng.
Tự nhiên trong một lần kéo lưới, chàng thấy nằng nặng, trong bụng mừng
thầm chắc có cá to.”
Em hãy tìm trong đoạn văn 2 danh từ, 2 động từ, 2 tính từ.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (M3 - 1đ) Em có nhận xét gì về nhân vật Lê Lợi? Viết 2 - 3 câu nêu nhận xét của em.
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường tiểu học
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
……………………………………… Lớp Năm học:
………………………………………………………………… 2023-2024 Họ và tên Môn:
……………………………………………………
Tiếng Việt lớp 4 - Đề: 4
Phần: Viết sáng tạo
…………………………………………………………………………… Điểm Nhận xét của giáo viên
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Đề bài: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về người mẹ của em. Bài làm:
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đáp án và Hướng dẫn chấm
PHẦN ĐỌC (10 điểm)
A. Phần đọc thành tiếng (2 điểm)
1. Đọc thành tiếng
Đọc vừa đủ nghe, rõ 0,25đ
ràng, tốc độ đạt yêu cầu
Đọc đúng tiếng, từ 0,5đ (không sai quá 5 tiếng)
Ngắt nghỉ ngơi đúng dấu 0,25đ
câu, các cụm từ rõ nghĩa
2. Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng câu hỏi nội 1đ dung đoạn đọc
Hướng dẫn trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc: Bài đọc Nội dung Điểm Bài đọc 1
Câu 1. Các nhân vật trong đoạn trích 0,5 đ
gồm: tôi, người bố và thầy giáo cũ của bố.
Câu 2. Hành động bỏ mũ khi chào thầy
giáo cũ của bố bạn nhỏ nói lên bố bạn 0,5đ
nhỏ rất lịch sự và tôn trọng người thầy giáo của mình.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm) Bài đọc 2
Câu 1. Hình ảnh ngựa biên phòng được 0,5 đ
miêu tả: phăm phăm như băm xuống mặt
đường, mặc sớm rừng mù sương, mặc
đêm đông giá buốt; chân ngựa như sắt
thép, vó ngựa như có mắt chẳng vấp ngã bao giờ.
Câu 2. Bài thơ nhắc nhở chúng ta không 0,5đ
quên công lao của những chú ngựa biên phòng.
(HS trả lời đúng mỗi chi tiết được 0,5 điểm)
II. Phần đọc hiểu (8 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 A 0,5đ 2 C 0,5đ
Lê Lợi đã thấy ánh sáng le lói trên cây đa, 3 1đ
trèo lên xem, thì ra đó là một chiếc chuôi gươm nạm ngọc.
Ý nghĩa của chi tiết: ý trời muốn trao 4 0,5đ
gươm báu cho Lê Lơi làm việc lớn, cứu dân cứu nước 5 C 0.5đ 6 ⚫ Chủ ngữ: Lê Lợi 1đ
⚫ Vị ngữ: gặp lại Thận và tất cả nghĩa quân 7 A 0.5 đ 8
Ý nghĩa của bài đọc: giải thích nguồn gốc 1đ
của thanh gươm báu giúp Lê Lợi đánh bại
kẻ thù xâm lược và ca ngợi công lao của vị chủ tướng Lê Lợi. ⚫ Danh từ: bến, lưới 9 1.5 đ ⚫ Tính từ: vắng, to ⚫ Động từ: thả, kéo - Hình thức: 2 - 3 câu 10 1đ - Nội dung:
⚫ Có lòng yêu nước sâu sắc
⚫ Dũng cảm, tài năng khi lãnh đạo nghĩa
quân đánh giặc cứu nước
PHẦN VIẾT (10 điểm)
I. Nội dung (6 điểm) Nội dung Nội dung cụ thể Điểm 1. Mở đoạn
Giới thiệu người gần gũi, thân 1đ
thiết mà em muốn bày tỏ tình
cảm, cảm xúc: người mẹ 2. Thân đoạn
- Nêu những điều ở mẹ làm em 2đ xúc động:
⚫ Cử chỉ, lời nói: dịu dàng, ân cần
⚫ Suy nghĩ, việc làm: nấu cơm cho em ăn, đưa em đến
trường, chăm sóc em khi bị ốm,…
⚫ Tình cảm của mẹ dành cho em
- Nêu rõ tình cảm, cảm xúc của 2 đ
em: yêu thương, kính trọng và biết ơn mẹ,… 3. Kết đoạn
Khẳng định lại tình cảm, cảm 1đ
xúc của em với người mẹ.
II. Kĩ năng (4 điểm) Nội dung cụ thể Điểm Hướng dẫn chấm
- Chữ viết rõ ràng, 0.5đ
- Bài viết sai 1 lỗi, trừ 0,1 điểm viết đúng cỡ chữ, trình bày đúng
- Viết đúng chính tả 1.5đ
- Sai từ 1 lỗi: không trừ điểm
- Sai từ 2 - 3 lỗi: trừ 0,5 điểm
- Sai từ 4 - 5 lỗi: trừ 0,75 điểm
- Sai từ 6 - 7 lỗi: trừ 1 điểm
- Sai từ 8 - 9 lỗi: trừ 1,25 điểm
- Sai trên 9 lỗi: không ghi điểm
* Các lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm của lỗi đó. - Dùng từ đặt câu 1đ
- Dùng từ, đặt câu không chính xác, phù chính xác, phù hợp
hợp: 1 câu trừ 0,25 điểm - Bài viết sáng tạo 1đ
- Có hình ảnh, biện pháp tu từ hấp dẫn
- Có trích dẫn câu thơ, câu hát hay,…