Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán 8 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Đề 4 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
A. KHUNG MA TRẬN ĐKIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT
Chương/ Chủ
đề
Nội dung kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh g
Tổng
%
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
Phân thức đại s
Phân thức đại số.
Tính chất bản của
phân thức đại số.
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
35%
Các phép toán cộng,
trừ, nhân, chia các
phân thức đại số
2
(0,5đ)
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
1
(1,0đ)
1
(0,5đ)
2
Phương trình
bậc nhất và hàm
số bậc nhất
Phương trình bậc
nhất
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
1
(0,5đ)
2
(2,0đ)
30%
3
Tam giác đồng
dạng
Tam giác đồng dạng
2
(0,5đ)
1
(0,25đ)
2
(1,5đ)
1
(0,5đ)
35%
Định lí Pythagore
1
1
(0,25đ)
(0,5đ)
Tổng: Số câu
Điểm
6
(1,5đ)
1
(0,5đ)
4
(1,0đ)
5
(3,0đ)
4
(3,5đ)
1
(0,5đ)
21
(10đ)
Tỉ lệ
20%
40%
5%
100%
Tỉ lệ chung
60%
40%
100%
Lưu ý:
Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan các câu hỏi mức độ nhận biết thông hiểu, mỗi câu hỏi 4 lựa chọn, trong đó
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải
tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
STT
Chương/
Chủ đề
Nội dung
kiến thức
Mc độ kiến thc, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng cao
1
Phân thức
đại số
Phân thức
đại số.
Tính chất
bản ca
phân thức
đại số.
Nhận biết:
Nhận biết được các khái niệm bản vphân
thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị
của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
Nhận biết được mẫu thức chung của các phân
thc.
Thông hiểu:
tả được những tính chất bản của phân thức
đại số.
Vận dụng:
Sử dụng các nh chất cơ bản của phân thức đểt
sự bằng nhau của hai pn thức, rút gọn phân thức.
1TN,
1TL
Các phép
toán cộng,
trừ, nhân,
Nhận biết:
Nhận biết được phân thức đối, phân thức nghịch
đảo của một phân thức.
2TN
1TN,
1TL
1TL
1TL
chia các
phân thức
đại số
Thông hiểu:
Thực hiện đưc các phép nh: pp cộng, pp trừ,
phép nn, pp chia đối với hai pn thức đại s.
Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy
tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.
Vận dụng cao:
Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhnhất của
phân thức đại số.
– Tìm được giá trị nguyên của
x
để phân thức đạt
giá trị nguyên.
– Rút gọn, tính giá trị của một phân thức phức tạp.
2
Phương
trình bậc
nhất và
hàm số
bậc nhất
Phương
trình bậc
nhất
Nhận biết:
Nhận biết được phương trình bậc nhất một n.
Nhận biết được một số nghiệm của phương
trình bậc nhất một n.
Thông hiểu:
Hiu được cách gii pơng tnh bậc nht mt n.
1TN
1TN,
1TL
2TL
Gii được pơng trình bc nht mt n.
Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vi
phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan
đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên
quan đến Hóa học, …).
3
Tam giác
đồng dạng
Tam giác
đồng dạng
Nhận biết:
Nhận biết được cách viết hiệu hai tam giác
đồng dạng.
– Từ hiệu hai tam giác đồng dạng viết được hai
góc tương ứng bằng nhau và tỉ số hai cạnh tương
ng.
Thông hiểu:
tđưc định nghĩa của hai tam gc đồng dạng.
Giải thích được các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác, của hai tam giác vuông.
Vận dụng:
Chứng minh được hai tam giác đồng dạng, hai
tam giác vuông đồng dạng.
2TN
1TN,
2TL
1TL
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vi
việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng
(ví dụ: tính đội đường cao hạ xuống cạnh huyền
trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan
hệ giữa đường cao đó với tích hai hình chiếu của
hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp
chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vtrí
trong đó có một vị trí không thể tới được, …).
Định
Pythagore
Thông hiểu:
Giải thích được định lí Pythagore.
Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng
cách sử dụng định lí Pythagore.
Vận dụng:
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vi
việc vận dụng định Pythagore (ví dụ: tính khoảng
cách giữa hai vị trí).
1TN,
1TL
C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
Thời gian: 90 phút
(không kể thi gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào
bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
A.
2
57
.
xy
y
B.
2
5 2.xy
C.
2
24
.
31
xx
x
−+
D.
2
21
.
1
xx
xy
−+
Câu 2. Phân thức đối của phân thức
3x
xy+
A.
3
.
x
xy
B.
.
3
xy
x
+
C.
3
.
x
xy
+
D.
3
.
x
xy
Câu 3. Phân thức nghịch đảo của phân thức
2
3
2
y
x
A.
2
3
.
2
y
x
B.
2
2
.
3
x
y
C.
2
2
.
3
x
y
D.
2
2
.
3
x
y
Câu 4. Với
0x
0,y
phép tính
25
43
15 34
17 15
xy
yx
có kết quả
A.
10
.
3
x
y
B.
10
.
3
y
x
C.
10
.
3
xy
xy
+
D.
2
.
y
x
Câu 5. Trong các phương tnh sau, phương tnh nào là phương tnh bậc nhất một n?
A.
2
1 0.x =
B.
2 5 0.x =
C.
2
1 0.
3x
+=
D.
3
2 0.xx+=
Câu 6. Với
1m =−
thì phương trình
( )
2
2 2 1m x m = +
A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Có nghiệm duy nhất là
1.xm=−
D. Có
1
nghiệm là
1
.
1
x
m
=
Câu 7. Cho tam giác
ABC
đồng dạng với tam giác
.ABC
Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A.
.BB
=
B.
.AB
=
C.
.CB
=
D.
.BC
=
Câu 8. Nếu
ABC DEF
theo tỉ số
k
thì
DEF ABC
theo tỉ số bằng
A.
.k
B.
1
.
k
C.
2
.k
D.
2
1
.
k
Câu 9. Cho tam giác
ABC
vuông tại
,A
k
AH BC
( )
.H BC
Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A.
.ABC HAC
B.
.ABC AHC
C.
.ABC AHB
D.
.ABC ABH
Câu 10. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A.
9 cm, 12 cm, 15 cm.
B.
7 cm, 8 cm, 10 cm.
C.
6 dm, 7 dm, 9 dm.
D.
10 m, 13 m, 15 m.
PHẦN II. TỰ LUN (7,5 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức
2
2
2 1 5
: 2 .
3 3 9 3
x x x
A
x x x x
−+


= +


+ +


a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức
.A
b) Rút gọn biểu thc
.A
c) Tính giá trị của biểu thc
A
biết
2
2 0.xx =
Bài 2. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
5 2 11.xx = +
b)
( ) ( )
23
3 3 2 1.x x x x+ = + +
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành, từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận
tốc
30
km/h, xe con đi với vận tốc
45
km/h. Sau khi đi được
3
4
quãng đường AB, xe
con tăng vận tốc
5
km/h trên quãng đưng còn lại thì đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27
phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAB =
8 cm.AC =
Đường
phân giác của góc
ABC
cắt cạnh
AC
tại
.D
Từ
C
kẻ
CE BD
tại
.E
a) Tính độ dài
BC
và tỉ số
.
AD
DC
b) Chứng minh
.ABD EBC
Từ đó suy ra
.BD EC AD BC =
c) Chứng minh
.
CD CE
BC BE
=
d) Gọi
EH
là đường cao
.EBC
Chứng minh
.CH HB ED EB =
Bài 5. (0,5 điểm) t gọn biểu thức sau:
( )
2 2 2
1 1 1 1 1 1
.B ab bc ca abc
a b c a b c
= + + + + + +
-----HẾT-----
D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC2 TOÁN 8 KẾT
NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG …
MÃ ĐỀ MT101
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
C
D
B
B
A
B
A
A
ớng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức?
A.
2
57
.
xy
y
B.
2
5 2.xy
C.
2
24
.
31
xx
x
−+
D.
2
21
.
1
xx
xy
−+
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Biểu thức
2
21
1
xx
xy
−+
không phải phân thức vì
1
xy
không phải là đa thức.
Câu 2. Phân thức đối của phân thức
3x
xy+
A.
3
.
x
xy
B.
.
3
xy
x
+
C.
3
.
x
xy
+
D.
3
.
x
xy
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phân thức đối của phân thức
3x
xy+
3
.
x
xy
+
Câu 3. Phân thức nghịch đảo của phân thức
2
3
2
y
x
A.
2
3
.
2
y
x
B.
2
2
.
3
x
y
C.
2
2
.
3
x
y
D.
2
2
.
3
x
y
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phân thức nghịch đảo của phân thức
2
3
2
y
x
2
2
.
3
x
y
Câu 4. Với
0x
0,y
phép tính
25
43
15 34
17 15
xy
yx
có kết quả
A.
10
.
3
x
y
B.
10
.
3
y
x
C.
10
.
3
xy
xy
+
D.
2
.
y
x
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: D
Ta có:
2 5 2 5
4 3 4 3
15 34 15 34 2
.
17 15 17 15
x y x y y
y x y x x
= =
Câu 5. Trong các phương tnh sau, phương tnh nào là phương tnh bậc nhất một n?
A.
2
1 0.x =
B.
2 5 0.x =
C.
2
1 0.
3x
+=
D.
3
2 0.xx+=
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
0ax b+=
với
0.a
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 6. Với
1m =−
thì phương trình
( )
2
2 2 1m x m = +
A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Có nghiệm duy nhất là
1.xm=−
D. Có
1
nghiệm là
1
.
1
x
m
=
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Thay
1m =−
vào phương trình
( )
2
2 2 1m x m = +
ta có:
( )
2
2 1 2 1 1x

= +

00x =
(luôn đúng).
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Câu 7. Cho tam giác
ABC
đồng dạng với tam giác
.ABC
Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A.
.BB
=
B.
.AB
=
C.
.CB
=
D.
.BC
=
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
CABC AB
nên ta có
; ; .A A B B C C
= = =
Vậy phương án A là khẳng định đúng.
Câu 8. Nếu
ABC DEF
theo tỉ số
k
thì
DEF ABC
theo tỉ số bằng
A.
.k
B.
1
.
k
C.
2
.k
D.
2
1
.
k
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Nếu
ABC DEF
theo tỉ số
k
thì
DEF ABC
theo tỉ số bằng
1
.
k
Câu 9. Cho tam giác
ABC
vuông tại
,A
k
AH BC
( )
.H BC
Khẳng định nào sau
đây là đúng?
A.
.ABC HAC
B.
.ABC AHC
C.
.ABC AHB
D.
.ABC ABH
ớng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét
ABC
(vuông tại
)A
HAC
(vuông tại
)H
C
là góc chung nên
.ABC HAC
Tương tự, ta cũng có
.ABC HBA
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 10. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
A.
9 cm, 12 cm, 15 cm.
B.
7 cm, 8 cm, 10 cm.
C.
6 dm, 7 dm, 9 dm.
D.
10 m, 13 m, 15 m.
ớng dẫn giải
H
C
B
A
Đáp án đúng là: A
Ta có:
2 2 2
9 12 225 15 ,+ = =
do đó bộ ba độ dài
9 cm, 12 cm, 15 cm
đdài ba cạnh của
một tam giác vuông.
2 2 2
7 8 113 10 ,+ =
do đó bba độ dài
7 cm, 8 cm, 10 cm
không độ dài ba cạnh
của một tam giác vuông.
2 2 2
6 7 85 9 ,+ =
do đó bộ ba độ dài
6 dm, 7 dm, 9 dm
không độ dài ba cạnh của
một tam giác vuông.
2 2 2
10 13 269 15 ,+ =
do đó bộ ba độ dài
10 m, 13 m, 15 m
không là độ dài ba cạnh
của một tam giác vuông.
Vậy ta chọn phương án A.
PHẦN II. TỰ LUN (7,5 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức
2
2
2 1 5
: 2 .
3 3 9 3
x x x
A
x x x x
−+


= +


+ +


a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức
.A
b) Rút gọn biểu thc
.A
c) Tính giá trị của biểu thc
A
biết
2
2 0.xx =
ớng dẫn giải
a) Ta có
( )( )
2
9 3 3 .x x x = +
( ) ( )
2 3 5
5 6 2 5 1
2.
3 3 3 3
xx
x x x x
x x x x
+ +
+ + +
= = =
+ + + +
Điều kiện xác định của biểu thức
A
2
30
30
90
5
20
3
x
x
x
x
x
+
−
−
+
−
+
hay
30
3 0,
10
x
x
x
+
−
+
tức là
3
3.
1
x
x
x
−
−
Vậy điều kiện xác định của biểu thức
A
3, 3xx
1.x −
b) Vi
3, 3xx
1x −
ta có:
2
2
2 1 5
:2
3 3 9 3
x x x
A
x x x x
−+


= +


+ +


( )( )
2
2 1 1
:
3 3 3 3 3
x x x
x x x x x

−+
=

+ + +

( ) ( )
( )
( )( )
2
3 2 3 1
1
:
3 3 3
x x x x
x
x x x
+
+
=
+ +
( )( )
22
3 2 6 1 3
.
3 3 1
x x x x x
x x x
+ +
=
+ +
( )( )
5 5 3
.
3 3 1
xx
x x x
+
=
+ +
( )
( )( )
51
5
.
3 1 3
x
x x x
−+
==
+
Vậy với
3, 3xx
1x −
thì
5
.
3
A
x
=
c) Với
2
20xx =
ta có
2
2 2 0x x x + =
( ) ( )
2 2 0x x x + =
( )( )
2 1 0xx + =
Suy ra
20x −=
hoc
10x +=
2x =
(thỏa mãn điều kiện) hoặc
1x =−
(không thỏa mãn điều kiện)
Thay
2x =
vào biểu thức
5
3
A
x
=
ta được:
55
5.
2 3 1
A
−−
= = =
−−
Vậy nếu
2
20xx =
thì
5.A =
Bài 2. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a)
5 2 11.xx = +
b)
( ) ( )
23
3 3 2 1.x x x x+ = + +
ớng dẫn giải
a)
5 2 11xx = +
2 11 5xx =
36x−=
2.x =−
Vậy phương trình đã cho nghiệm
2.x =−
b)
( ) ( )
23
3 3 2 1x x x x+ = + +
( )
2 3 2
6 9 3 6 12 8 1x x x x x x x+ + = + + + +
3 2 3 2
6 9 3 6 12 9x x x x x x x+ + = + + +
69x−=
1,5x =−
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là
1,5.x =−
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành, từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận
tốc
30
km/h, xe con đi với vận tốc
45
km/h. Sau khi đi được
3
4
quãng đường AB, xe
con tăng vận tốc
5
km/h trên quãng đưng còn lại thì đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27
phút. Tính quãng đường AB.
ớng dẫn giải
Gọi quãng đường AB dài
x
(km)
( )
0.x
Thời gian xe tải đi hết quãng đường AB là:
30
x
(giờ).
3
4
quãng đường AB là
3
4
x
(km), khi đó thời gian ô con đi hết
3
4
quãng đường AB
3
:45
4 60
x
x =
(giờ).
Vận tốc xe con sau khi tăng thêm
5
km/h là:
45 5 50+=
(km/h).
Quãng đường còn lại là:
3
1
44
xx
−=
(km).
Thời gian xe con đi hết
1
4
quãng đường AB
:50
4 200
xx
=
(giờ).
Vì xe con đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27 phút
49
20
=
giờ nên ta có phương trình:
49
30 60 200 20
x x x

+ =


20 10 3 1 470
600 600 600 600
x x x
=
7 1 470
600 600
x
=
7 1 470x =
210x =
(thỏa mãn).
Vậy quãng đường AB dài
210
km.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác
ABC
vuông ti
A
6 cmAB =
8 cm.AC =
Đường
phân giác của góc
ABC
cắt cạnh
AC
tại
.D
Từ
C
kẻ
CE BD
tại
.E
a) Tính độ dài
BC
và tỉ số
.
AD
DC
b) Chứng minh
.ABD EBC
Từ đó suy ra
.BD EC AD BC =
c) Chứng minh
.
CD CE
BC BE
=
d) Gọi
EH
là đường cao
.EBC
Chứng minh
.CH HB ED EB =
ớng dẫn giải
a) Xét
ABC
vuông tại
,A
theo định lí Pytagore ta
có:
2 2 2 2 2
8 6 64 36 100BC AB AC= + = + = + =
Suy ra
100 10 cm.BC ==
BD
là tia phân giác của góc
ABC
nên suy ra:
63
.
10 5
DA BA
DC BC
= = =
b) Theo đề bài,
CE BD
tại
E
nên
90 .BEC =
Xét
ABD
EBC
có:
90BAD BEC= =
12
BB=
(vì
BD
là tia phân giác của góc
)ABC
Do đó
ABD EBC
(g.g).
Suy ra:
BD BC
AD EC
=
(tỉ số cạnh tương ứng).
Do đó
.BD EC AD BC =
c) Từ
DA AB
DC BC
=
suy ra
CD AD
BC AB
=
( )
1
ABD EBC
(câu b) nên
,
AD AB
EC EB
=
suy ra
AD EC
AB EB
=
( )
2
Từ
( )
1
( )
2
suy ra:
.
CD CE
BC BE
=
A
B
C
E
D
1
2
d) Tương tự câu b ta chứng minh được:
CHE CEB
(g.g) nên
.
CH CE
CE CB
=
Suy ra
( )
2
3CH CB CE=
CDE BCE
(g.g) nên
.
ED CE
EC BE
=
Suy ra
( )
2
4ED EB CE=
Từ
( )
3
( )
4
suy ra:
.CH HB ED EB =
Bài 5. (0,5 điểm) t gọn biểu thức sau:
( )
2 2 2
1 1 1 1 1 1
.B ab bc ca abc
a b c a b c
= + + + + + +
ớng dẫn giải
Với
, , 0,abc
ta có
( )
2 2 2
1 1 1 1 1 1
B ab bc ca abc
a b c a b c
= + + + + + +
2 2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 abc abc abc
ab bc ca
a b c a b c a b c a b c
= + + + + + + + + + +
ab bc ca bc ac ab
b a c b c a
c a b a b c
= + + + + + + + +
( )
2.abc= + +
Vậy
( )
2.B a b c= + +
-----HẾT-----
2
1
H
D
E
C
B
A
| 1/17

Preview text:

BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
MÔN: TOÁN – LỚP 8
A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Tổng Chương/ Chủ STT
Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao % đề điểm TN TL TN TL TN TL TN TL
Phân thức đại số. 1 1
Tính chất cơ bản của (0,25đ) (0,5đ)
phân thức đại số. 1
Phân thức đại số 35%
Các phép toán cộng, 2 1 1 1 1
trừ, nhân, chia các (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ) (1,0đ) (0,5đ)
phân thức đại số Phương trình Phương trình bậc 1 1 1 2 2
bậc nhất và hàm 30% nhất (0,25đ) (0,25đ) (0,5đ) (2,0đ)
số bậc nhất
Tam giác đồng 2 1 2 1
Tam giác đồng dạng 3 dạng (0,5đ) (0,25đ) (1,5đ) (0,5đ) 35% Định lí Pythagore 1 1 (0,25đ) (0,5đ)
Tổng: Số câu 6 1 4 5 4 1 21 Điểm
(1,5đ) (0,5đ) (1,0đ) (3,0đ) (3,5đ) (0,5đ) (10đ) Tỉ lệ 20% 40% 35% 5% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% 100% Lưu ý:
Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có
duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải
tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
B. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Số câu hỏi theo mức độ Chương/ Nội dung STT
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận Chủ đề kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1
Phân thức Phân thức Nhận biết: 1TN, đại số đại
số. – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân 1TL
Tính chất thức đại số: định nghĩa; điều kiện xác định; giá trị
cơ bản của của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
phân thức – Nhận biết được mẫu thức chung của các phân đại số. thức. Thông hiểu:
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số. Vận dụng:
– Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để xét
sự bằng nhau của hai phân thức, rút gọn phân thức.
Các phép Nhận biết: 2TN 1TN, 1TL 1TL
toán cộng, – Nhận biết được phân thức đối, phân thức nghịch 1TL
trừ, nhân, đảo của một phân thức.
chia các Thông hiểu:
phân thức – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, đại số
phép nhân, phép chia đối với hai phân thức đại số. Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy
tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.
Vận dụng cao:
– Tìm được giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của phân thức đại số.
– Tìm được giá trị nguyên của x để phân thức đạt giá trị nguyên.
– Rút gọn, tính giá trị của một phân thức phức tạp. 2 Phương Phương Nhận biết: 1TN 1TN, 2TL
trình bậc trình bậc – Nhận biết được phương trình bậc nhất một ẩn. 1TL nhất và nhất
– Nhận biết được một số là nghiệm của phương hàm số
trình bậc nhất một ẩn. bậc nhất Thông hiểu:
– Hiểu được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
– Giải được phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
phương trình bậc nhất (ví dụ: các bài toán liên quan
đến chuyển động trong Vật lí, các bài toán liên quan đến Hóa học, …). 3
Tam giác Tam giác Nhận biết: 2TN 1TN, 1TL
đồng dạng đồng dạng – Nhận biết được cách viết kí hiệu hai tam giác 2TL đồng dạng.
– Từ kí hiệu hai tam giác đồng dạng viết được hai
góc tương ứng bằng nhau và tỉ số hai cạnh tương ứng. Thông hiểu:
– Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng.
– Giải thích được các trường hợp đồng dạng của
hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng:
– Chứng minh được hai tam giác đồng dạng, hai
tam giác vuông đồng dạng.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng
(ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền
trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan
hệ giữa đường cao đó với tích hai hình chiếu của
hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp
chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí
trong đó có một vị trí không thể tới được, …). Định
Thông hiểu: 1TN,
Pythagore – Giải thích được định lí Pythagore. 1TL
– Tính được độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng
cách sử dụng định lí Pythagore. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với
việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí).
C. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TRƯỜNG …
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – … Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? − 2 x − 2x + 4 2 − + A. 5xy 7 2x x 1 . B. 2 5xy − 2. C. . . 2 y 3x − D. 1 1 x y
Câu 2. Phân thức đối của phân thức 3x x + y x x + y x x A. 3 . B. . C. 3 − . D. 3 − . x y 3x x + y x y 2 3y
Câu 3. Phân thức nghịch đảo của phân thức − là 2x 2 3y 2 2x 2x 2x A. . B. − . C. − . D. . 2x 3y 2 3y 2 3y 2 5 15x 34 y
Câu 4. Với x  0 và y  0, phép tính  có kết quả là 4 3 17 y 15x + A. 10x y x y y . B. 10 . C. 10 . D. 2 . 3y 3x 3xy x
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 1 – x = 0. B. 2x – 5 = 0. C. 2 +1 = 0. D. 3
x x + 2 = 0. x − 3
Câu 6. Với m = −1 thì phương trình ( 2
2m − 2) x = m +1 A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Có nghiệm duy nhất là x = m −1. D. Có 1 nghiệm là 1 x = . m −1
Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A BC
 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B = B . B. A = B . C. C = B . D. B = C . Câu 8. Nếu ABC D
EF theo tỉ số k thì DEF A
BC theo tỉ số bằng A. 1 k. B. 1 . C. 2 k . D. . k 2 k
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại ,
A kẻ AH BC ( H BC). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABC HAC. B. ABC AHC. C. ABC  ∽ AH  . B D. ABC ABH .
Câu 10. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 9 cm, 12 cm, 15 cm. B. 7 cm, 8 cm, 10 cm. C. 6 dm, 7 dm, 9 dm. D. 10 m, 13 m, 15 m.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) 2  −   + 
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức x 2 x 1 x 5 A = − + : 2 − .     2
x + 3 x − 3 9 − x   3 + x
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức . A b) Rút gọn biểu thức . A
c) Tính giá trị của biểu thức A biết 2
x x − 2 = 0.
Bài 2. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2 3
5 − 2x = x + 11.
b) x(x + 3) − 3x = (x + 2) +1.
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành, từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận 3
tốc 30 km/h, xe con đi với vận tốc 45 km/h. Sau khi đi được quãng đường AB, xe 4
con tăng vận tốc 5 km/h trên quãng đường còn lại thì đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27
phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại AAB = 6 cm và AC = 8 cm. Đường
phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại .
D Từ C kẻ CE BD tại E. a) Tính độ dài AD BC và tỉ số . DC b) Chứng minh ABDE
BC. Từ đó suy ra BD EC = AD BC. c) Chứng minh CD CE = . BC BE
d) Gọi EH là đường cao EBC
. Chứng minh CH HB = ED  . EB
Bài 5. (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau:    
B = (ab + bc + ca) 1 1 1 1 1 1 + + − abc + + .     2 2 2  a b c   a b c -----HẾT-----
D. ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO …
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI TRƯỜNG …
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÃ ĐỀ MT101
MÔN: TOÁN – LỚP 8
NĂM HỌC: … – …
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,5 điểm)
Bảng đáp án trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D C C D B B A B A A
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1. Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức? − 2 − + 2 − + A. 5xy 7 x 2x 4 2x x 1 . B. 2 5xy − 2. C. . D. . 2 y 3x −1 1 x y Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D 2 − + Biểu thức 2x
x 1 không phải phân thức vì 1 không phải là đa thức. 1 x y x y
Câu 2. Phân thức đối của phân thức 3x x + y x x + y x x A. 3 . B. . C. 3 − . D. 3 − . x y 3x x + y x y Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Phân thức đối của phân thức 3x là 3x − . x + y x + y 2
Câu 3. Phân thức nghịch đảo của phân thức 3y − là 2x 2 2 3y 2x 2x 2x A. . B. − . C. − . D. . 2x 3y 2 3y 2 3y Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C 2
Phân thức nghịch đảo của phân thức 3y − là 2x − . 2x 2 3y 2 5 15x 34 y
Câu 4. Với x  0 và y  0, phép tính  có kết quả là 4 3 17 y 15x + A. 10x y x y y . B. 10 . C. 10 . D. 2 . 3y 3x 3xy x Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: D 2 5 2 5 15x 34 y 15x  34 y 2 y Ta có:  = = . 4 3 4 3 17 y 15x 17 y  15x x
Câu 5. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2 1 – x = 0. B. 2x – 5 = 0. C. 2 +1 = 0. D. 3
x x + 2 = 0. x − 3 Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b = 0 với a  0.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 6. Với m = −1 thì phương trình ( 2
2m − 2) x = m +1 A. Vô nghiệm. B. Vô số nghiệm.
C. Có nghiệm duy nhất là x = m −1. D. Có 1 nghiệm là 1 x = . m −1 Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Thay m = −1 vào phương trình ( 2
2m − 2) x = m +1 ta có:  (− )2 2 1 − 2 x = 1 − +1   0x = 0 (luôn đúng).
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A BC
 . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B = B . B. A = B . C. C = B . D. B = C . Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A ABC  ∽ ABC
  nên ta có A = A ; B = B ; C = C .
Vậy phương án A là khẳng định đúng. Câu 8. Nếu ABC D
EF theo tỉ số k thì DEF A
BC theo tỉ số bằng A. 1 k. B. 1 . C. 2 k . D. . k 2 k Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B Nếu ABC D
EF theo tỉ số k thì DEF A
BC theo tỉ số bằng 1 . k
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại ,
A kẻ AH BC ( H BC). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABC HAC. B. ABC AHC. C. ABC  ∽ AH  . B D. ABC ABH . Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét ABC (vuông tại )
A và HAC (vuông tại H ) có B H
C là góc chung nên ABC HAC.
Tương tự, ta cũng có ABC  ∽ H  . BA A C
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 10. Bộ ba độ dài nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 9 cm, 12 cm, 15 cm. B. 7 cm, 8 cm, 10 cm. C. 6 dm, 7 dm, 9 dm. D. 10 m, 13 m, 15 m. Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A Ta có: ⦁ 2 2 2
9 +12 = 225 =15 , do đó bộ ba độ dài 9 cm, 12 cm, 15 cm là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. ⦁ 2 2 2
7 + 8 =113 10 , do đó bộ ba độ dài 7 cm, 8 cm, 10 cm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. ⦁ 2 2 2
6 + 7 = 85  9 , do đó bộ ba độ dài 6 dm, 7 dm, 9 dm không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông. ⦁ 2 2 2
10 +13 = 269  15 , do đó bộ ba độ dài 10 m, 13 m, 15 m không là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông.
Vậy ta chọn phương án A.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,5 điểm) 2  −   + 
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức x 2 x 1 x 5 A = − + : 2 − .     2
x + 3 x − 3 9 − x   3 + x
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức . A b) Rút gọn biểu thức . A
c) Tính giá trị của biểu thức A biết 2
x x − 2 = 0. Hướng dẫn giải a) Ta có 2
9 − x = (3 − x)(3 + x). x + 5
2(3 + x) − ( x + 5)
6 + 2x x − 5 x + 1 2 − = = = . 3 + x 3 + x 3 + x x + 3 x + 3  0 x −3  0  +    −  x 3 0 x 3   
Điều kiện xác định của biểu thức A là 2 9  − x  0
hay x − 3  0, tức là x  3 .    x + 5 +   −  x 1 0  x 1  2 −  0  3 + x
Vậy điều kiện xác định của biểu thức Ax  3
− , x  3 và x  1. − b) Với x  3
− , x  3 và x  1 − ta có: 2  x 2 x −1   x + 5  A = − + : 2 −     2
x + 3 x − 3 9 − x   3 + x  2  x 2 x −1  x +1 =  − −  x + x −  (x − )(x + ) : 3 3 3 3 x + 3 
x( x − ) − ( x + ) − ( 2 3 2 3 x − ) 1 x +1 = ( x − )( x + ) : 3 3 x + 3 2 2
x − 3x − 2x − 6 − x +1 x + 3 = (x − )(x + ) . 3 3 x + 1 5 − x − 5 x + 3 −5( x + ) − = 1 5 ( = = . x − )( x + ) . 3 3 x + 1 (x − 3)(x + ) 1 x − 3 − Vậy với x  3
− , x  3 và x  1 − thì 5 A = . x − 3 c) Với 2
x x − 2 = 0 ta có 2
x − 2x + x − 2 = 0
x( x − 2) + ( x − 2) = 0 (x − 2)(x + ) 1 = 0
Suy ra x − 2 = 0 hoặc x +1 = 0
x = 2 (thỏa mãn điều kiện) hoặc x = 1
− (không thỏa mãn điều kiện) − − −
Thay x = 2 vào biểu thức 5 A = ta được: 5 5 A = = = 5. x − 3 2 − 3 1 − Vậy nếu 2
x x − 2 = 0 thì A = 5.
Bài 2. (1,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) 2 3
5 − 2x = x + 11.
b) x(x + 3) − 3x = (x + 2) +1. Hướng dẫn giải
a) 5 − 2x = x +11
b) x(x + )2 − x = (x + )3 3 3 2 +1 2
x x =11− 5 x( 2 x + x + ) 3 2 6
9 − 3x = x + 6x +12x + 8 +1 −3x = 6 3 2 3 2
x + 6x + 9x − 3x = x + 6x + 12x + 9 x = 2. − −6x = 9
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 1 − ,5 là x = 2. −
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = −1,5.
Bài 3. (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:
Một xe tải và một xe con cùng khởi hành, từ tỉnh A đến tỉnh B. Xe tải đi với vận 3
tốc 30 km/h, xe con đi với vận tốc 45 km/h. Sau khi đi được quãng đường AB, xe 4
con tăng vận tốc 5 km/h trên quãng đường còn lại thì đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27
phút. Tính quãng đường AB. Hướng dẫn giải
Gọi quãng đường AB dài x (km) (x  0).
Thời gian xe tải đi hết quãng đường AB là: x (giờ). 30 3 3 3
quãng đường AB là x (km), khi đó thời gian ô tô con đi hết quãng đường AB 4 4 4 là 3 x x : 45 = (giờ). 4 60
Vận tốc xe con sau khi tăng thêm 5 km/h là: 45 + 5 = 50 (km/h). 3x x
Quãng đường còn lại là: 1− = (km). 4 4 1
Thời gian xe con đi hết quãng đường AB là x x : 50 = (giờ). 4 4 200
Vì xe con đến B sớm hơn xe tải là 2 giờ 27 phút 49 =
giờ nên ta có phương trình: 20 xx x  49 − + =   30  60 200  20 20x 10x 3x 1 470 − − = 600 600 600 600 7x 1 470 = 600 600 7x =1 470 x = 210 (thỏa mãn).
Vậy quãng đường AB dài 210 km.
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại AAB = 6 cm và AC = 8 cm. Đường
phân giác của góc ABC cắt cạnh AC tại .
D Từ C kẻ CE BD tại E. a) Tính độ dài AD BC và tỉ số . DC b) Chứng minh ABDE
BC. Từ đó suy ra BD EC = AD BC. c) Chứng minh CD CE = . BC BE
d) Gọi EH là đường cao EBC
. Chứng minh CH HB = ED  . EB Hướng dẫn giải
a) Xét ABC vuông tại ,
A theo định lí Pytagore ta B có: 2 2 2 2 2
BC = AB + AC = 8 + 6 = 64 + 36 = 100 2 1
Suy ra BC = 100 =10 cm.
BD là tia phân giác của góc ABC nên suy ra: DA BA 6 3 = = = . A C D DC BC 10 5
b) Theo đề bài, CE BD tại E nên BEC = 90 .  E Xét ABD  và EBC có:
BAD = BEC = 90 và B = B (vì BD là tia phân giác của góc ABC) 1 2 Do đó ABDEBC (g.g). Suy ra: BD BC =
(tỉ số cạnh tương ứng). AD EC
Do đó BD EC = AD BC. c) Từ DA AB = suy ra CD AD = ( ) 1 DC BC BC AB AD ECAD AB ABDEBC (câu b) nên = , suy ra = (2) EC EB AB EB Từ ( ) CD CE 1 và (2) suy ra: = . BC BE
d) Tương tự câu b ta chứng minh được: B CH CE 2CHECEB (g.g) nên = . 1 CE CB Suy ra 2
CH CB = CE ( ) 3 H ED CECDE BCE (g.g) nên = . A C D EC BE Suy ra 2
ED EB = CE (4) E
Từ (3) và (4) suy ra: CH HB = ED  . EB
Bài 5. (0,5 điểm) Rút gọn biểu thức sau:    
B = (ab + bc + ca) 1 1 1 1 1 1 + + − abc + + .     2 2 2  a b c   a b c Hướng dẫn giải Với a, , b c  0, ta có = ( + + ) 1 1 1   1 1 1  B ab bc ca + + − abc + +     2 2 2  a b c   a b c   1 1 1   1 1 1 
 1 1 1   abc abc abc  = ab + + + bc + + + ca + + − + +         2 2 2  a b c   a b c
a b c   a b c ab bc ca bc ac ab = b + a + +
+ c + b + c + + a − − − c a b a b c
= 2(a + b + c).
Vậy B = 2(a + b + c). -----HẾT-----